I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ hào hứng, đọc phân biệt lời với nhân vật (nhà vua, cậu bé).
2. Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II/ Đồ dung dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
TUẦN 33: Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ hào hứng, đọc phân biệt lời với nhân vật (nhà vua, cậu bé). 2. Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II/ Đồ dung dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi: 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 HDluyện đọcvà tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : + Cậu bé hiện ra những chuyện buồn cưới ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn? c. Đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS đọc - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - HS đọc toàn bài - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải + Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua – quen lau miệng, bên mép vân dính 1 hạt cơm ; Ở quan coi vườn ngự tuyển – trong túi áo căng phông 1 quả táo đáng cắn dở - Ở chính minh - bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nen đứt cả nút + Vì những chuỵên ấy bất ngờ vẩtí ngược với cái tự nhiên + Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện nững chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với 1 cái nhìn vui vẻ, lạc quan + Tiếng cười có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tĩnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe - 3 HS nối tiếp nhau đọc phân vai - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm theo vai Chính tả: NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ I/ Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài Ngắm trăng và Không đề - Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch, iêu/iu II/ Đồ dùng dạy - học: Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết - Hỏi: Qua hai bài thơ em học được bác điều gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc - Viết chính tả, chấm, chữa bài 2.3 HD làm bài tập chính tả Bài tập 2:a) Bài tập 3: - Hỏi: Thế nào là từ láy? - Các từ láy ở BT y/c thuộc kiểu từ láy nào? 3b)+ Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu + Tứ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhớ những từ đã ôn luyện để viết đúng chính tả - HS đọc thuộc bài thơ - Qua 2 bài thơ em học được bác ở tinh thần lạc quan, không nản chí trước trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả - HS đọc y/c bài tập - HS hoạt động trong nhóm thi làm bài. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét nhận xét bổ sung, HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở - HS đọc y/c và nội dung bài - Thảo luận nhóm 4 - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được - Các nhóm khác bổ sung các từ láy - 1 HS đọc lại bài làm ở phiếu. - Là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau - HS cùng thảo luận, trao đổi viết các từ láy vừa tìm được vào giấy - Dán phiếu, đọc, bổ sung +Vần iêu: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu +Vần iu: hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu... Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I/ Mục tiêu: Mở rộng về hệ thống hoá từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ hán việt Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn II/ Đồ dùng dạy học: Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung BT1, 2, 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Phần nhận xét Bài 1 Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ “lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp Bài 2 + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng “lạc” ở BT Bài 3:GV tổ chức cho HS làm BT3 giống như cách tổ chức làm BT2 Bài 4: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở BT4 ; đặt 4 – 5 câu với các từ ngữ ở BT2, 3 1/ HS đọc nội dung và y/c của BT - HS trao đổi làm bài theo nhóm đôi - 1 HS làm bài bảng lớp. HS làm vào VBT. HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 2/ 1 HS đọc y/ c bài tập - Hoạt động theo nhóm 4: trao đổi xếp từ vào nhóm hợp nghĩa - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn + Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “vui mừng”: lạc quan, lạc thú + Những từ trong đó “lạc”có nghĩa là “rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề - Tiếp nối nhau phát biểu 4/ 1 HS đọc thành tiếng y/c - HS trao đổi, thảo luận nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ và nêu tình huống sử dụng Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời - Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước: Truyện cổ tích ngụ ngôn, truỵên danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi Bảng lớp viết sẵn đề bài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn câu chuyện Khát vọng sống 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT - Y/c 1 HS đọc đề - Gv gạch chân những từ quan trọng để HS kể chuyện không lạc đề: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời - Y/c HS đọc gợi ý 1, 2 * Kể chuyện theo nhóm: - Y/c HS kể trong nhóm mỗi nhóm 4 HS và trao đổi về ý nghĩa của truyện. Gợi ý: + Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật + Kết truyện theo lối mở rộng * Thi kể chuyện trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS dưới lớp hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật - Gọi HS nhận xét bạn kể 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu truyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi SGK - 4 HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiêp