Giáo án Lớp 4 - Tuần 33, 34, 35

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33, 34, 35

ĐỊA LÍ

Biển và quần đảo

I. Mục đích, yêu cầu

 -HS nhận biết được vị trí Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ.

Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.

- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo.

II.Đồ dùng

 -BĐ Địa lí tự nhiên VN.

 -Tranh, ảnh về biển, đảo VN.

III.Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33, 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình 
- Y/c HS đọc phân số chỉ phân tô màu của các hình còn lại 
- GV nhận xét 
Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi )
- GV cho HS vẽ tia số như trong BT lên bảng. Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, y/c các HS khác vẽ tia số và điền các phân số vào VBT 
Bài 3: 
- GV y/c HS đọc đề bài 
-Gv hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
- Y/c HS làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp lam bài vào vở bài tập.
-GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: 
- GV y/c HS nêu cách quy đồng 2 phân số. 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 5: 
- GV hướng dẫn 
 Cho HS nhận xét:
 rồi tiếp tục so sánh các phân số cùng mẫu số 
có cùng mẫu số và 
có cùng từ số và 
để rút ra kết quả 
- Y/c HS so sánh rồi rút ra kết quả 
- Hình 3 đã được tô màu hình 
- HS làm bài 
- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho một số tự nhiên khác 1
- HS làm bài
- 1 HS phát biểu 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) và 
ta có 
b) và ta có : giữ nguyên 
-HS nghe
- HS làm bài vào VBT
III. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập vào vở bài tập và chuẩn bị bài cho giờ sau.
***********************************************
ĐỊA LÍ
Biển và quần đảo
I. Mục đích, yêu cầu
 -HS nhận biết được vị trí Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ.
Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo.
II.Đồ dùng
 -BĐ Địa lí tự nhiên VN.
 -Tranh, ảnh về biển, đảo VN.
III.Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1. Kiểm tra bài cũ
 -Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của ĐN.
 -Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch?
 GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới,
 2.1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài
 2.2 Tìm hiểu bài
 1/.Vùng biển Việt Nam:
 GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK:
 +Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta?
 +Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược đồ.
 +Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta .
 Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau:
 + Yêu cầu HS nêu những giá trị của biển đông đối với nước ta?
 -GV cho HS trình bày kết quả. 
 -GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
 2/.Đảo và quần đảo :
 -GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
 +Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
 +Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
 +Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
 -GV nhận xét phần trả lời của HS.
 Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau:
 -Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào?
 -Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
 GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả. GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. 
 -Cho HS đọc bài học trong SGK.
 -Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta.
 -Chỉ bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát và trả lời.
-Biển đông bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền nước ta.
-HS lên bảng chỉ.
-HS quan sát và lên bảng chỉ trên bản đồ.
-Những giá trị của biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa sung quanh có nước biển và đại dương bao bọc.
Quần đảo là nơi tập chung nhiều đảo. 
-HS trả lời
-Vịnh Bắc Bộ la nơi có nhiều đảo nhất của nước ta.
-HS trình bày.
-HS trả lời.
-HS thảo luận nhóm 4.
-HS trình bày.
-HS đọc.
IV.Củng cố, dặn dò
 -Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho giờ sau.
************************************************************************
 Tuần 33 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
 TẬP ĐỌC
Vương quốc vắng nụ cười (tt) 
I.Mục đích, yêu cầu
- Hiểu được nội dung : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ lụi tàn. 
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt được lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). 
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọ
III.Các hoạt động Dạy – Học chgur yếu	
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1.Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 
GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc
 GV chia đoạn bài tập đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Nói đi, ta trọng thưởng. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến đứt giải rút ạ. 
+ Đoạn 3: còn lại 
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lần 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - Lần 2: Đọc nối đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó.
Yêu cầu HS luyện đọc thầm theo cặp.
- Gọi HS khá giỏi đọc toàn bài
 - GV đọc mẫu, chú ý đọc với giọng vui, đầy hào hứng, bất ngờ. Thay đổi giọng phù hợp với nội dung và nhân vật.
-Chú ý nhấn giọng ơ những từ ngữ, Háo hức, phi thường, trái đào, ngọt ngào, chuyện buồn cười, trọng thưởng, quên lau miệng, giật mình, bủm miệng, quả táo cắn dở...
c.Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời cầu hỏi
-Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai?
-Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé. 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi:
-Cậu bé phát hiện những chuyện buồn cười ở đâu?
Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
-Bí mật của tiếng cười là gì? 
-Yêu cầu HS tìm ý chính đoạn 1 2
-Ý đoạn 1, 2: Tiếng cười có ở xung quanh ta
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối truyện
Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
Ý đoan 3:Sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười.
Yêu cầu Hs suy nghi tìm ý chính của bài.
GV chốt câu trả lời đúng
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm
-Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn
+Đọc mẫu.Yêu cầu HS chú ý nghe, tìm cách đọc hay của bài.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ tổ chức cho Hs thi đọc.
-Gọi HS nhận xét ban đọc.
+Nhận xét, cho điểm HS
- Tiếng cười có cần thiết cho cuộc sống không?
Câu chuyện này muốn nói với các em điều gì? 
-HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ 
HS trả lời câu hỏi
- HS nghe
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
-3HS nối tiếp đọc.
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 2HS ngồi cùng bàn đọc thầm cho nhau nghe.
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- Đó chỉ là cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
-nhà vua ngọt ngào nói với cậu bévà nói sẽ trọng thưởng cho cậu bé.
- Ở xung quanh cậu bé: Ở nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút. 
- Vì những chuyện ấy bất ngờ & trái ngược với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút. 
-Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan. 
-HS nghe
-HS đọc thầm
Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
- HS suy nghĩ trả lời: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ lụi tàn
-3 HS đọc theo vai.
-HS quan sát
-HS nghe, tìm cách đọc của bài
-HS luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc, HS cả lớp chú ý theo dõi để nhận xét.
-HS nhận xét.
-Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống, 
Con người cần không chỉ cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười. / Thật tai họa cho một đất nước không có tiếng cười. / Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. / Tiếng cười rất cần cho cuộc sống. 
IV.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai, có thể lập nhóm để dựng thành hoạt cảnh.
Chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện.
***********************************************
CHÍNH TẢ
 Ngắm trăng, không đề(Nhớ – viết) 
I.Mục đích, yêu cầu.
- Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng – Không đề.
- Làm đúng bài tập chính tả.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu khổ to ghi BT2a, 3b.
III.Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1.Kiểm tra bài cũ
GV mời 1 HS đọc các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.
GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: 
a).Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác và làm bài tập chính tả.
b).Hướng dẫn viết chính tả.
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đè của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ?
- Qua hài bài thơ em học được gì ở Bác?
GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
Yêu cầu HS viết bài vào vở.
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
C).Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
GV nhắc HS chú ý: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa
GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài.
Yêu cầu các nhóm trình kết quả.
- Gọi HS các nhóm nhận xét
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3b:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b
GV nhắc HS chú ý điền vào bảng chỉ những từ láy.
GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là từ láy
GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài
Yêu cầu các nhóm trình kết quả.
- Gọi HS các nhóm nhận xét
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại l ... a bài theo lời giải đúng. 
-Đáp án: a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo kéo, người họa sĩ nhân dân đã tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS quan sát tranh minh họa các con vật trong SGK, viết 1 đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TrN chỉ phương tiện. 
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn văn có TrN chỉ phương tiện. 
-Bằng đôi cánh mềm mại, chú chim câu bay vút lên mái nhà.
- Gà mệ tục, tục gọi con với giọng âu yếm.
-Bằng cái mõn dài của mình, chú chim suốt ngày đào bới.
Cả lớp nhận xét.
IV.Củng cố - Dặn dò
- GV tổng kết giờ học
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời.
*************************************************
TOÁN
Ôn tập về tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu:
- Số trung bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng.
II. Các hoạt động Dạy – Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
 1.Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 168.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1.
-GV yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2
-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi:
+ Để tính được trong 5 năm trung bình số dân tăng hàng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì?
+ Sau đó làm tiếp như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài. 
-GV gọi HS chữa bài trước lớp.
Bài giải:
Số người tăng trong 5 năm là:
158+147+132+103+95=635( người)
Số người tăng trung binh hàng năm là:
635:5=127 ( nguời)
Đáp số: 127 (người)
Bài 3
-GV gọi HS đọc đề bài toán.
-GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đó hướng dẫn:
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở, chúng ta phải tính được gì?
+ Để tính được tổng số vở của cả 3 tổ chúng ta phải tính được gì trước?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV gọi HS chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét câu trả lời của bạn.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu hỏi:
 + Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của 5 năm.
+ Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài mình.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+ Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở.
+ Phải tính được tổng số vở của cả 3 tổ.
+ Tính được số quyển vở của tổ 2, tổ 3 góp.
-HS làm bài vào vở bài tập.1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Số quyển vở tổ 2 góp là:
36+2=38 (quyển)
số quyển vở tổ 3 góp là:
38+2=40 ( quyển)
tổng số vở cả 3 tổ là:
36+38+40=114 (quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
114:3=38 (quyển)
 Đáp số: 38 (quyển)
IV.Củng cố, dặn dò.
-GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
*****************************************
ĐỊA LÍ
Ôn tập
I.Mục đích, yêu cầu.
-Chỉ dược trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:
-Hệ thống một số đặc điểm tieu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Thành Phố HCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
-Hệ thống tên một số dân tộc ở : Hoàng Liên Sơn, đồng băng Bắc bộ, Đồng bằng Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.
-Hệ thống một số các hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
-Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP HCM?
- GV nhận xét - ghi điểm .
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
2. HD HS ôn tập 
GV nêu câu hỏi 3 SGK yêu cầu HS thảo luận và trả lời.
-Câu 4:SGK
-GV nhận xét ,kết luận
- GV gắn bảng phụ ghi nội dung câu 5 và câu 6. Cho các nhóm làm VBT
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- 2HS lên bảng trả lời
- HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa
-HS dựa SGK nối tiếp nhau trả lời.
-HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
*Một số dân tộc sống ở:
a/ Dãy núi Hoàng Liên Sơn:Thái, Dao, Mông , Mường
b/TâyNguyên:Gia-Rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng
c/Đồng bằng Bắc Bộ:Chủ yếu là người Kinh.
d/Đồng bằng nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
đ/Các đồng bằng duyên hải miền Trung: Chủ yếu tập trung đông đúc là người Kinh và người Chăm.
*Dãy núi Hoàng Liên sơn là dãy núi :
4.1-ý d;4.2 ý-b;4.3 ý-b.
HS làm câu hỏi5, 6 trong SGK
HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
+ Câu 5: ghép 1 với b; 2 với c; 3 với a; 4 với d; 5 với e; 6 với d.
+ Câu 6: Dầu khí,hải sản,muối,cát trắng.
-1 vài HS nêu
-HS lắng nghe.
IV.Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập?
GV tổng kết, khen ngợi những em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học.
- GV yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi theo đề cương.
- Chuẩn bị : Kiểm tra định kì CKII
**************************************************************
TUẦN 35 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
TIẾNG VIỆT
 Ôn tập cuối học kì II ( tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu.
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung chính của bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu thăm .
 - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẳn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động Dạy -Học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : 
- GV nêu nội dung, yêu cầu giờ học
b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Gọi HS lần lượt bắt thăm
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời
GV nhận xét cho điểm
* Biểu điểm: 
- Đọc tốt : 5đ
- Hiểu ND: 5đ
Những em đọc yếu cho về nhà đọc KT lại
-Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ đề “Khám phá thế giới” và “Tình yêu cuộc sống”
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
? Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên?
- GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát phiếu cho các nhóm 
- Gv đến từng nhóm kiểm tra
- Yêu cầu các nhóm trình bày kq bài làm.
- Gv nhận xét, chốt kq đúng. 
-HS nghe
 Từng HS có tên trong danh sách kiểm tra lên bắt thăm chọn bài rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 1 đến 2 phút
HS đọc SGK (HTL)1 đoạn hoặc cả bài theo quy định
-1 HS đọc yêu cầu bài – cả lớp đọc thầm 
- Trả lời
- HS làm bài theo nhóm 4:HS đọc thầm lại truyện kể, trao đổi và làm theo yêu cầu vào phiếu
- Đại diện các nhóm dán kq lên bảng và trình bày- nhóm khác nhận xét.
IV.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
HS về luyện đọc để kiểm tra tiếp ở tiết học sau.
****************************************************
TOÁN 
Ôn tập về tìm hai số khi biết
 tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục đích, yêu cầu.
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, phấn, bảng. 
III. Các hoạt động Dạy -Học chủ yếu 
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1.Kiểm tra bài cũ
Nêu cách giải toán tổng ( hiệu)- Tỷ số của hai số?
2.bài mới
a).Giới thiệu bài
Bài 1
Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
-Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó, sau đó yêu cầu HS tình và viết số thích hợp vào bảng số.
-Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2.
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tồng và tỉ của hai số đó.
-Yêu cầu HS tình và viết kết quả thích hợp vào bảng số.
-GV chưa bài và cho điểm HS
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-GV yêu cầu HS vẽ số đồ minh họa bài toán rồi làm bài.
-Gọi HS nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu
-HS nghe
-1 HS đọc 
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-1 HS nêu trước lớp, HS cr lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9( phần)
số thóc ở kho thứ nhất là:
1350 : 9 x 4 = 600(tấn)
số thóc ở kho thứ hai là:
1350 – 600 = 750 (tấn)
Đáp số: Kho một: 600 (tấn)
 Kho 2:750 (tấn)
IV.Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm tiếp các bài tập còn lại vào vở và chuẩn bị bài cho giờ sau
*******************************************************
TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì II ( tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
-Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học( Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu thăm. ghi sẵn tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1. Kiểm tra bài cũ
KT sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài : 2’
b. Ktra tập đọc – Học thuộc lòng:
- GV nêu nội dung, yêu cầu giờ học
Gọi HS lần lượt bắt thăm
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời
GV nhận xét cho điểm
* Biểu điểm: 
- Đọc tốt : 5đ
- Hiểu ND: 5đ
Những em đọc yếu cho về nhà đọc KT lại
Nêu yêu cầu của bài?
Gv chia nhóm – Yêu cầu làm bài tập
Gv quan sát – Hướng dẫn
Gọi các nhóm trình bày bài.
Gọi nhóm làm phiếu dán bảng trình bày.
GV nhận xét – Kết luận
Nêu yêu cầu?
Gv hướng dẫn học sinh làm bài.
Gọi hs giải nghĩa từ và đặt câu?
GV nhận xét – Kết luận
Gv nhận xét giờ
Hs lên bắt thăm
Hs trả lời – Nhận xét
1 hs
 HS làm nhóm
1 nhóm làm giấy khổ to
Hs đọc bài làm.
Nhóm trưởng
1 hs
Hs làm cá nhân
Hs nêu – Nhận xét.
**********************************************************
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì II ( tiết 3)
I.Mục đích, yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • doc3335.doc