Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản hay 2 cột)

Tiết 4: TẬP ĐỌC

Bài 61: Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo).

A. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy rành mạch toàn bài, Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

 - Hiểu nội dung:Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - HS yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học.

 GV: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk

 HS: Đọc trước bài.

C. Hoạt động dạy học:

 I. Ổn định: Hát.

 II. Kiểm tra: Đọc TL bài : Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi nội dung bài.

 III. Bài mới:

 

doc 56 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2: Đạo đức
Dành cho địa phương
A. Mục tiêu:
	- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
	- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
	- HS tích cực tham gia tuyên truyền với địa phương.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Biển báo an toàn giao thông.
	- Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: HS chuẩn bị.
	III. Bài mới:
* HĐ1: Khởi động
- Trò chơi: đèn xanh, đèn đỏ.
- Cán sự lớp điểu khiển trò chơi.
- Em hiểu trò chơi này như thế nào?
- Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra?
* HĐ2: Trò chơi về biển báo GT
Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển báo giao thông để đi đúng luật.
- Cho h/s quan sát một số biển thông báo về giao thông.
- Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi.
- Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì?
- Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra?
* HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn.
Mục tiêu: Biết đoạn đường nào thường xảy ra tai nạn? vì sao?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra, Nguyên nhân.
KL: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
- Lần1 chơi thử
- lần 2 chơi thật
- Cần phải hiểu luật giao thông, đi đúng luật giao thông.
- Tai nạn sẽ xảy ra.
- H/S quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi như thế nào?
- 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.
- Quan sát biển báo, hiểu và đi dúng luật.
- Tai nạn khó lường sẽ xảy ra.
- HS báo cáo.
VD: ở xã Giang Ma đoạn đường thường xảy ra tai nạn là những đoạn cua người lái xe vượt ẩu, phóng nhanh.
- Đoạn đường dốc, xe cộ qua lại nhiều đường rẽ, do phóng nhanh vượt ẩu.
- HS nghe.
IV. Củng cố- dặn dò: 
	- Nhắc nhở học sinh thực hiện đúng luật giao thông.
* Điều chỉnh: .......................................................................................................
..............................................................................................................................
	__________________________________________
Tiết 3: Toán
Bài 161: Ôn tập các phép tính với
phân số ( tiếp theo)
A. Mục tiêu:
	- Thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
 - Tìm được một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.
	- HS có ý thức tự giác làm bài.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV + HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Vở bài tập ở nhà của HS.
	III. Bài mới:
1) GT bài: Ghi đầu bài.
2) Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
Nhận xét: từ phép nhân ta suy ra hai phép tính chia
a,
- Phần b,c làm tương tự
* Bài 2. Tìm x
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài?
- GV nhận xét, yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS khác nhận xét.
* Bài 4a. Gọi HS nêu yêu cầu.
? Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chu vi và diện tích hình vuông?
a. 
b. 
c. HS tự làm.
- Hs nêu yêu cầu.
- 2 HS nhắc lại công thức.
1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 = ( m)
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 ( m2).
IV. Củng cố:
	- Nhận xét giờ học.
	- Tuyên dương một số HS.
V. Dặn dò:
	- Về nhà ôn lại bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
* Điều chỉnh: ........................................................................................................
...............................................................................................................................
	____________________________________________
Tiết 4: Tập đọc
Bài 61: Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo).
A. Mục đích, yêu cầu:
 	- Đọc trôi chảy rành mạch toàn bài, Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
 	- Hiểu nội dung :Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học.
 	GV: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk
	HS: Đọc trước bài.
C. Hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Đọc TL bài : Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi nội dung bài.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu phần tiếp theo của chuyện.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- GV nêu giọng đọc.
- 3đoạn: 
+Đ1:Từ đầu... nói đi ta trọng thởng. 
+Đ2:Tiếp ...đứt giải rút ạ. 
+ Đ3: Phần còn lại.
- HS nghe.
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 3HS đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- 3 hS đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 HS khác đọc.
- Đọc câu dài.
- 2HS đọc
- Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu:
- HS nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm toàn truyện.
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- Xung quanh cậu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển....ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.
- Vì sao chuyện ấy buồn cười?
- Vì những chuyện ấy bất ngờ trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết chiều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm...
- Bí mật của tiếng cười là gì?
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- Đọc thầm phần còn lại trả lời:
- Cả lớp:
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở
 vương quốc u buồn như thế nào?
- Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
- Nêu ý nghĩa:
* Nội dung: Tiếng cười như một phép màu
làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ bị tàn lụi, sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc truyện theo hình thức phân vai:
- 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé
? Nêu cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn 3.
- Hs luyện đọc : nhóm đọc phân vai.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nhận xét, khen hs đọc tốt.
IV. Củng cố:
	? Nhắc lại nội dung bài?
	- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh: ........................................................................................................
..............................................................................................................................
	_____________________________________________
Tiết 5: Khoa học
Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
A. Mục tiêu:
 	- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
	- HS thực hành vẽ được sơ đồ.
	- GD học sinh biết yêu thiên nhiên.
B. Đồ dùng dạy học.
 	 - Giấy khổ to và bút dạ.
 	- Hình trang 130,131( sgk ).
C. Hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: - Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường?
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
* HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của thực vật:
- Làm việc theo cặp:
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống?
- Kể tên những gì được vẽ trong tranh?
- Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên?
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây?
- Quan sát hình1 (128) TL nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày
- ánh sáng, nước, không khí...
- ánh sáng, cây ngô, các mũi tên
- Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -níc và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngo hấp thụ qua lá.
- Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
- Khí cac- bô -níc, khoáng, nước.
- Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây.
* HĐ2: Thực hành
+ Làm việc cả lớp
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
- Thức ăn của ếch là gì?
- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
+ Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển
- Thi vẽ tranh
- Lá ngô.
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
- Châu chấu.
- Châu chấu là thức ăn của ếch
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
- Cây ngô - > châu chấu - > ếch
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá.
IV. Củng cố:
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ học sau.
* Điều chỉnh: ........................................................................................................
..............................................................................................................................
_______________________________________________________________
Ngày soạn: 25 / 4 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 / 4 / 2010
Tiết 1: Toán
Bài 162: Ôn tập về các phép tính với 
phân số (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
 	- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
 	- Giải được các bài toán có lời văn với các phân số.
	- HS cẩn thận khi làm toán.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV + HS: SGK toán.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Bài 1b - 3 HS lên bảng.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Tính 
- Hs đọc yêu cầu bài.
 - Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột.
a, 
 c) ( - ) : = : = 
* Bài 2: Tính
 Hs làm bài vào nháp- bảng lớp:
 b) : = : = 2
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài:
* Bài 3: 
- H/S làm vở
- Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài:
 Bài giải
Số vải đã may quần áo là:
Số m vải còn lại là:
 20 - 16 = 4 ( m)
Số túi đã may được là:
 Đáp số : 6 cái túi
IV. Củng cố:
	- Nhắc lại nội dung ôn tập.
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà làm bài các phần còn lại.
	- Chuẩn bị bài giờ sau ôn tập tiếp.
* Điều chỉnh: ........................................................................................................
...............................................................................................................................
	____________________________________________
Tiết 2: Kể chuyện
Bài 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích, yêu cầu.
	- Dựa vào vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
	- Hiểu nội dung chính của câu truyện (đọan truyện) đã kể, biết trao đổi ý nghĩa câu truyện.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV: - Băng giấy viết sẵn đề bài.
	HS: Câu chuyện để kể.
 ... 
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Bài 1: 2 HS lên bảng.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
2. Bài tập.
* Bài 1. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự tính vào nháp:
- Gv cùng hs nhận xét, chốt bài đúng:
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
Tổng 2 số
318
1945
3271
Hiệu 2 số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
* Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Gv nhận xét, chốt bài đúng:
Bài giải
 Ta có sơ đồ:? Cây
Đội II: ׀————׀ 
 285 cây 1375 cây.
Đội I: ׀————׀——׀ 
 ? cây
Đội thứ nhất trồng được là:
 ( 1375 - 285 ) : 2= 545 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
 545 +285 = 830 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây.
* Bài 3. Yêu cầu HS đọc bài toán.
? Nửa chu vi của hình chữi nhật là gì?
? yêu cầu 1 hS lên bảng, lớp giải bài vào vở.
1 hS đọc.
- Nửa chu vi của hình chữ nhật là tổng của chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật.
- 1 HS.
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
530 : 2 = 265 ( m)
Ta có sơ đồ:
	? m
Chiều rộng: ׀————׀ 
 47m 265 m
Chiều dài: ׀————׀——׀ 
 ? m
Chiều rộng của thửa ruộng là:
( 265 - 47 ) : 2 = 109 ( m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 ( m)
Diện tích của thửa ruộng là:
109 x 156 = 17004 ( m2 )
 Đáp số: 17004 m2
IV. Củng cố:
	? Nhắc lại kiến thức ôn tập.
	- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:	
	- Về nhà làm bài tập tiết 170 VBT.
	- Chuẩn bị bài giờ học sau ôn tập tiếp.
* Điều chỉnh: .......................................................................................................
...............................................................................................................................
	______________________________________________
Tiết 4: Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 2).
A. Mục tiêu:
	- HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết:
	- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
	- HS có ý thức ôn tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: Phiếu bài tập.
	HS: Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: HS chuẩn bị.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
2. Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137.
- Cả lớp quan sát.
? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?
- Hình 7: người đang ăn cơm và thức ăn.
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người).
? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn?
- Hs trao đổi theo N2.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm lên trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
- Gv nhận xét chung, chốt ý đúng:
Các loài tảo - Cá - người 
Cỏ - bò - người.
? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì?
- Cạn kiệt các loài động vật, thực vật, môi trường sống của động vật,TV bị phá.
? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
-...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn....
? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
- ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV.
? Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
- GV nhận xét - kết luận.
- ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV và ĐV.
IV. Củng cố:
	- Nhắc lại nội dung ôn tập.
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà tiếp tục ôn bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
* Điều chỉnh: ........................................................................................................
...............................................................................................................................
	_____________________________________________
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 34
A. Mục tiêu:
	- Nhận xét ưu - nhược điểm trong tuần qua.
	- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
	- Đề ra phương hướng tuần 35.
B. Chuẩn bị:
	GV: - ý kiến nhận xét.
C. Nội dung hoạt động:
	I. ổn định: Hát
	II. Nội dung:
1) Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua.
2) GV nhận xét chung:
a. Nhận xét ưu - nhược điểm của tuần 34:
 *ư u điểm:
	- Đoàn kết với bạn bè biết kính thầy cô và người lớn tuổi.
	- Biết giúp đỡ nhau cùng học tập và vui chơi.
 - ăn mặc tương đối gọn gàng sạch sẽ: Đàng, Của, Náng,..
	- chấp hành tốt nội quy nhà trường thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp nhanh nhẹn.
 - Có ý thức học tập và ôn bài ở nhà. Đến lớp tự giác học và làm bài tập, có tinh thần phát biểu, xây dựng bài học.
 - vệ sinh trường lớp sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, lao động trồng găng có hiệu quả. Có ý thức tự giác tưới găng và bồn hoa.
* Nhược điểm:
 - Một số em chưa thật nghiêm túc chấp hành tốt các quy định của lớp, Đàng, Pi còn nghỉ học trong ngày thứ hai 3 / 5 / 2010.
	- Trong lớp nói chuyên riêng: Thắng, Lử.
	b. Phương hướng tuần 35.
	- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
	- Tiếp tục ôn tập những kiến thức đã học chuẩn bị cho đợt kiểm tra cuối năm đạt kết quả cao.
	- Chấp hành tốt luật an toàn giao thông.
_______________________________________________________________
Tuần 35
Ngày soạn: 8 / 5 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 / 5 / 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể.
Chào cờ toàn trường.
	____________________________________________
Kĩ thuật
 Lắp con quay gió (tiết 3).
I. Mục tiêu:
	- Hs lắp hoàn thiện con quay gió theo đúng quy trình kĩ thuật.
	- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Hs yêu thích, hoàn thiện sản phẩm làm ra.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Con quay gió đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
-Nêu quy trình để lắp cái xe có thang?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx , đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài..
2. Hoạt động 1: Hs thực hành hoàn chỉnh lắp con quay gió
- Nhắc nhở hs an toàn trong khi thực hành.
- N4 Hs hoàn thành sản phẩm lắp ráp cái ô tô tải.
- Lắp các bộ phận ( Khi lắp thành sau vào thùng xe chú ý bộ phận trong ngoài)
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gv cùng hs nx, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt.
- Lắp xe ô tô tải đúng mẫu và theo đúng quy trình.
- Xe ô tô tải chắc chắn không bị xộc xệch.
- Xe ô tô tải chuyển động được.
- Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Hs thực hiện.
3. Dặn dò. 
- Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau lắp xe có thang.
Thứ ba 
Thể dục
Môn thể dụctự chọn 
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn một số nội dung của môn TD tự chọn. 
 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: cầu, 1 Hs /1 dây, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu:
- Ném bóng:
+ ÔN động tác bổ trợ:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- ĐHTL: N2.
- Người tâng, người đỡ và ngược lại.
- Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
- Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc.
 - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
- ĐHTT:
Thứ năm 20 - 4 - 2006
Tiết 1: Thể dục
Bài 62: Môn tự chọn - Trò chơi con sâu đo.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Trò chơi con sâu đo.
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi. cầu, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu:
- Thi ném bóng trúng đích.
b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- ĐHTL: N3.
- Thi theo nhóm chọn hs có kết quả ném tốt nhất.
- Gv nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
Thứ sáu 21- 4- 2006.
Tiết 1: Hát nhạc
Tiết 31: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8.
I. Mục tiêu: 
	- Hs đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài tập đọc nhạc Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh, biết gõ đệm.
	- Hs được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, đài.
	- HS: Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1:Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh
* HĐ1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết.
- Gv viết âm hình lên bảng:
- Gv gõ nhạc 3,4 lần:
- 1 số hs gõ lại.
? Đó là âm hình trong bài TĐN nào? 
- ....bài TĐN số 7.
? Đọc nhạc và hát lời câu đó?
- Một số hs thực hiện.
*HĐ2: Ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh.
- Gv đệm đàn:
Hs đọc nhạc và hát lời mỗi bài.
- Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm?
- Từng tổ thực hiện.
- Trình bày nối tiếp:
- Các tổ trình bày nối tiếp.
- Hs tự nhận xét, đánh giá.
b. ND2: Nghe nhạc.
* HĐ nghe nhạc: Gv mở băng nhạc : Khát vọng mùa xuân của Mô da.
- Hs nghe 2 lần.
3. Phần kết thúc.
- Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_ban_hay_2_cot.doc