nối trong nhóm - 3 – 5 HS tham gia thi kể - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu Tập đọc: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống 2. Hiểu nội dung: hình ảnh con chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống 3. HTL bài thơ II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần 2) và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyên đọc a. Luyện đọc - Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài, mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài + Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên ntn? + Những từ ngữ chi tiết nào nói lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian rộng? + Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? + Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác ntn? Đọc diễn cảm và HTL - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu hoặc 3 khổ thơ cuối - Treo bảng phụ có khổ thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu 3. Củng cố dặn dò - 4 HS lên bảng thực hiện y/c - HS đọc toàn bài - 6 HS nối tiếp đọc thành tiếng. cả lớp theo dõi - HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài + Bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất xa, rất rộng + Lúc sà xuống cánh đồng – chim bay, chim sà ; lúa tròn bụng sữa, lúc lên cao – các từ ngữ bay vút, bay cao, cao vút, cao vợi, cao hoài, hình ảnh cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hát làm xanh da trời + Khúc hát ngọt ngào; Tiếng hót long lanh như cành sương chói; Chim ơi, chim nói, chuyện chi, chuyện chi? ; Tiếng ngọc trong veo, chim reo từng chuỗi; Đồng quê chan chứa, những lời chim ca; chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời. + Cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc - 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ - 3 HS đọc toàn bài thơ Tập làm văn: MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: HS thực hành viết bài văn miêu tả con vât sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật – bài viết đúng với y/c của đề, có đầy đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả con vật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy bút của HS Thực hành viết: - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS chọn chi tiết viết bài + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy - Cho HS viết bài - HS viết bài Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I/ Mục tiêu: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) Nhận biết trạng ngữ chỉ mục trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy khổ rộng để HS là ... Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn * Cách tiến hành: + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó? - Y/c HS trả lời - Hỏi: + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn ? + Chuỗi thức ăn là gì? Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau [ + Cỏ + Cỏ là thức ăn của bò + Chất khoáng + Phân bò là thức ăn của cỏ - HS làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn - HS quan sát hình 2 trang 133 SGK - HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát hình thảo luận - Một số HS trả lời những câu hỏi gợi ý trên + là mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác Lịch sử:Tuần 33: TỔNG KẾT I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XIX Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữa nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn Tự hào về truyền thống dựng nước và giữa nước của dân tộc II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK đuợc phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) - Y/c các tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bị bài của các bạn trong tổ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu bài học HĐ1: Làm việc cá nhân - GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian và y/c HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác HĐ2: Làm việc cả lớp - GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử + Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ - Y/c HS tóm tắt về công lao cả các nhân vật lịch sử trên HĐ3: Làm việc cả lớp - GV đưa ra một só địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong SGK - Gọi HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn để kiểm tra HK2 - HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo y/c của GV - HS nối tiếp nhau kể tên các nhân vật lịch sử - Một số HS tóm tắt - HS nối tiếp nhau kể tên các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá + Lăng Vua Hùng, Thành Cổ Loa, sông Bạch Đằng, Thành Hoa Lư, Thành Thăng Long, Tượng A-di-đà-phật - Một số HS điền HẾT Địa lý KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí ; nước ta đạng khai thác dầu khí ở thềm lục dịa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta Chỉ trên bảng đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta Một số nguyên nhân làm caạn kiệt nguồn hải sản vàg ô nhiễm lmôi truờng biển Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan nghỉ mát ở vùng biển II/ Đồ dung dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bản dồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam Tranh ảnh về khai thác dầu khí ; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi truờng biển III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu - Hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dung ntn? HĐ1: Khai thác khoáng sản * Làm việc theo từng cặp - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm và chỉ trên bảng đồ vị trí nơi đang khai thác khoang sản đó HĐ2: Đánh bắt nuôi trồng hải sản * HS làm việc theo nhóm - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nuớc ta có rất nhiều hải sản + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra ntn? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? + HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? + Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường ? Củng cố dặn dò: - HS trình bày kết quả trước lớp và chỉ bản đồ treo tường các nơi đang khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở Việt Nam - HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản + Cá, tôm, cua + Đánh bắt bằng mìn, điện ; vứt rác thải xuống biển ; làm tran dầu khi cở đâu trên biển Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập: Phân số I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hành của các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên Giải các bài toán có liên quan đến các phép tính về phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Tính ; ; Bài 2: Tìm x Bài 3: Cả hai tấm vải xanh và trắng dài 45m. Biết rằng độ dài tám vải xanh bằng độ dài tấm vải trắng. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? Bài 4: Tính nhanh HĐ3: Nhận xét - Dặn dò - Làm VBT - Bảng con - Làm vở x = x = x = Tổng số phần bằng nhau 6 + 9 = 15 (phần) Giá trị của một phần 45 : 13 = 3 (m) Vải xanh: 3 x 6 = 18 m Vải trắng: 45 – 18 = 27 m Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải một số bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: điền số thích hợp vào chỗ chấm 30kg = yến 3yến 7kg = kg 1700kg = tạ 7tạ 5yến = kg 3hg1dag = g 2tấn 5tạ 4yến = kg 118tấn 6yến = kg 6kg 4g = g Bài 2: Điền dấu > < = tấn □ 7 tạ kg □ 630g Bài 3: Một chai chứa được lít xăng. Biết 1 lít xăng cân nặng kg. Hỏi 3 chai xăng như thế cân nặng baonhiêu kg? (mỗi vỏ chai nặng kg) Bài 4: Tính nhanh HĐ3: Nhận xét tuyên dương - VBT - HS làm bảng con Giải 3 chai chứa lít 3 chai nặng kg Toán (TH) - HS làm BT ở VBT - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Tự đổi chéo vở cho nhau - GV nhận xét Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt Ôn lại những bài hát trong tháng Nhắc lại các hoạt động trong tuần Ca, múa tập thể Tổ chức các trò chơi tập thể Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ mình Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp Lớp trưởng nhận xét chung toàn thể các mặt hoạt động của tổ, cá nhân GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến Truy bài đầu giờ tốt Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn Vệ sinh lớp học sạch sẽ Đi học chuyên cần Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới đầy đủ Hoàn thành các hoạt động cố giao trong tuần HS bán trú ăn ngủ đúng giờ Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: Giúp HS rèn đọc tốt các bài đã học Rèn viết thêm chính tả cho các em II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Y/c đọc lại bài + Vương quốc vắng nụ cười - Hỏi: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? + Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi? - 2 HS đọc phân vai bài “Vương quốc nụ cười” HĐ2: - Luyện viết chính tả bài “Chim công múa” - GV hướng dẫn viết từ khó - GV đọc - Hỏi: Chim công múa đẹp ntn? - GV sữa bài * GV tuyên dương những em viết đúng, ít lỗi Dặn HS về nhà xem lại bài - 1 HS đọc lại bài - HS đọc nối tiếp kết hợp với giải nghĩa từ đã học - HS nêu - HS đọc đúng theo cách phân vai đọc diễn cảm lời nhân vật - HS mở sách theo dõi - HS viết từ khó vào bảng con - HS viết bài - HS đổi vở chấm chéo Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện: Luyện từ và câu I/ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu - Đặt được câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân Củng cố vốn từ “Lạc quan – yêu đời” II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - HS đọc thầm bài đã học - hỏi: Ta thêm trạng ngữ chỉ nới chốn trong câu nhằm mục đích gì? + Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau: . Trời mưa đường xá lầy lội . Nhờ chăm chỉ học hành lớp 4/1 có nhiều HS giỏi . Do cố gắng học tập Minh được cô giáo khen - Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân HĐ2: - Xác định nghĩa của từ “lạc quan” - Nêu một số từ thuộc chủ đề “lạc quan – yêu đời” - Nêu một số câu thành ngữ khuyên ta tự tin vào tương lai * GV nhận xét tuyên dương - HS mở SGK trang 140 - HS trả lời - HS xác định trạng ngữ - HS đặt câu - HS trả lời - HS nêu (lạc quan, lạc thú, vui vẻ, vui sướng ) - HS nêu Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về luyện tập quan sát con vật – Nêu đựoc các đặt điểm ngoại hình vá các hoạt động của con vật mà em thường thấy II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - HS xem lại bài học - HS nêu lại đặt điểm ngoại hình của con ngan (Độ lớn - bộ lông - đối mắt - đầu bụng – chân ) - HS nêu những hoạt động thường xuyên của con mèo, con chó em thường thấy? - Viết một đoạn văn miêu tả các chi tiết ngoại hình và những hoạt động của nó - GV gọi HS đọc đoạn văn - GV nhận xét * Dặn HS về nhà đọc thêm nhiều bào văn miêu tả con vật - HS mở SGK trang 119 - HS nêu từ ngữ miêu tả các đặc điểm của con ngan - HS tiếp nối trả lời + Còn mèo: Hoạt động khi sưởi nắng, Hoạt động khi bắt chuột + Con chó: Hoạt động khi có người lạ vào - HS viết đoạn văn - HS đọc Thứ ngày tháng năm Tập đọc (TH) ÔN LUYỆN CÁC BÀI TRONG TUẦN Đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc + Vương quốc vắng nụ cười + Ngắm trắng. Không đề Đọc lại các từ khó Phân đoạn và nêu ý nghĩa của bài
Tài liệu đính kèm: