Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ MUC TIÊU:
Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4.
II - CHUẨN BI.
Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 33 Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012 Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 2) I- MỤC TIÊU: -HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: +Em hãy kể mọi người giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ở địa phương em? +Theo em các bạn HS trong trường tham gia vệ sinh nơi công cộng như thế nào ? +Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt vệ sinh nơi công cộng ? -GV nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới Hoạt động 1:Tham quan trường, lớp học. -GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học. -Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp. -GV tổng kết dựa trên những phiếu học tập của HS. -Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Hoạt động 2:Những việc cần làm để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Kết luận : Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò thể làm một số côn việc sau: +Không vứt rác ra sân lớp. +Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường. +Luôn kê bàn ghế ngay ngắn. +Vứt rác đúng nơi quy định. + HĐ 3:Thực hành vệ sinh trường lớp. -Cho HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế tủ ,cửa kính 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học. -HS làm phiếu học tập sau theo cặp 1.Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào? Sạch , đẹp, thoáng mát. Bẩn, mất vệ sinh. Ý kiến của em: .. . 2.Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào ghi lại ý kiến của em. .. -HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi ý kiến của mình vào phiếu. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Trao đổi, nhận xét , bổ sung giữa các nhóm. -HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế, tủ, cửa kính Luyện tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: -Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Hoạt động học A/ KTBC:2 hs đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề, nêu nội dung của bài. - Nhận xét cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười cho các em biết: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Lần 1 :Kết hợp sửa lỗi phát âm: căng phồng, ngự uyển, dải rút + Lần 2: giảng từ ở cuối bài:Tóc để trái đào, vườn ngự uyển - HS luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài-giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Giọng nhà vua:dỗ dành,giọng cậu bé:hồn nhiên) b) Tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - Vì sao những câu chuyện ấy lại buồn cười? - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Gọi 1 hs đọc to đoạn cuối của truyện - Tiếng cười làm thây đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. - Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai. - Nhận xét tuyên dương - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - GV treo lên bảng đoạn “Tiếng cười thật dễ lây..nguy cơ tàn lụi” - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm 2 - Nhận xét tuyên dương -GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn truyện (phần 1,2) theo phân vai: người dẫn chuyện, vị đại thần , viên thị vệ, nhà vua, cậu bé. C/ Củng cố – dặn dò - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài -Về nhà đọc bài nhiều lần - GV nhận xét tiết học - 2 hs đọc bài - HS lắng nghe 3 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu.ta trọng thưởng + Đoạn 2: Tiếp theo.đứt giải rút ạ + Đoạn 3:Phần còn lại - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - HS lắng nghe và cú ý giọng đọc. - Cả lớp đọc thầm - Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua-quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển-trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình -bị quan thị vệ đuổi, cuống qúa nên đứt giải rút ra. - Vì những câu chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên; trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển lại giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo , chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan - 1 hs đọc -Tiếng cười như phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy máu, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - Hs thảo luận nhóm 4 - 3 nhóm thi đọc - 3 hs đọc - lắng nghe - HS luyện đọc - Đại diện 2 nhóm thi đọc - 1 tốp thi đọc -Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. Luyện Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU: -Thực hiện phép nhân , phép chia phân số . -Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a). và bài 3*; bài 4b* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số. B/ Ôn tập Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài - YC hs làm bài vào bảng con Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, YC hs làm bài vào nháp * Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài - YC thảo luận theo cặp giải bài toán ( 3 hs làm việc trên phiếu) - Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ? C/ Củng cố – dặn dò Về nhà xem lại bài về phân số Oân tập về các phép tính phân số - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào Bảng a) b) c) - 1 hs đọc đề bài - 3 hs lên bảng sửa bài a) x = 2/3 x = x = b) : x = x = x = c) x : = 22 x = 22 x x = 14 - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở a) 1 b) 1 c) d) - 1 hs đọc đề bài - hs thảo luận theo cặp - 3 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả a) Chu vi tờ giấy hình vuông là: x 4 = (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: = (m) *c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: = (m) Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông - Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông. - Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra xăng-ti-mét rồi thực hiện chia. Mĩ thuật Vẽ tranh. ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ. I- MỤC TIÊU: -Hiểu nội dung đề tài về mùa hè. -Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè -Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (K,G). Giảm tải: Tập vẽ tranh đề tài Vui chơi trong mùa hè. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Sưu tầm một hình vẽ. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài vẽ của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4/ Hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một bài vẽ của Hs các lớp trước. - Gv yêu cầu Hs xem tranh . Gv cho Hs nhận xét: + Thời tiết mùa hè như thế nào? + Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào ? + Con vật nào báo hiệu mùa hè? + Cây nào thì nở hoa vào mùa hè? - Gv gợi ý Hs về những hoạt động trong mùa hè: + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? + Mùa hè em nghĩ mát ở đâu? * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Mục tiêu: Giúp Hs biết được cách vẽ một bức tranh mùa hè. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Mùa hè có những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào; + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung; + Vẽ hình ảnh phụ sau; + Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa hè; * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs tự vẽ bức tranh mùa hè. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước. - Gv nhắc nhở Hs : + Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động. + Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh. - Gv quan sát Hs vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ tranh về mùa hè. - Gv hướng dẫn Hs đánh giá: + Nội dung tranh. + Các hình ảnh được sắp xếp. + Màu sắc trong tranh. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bức tranh mùa hè. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. 5.Tổng kết – dặn dò. -Về tập vẽ lại bài. -Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra. -Nhận xét bài học. - Cả lớp - Để lên bàn -HS quan sát và nhận xét. + Nóng nực, oi ả. + Màu chói chang như vàng của nắng, xanh trong của bầu trời. + Hoa phượng vĩ + Phát biểu tự do. -HS lắng nghe và quan sát kỷ để nắm cách vẽ. -HS tự chọn nội dung tranh vẽ. -HS lưu ý theo hướng dẫn của GV -HS cùng GV lựa chọn một số bài vẽ tốt. -Xếp loại bài vẽ. -HS nhận xét. -HS lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện theo. Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I/MỤC TIÊU: -Tính giá trị biểu thức với các phân số. -Giải bài toán có lời văn với các phân số. Bài tập cần làm: bài 1 (a, c) chỉ yêu cầu tính, bài 2 (b), bài 3. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số. B. Ôn tập: Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài - YC HS làm bài vào vở Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,HS làm bài vào vở.Yêu cầu HS làm bài 2a). - Chấm điểm , nhận xét đánh giá Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận theo cặp, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa *Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk, - Nối t ... - Nêu thứ tự thực hiện giá trị của biểu thức - Chữa bài. - Củng cố thực hiện phép tính trong b.thức. Bài4: Luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Y/c HS nêu các bước giải bài toán. - Trình bày bài giải vào vở, bảng lớp. - Củng cố các bước giải bài toán. Bài5:(khá giỏi) a)Hình vuông và hình chữ nhật có những đặc điểm gì? b)Hình chữ nhật và hình bình hành có cùng đặc điểm gì? *Chốt lại đặc điểm của hình vuông, chữ nhật, bình hành. C. Củng cố, dặn dò. - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS chữa bài. + Lớp nhận xét kết quả. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1HS đọc y/c đề bài . + HS nối tiếp viết và đọc các số : VD: a. 365 847 b. 16 530 464 c. 105 072 009 - HS làm bài rồi chữa bài bảng lớp. a)2yến = 20 kg 2yến 6kg = 26kg b)5 tạ = 50 kg 5tạ 75 kg = 575 kg c) 1 tấn = 1000kg 2tấn800kg = 2800kg 3/4tấn = 750 kg 6000kg = 60 tạ. - HS tự làm bài vào vở. + HS lên bảng chữa bài . + HS khác so sánh kết quả, nhận xét. - HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải bài toán đó theo các bước đã học . + HS khác so sánh kết quả và nhận xét . Coi số HS gái là 4 phần thì số HS trai là 3 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số HS trai là: 35 : 7 x 3 = 15 (HS) Số HS gái là: 35 - 15 = 20 (HS) Đáp số: 15 bạn trai; 20 bạn gái. - Hình vuông và hình chữ nhật đề có 4 góc vuông, các cặp cạnh đối song2 với nhau. - Đều có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. * VN : Làm trong vở bài tập Toán trang115 _________________________________________ Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 69: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I(T6) I. Mục tiêu: Giúp HS : -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Dựa vào đoạn văn nói về con vật cụ thể hoặ hiểu biết về loài vật, viết được đoạn văn miêu tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài : - GV nêu Y/c bài học. 2.Nội dung ôn tập: HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL (số HS còn lại). - Cách kiểm tra: + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + HS đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV cho điểm theo thang điểm của Bộ GD. HĐ2.Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - Giúp HS hiểu y/c của bài. Cho HS quan sát về ảnh minh hoạ của con chim bồ câu - Em sẽ miêu tả hoạt động nào của con chim bồ câu? - GV hướng dẫn: Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn trong SGK cung cấp, Y/C HS đọc tham khảo, kết hợp với quan sát. Miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu, xen kẽ cảm xúc của mình - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài văn của mình. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt ý của HS, chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Mở SGK. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài. - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ bồ câu trong SGK, tranh ảnh về hoạt động của bồ câu. - Khi chim bồ câu nhặt thóc; khi chim bồ câu mẹ mớm mồi cho con ăn; khi con chim bồ câu đang rỉa lông, rỉa cánh; khi chim bồ câu thơ thẩn trên mái nhà. - Lắng nghe. + HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. + Một số HS đọc đoạn văn. + HS khác nhận xét, bổ sung. - VN: Ôn tập để thi định kì. ____________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 70: KIỂM TRA I.Mục tiêu. - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt ở lớp 4, HK II. II.Kiểm tra. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon và sau đó sẽ dựa vào nội dung bài đọc để chọn ý trả lời đúng trong các ý bài tập đã cho. b). Đọc thầm: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài văn, chú ý câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch và câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp để sang bài tập 2, các em có thể tìm ra câu trả lời đúng một cách dễ dàng. -Cho HS làm bài. * Câu 1: -Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc 3 ý a + b + c. -GV giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c. Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng trong 3 ý đã cho. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là Gu-li-vơ. * Câu 2: -Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích là Li-li-pút và Bli-phút. * Câu 3: -Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút. * Câu 4: -Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn. * Câu 5: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. * Câu 6: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hoà bình. * Câu 7: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là câu kể. * Câu 8: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý a: Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng. - HS lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. -HS đọc thầm bài văn. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS tìm ý đúng trong 3 ý. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -HS chép. -HS chép. -HS chép. -HS chép. -HS chép. ___________________________________ Môn: KHOA HỌC Tiết 70: ÔN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. Các hoạt động dạy, học: ĐỀ DO PGD RA Môn: KĨ THUẬT Tiết 35: LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn. -Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS . B.Dạy bài mới: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Chọn mô hình lắp ghép. - Y/C HS chọn mô hình lắp ghép theo ý thích . - Sau khi các nhóm đã chọn được mô hình, Y/C HS tiến hành theo quy trình đã học : a) HS chọn chi tiết . - Y/C HS chọn đúng và đủ các chi tiết của mô hình . b) Lắp từng bộ phận + GV kiểm tra HS làm việc . c) Lắp ráp mô hình: - GV nhắc nhở HS lưu ý đến các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau . + Theo dõi, uốn nắm cho những HS còn lúng túng . HĐ2: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - GV đưa ra tiêu chí để HS đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS . C.Củng cố dặn dò. - GV HD HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Dặn dò. - HS kiểm tra chéo và báo cáo. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS chia nhóm để hoạt động : + HS có thể chọn mô hình lắp ghép theo SGK hoặc tự sưu tầm . - HS chọn đúng các chi tiết theo mô hình của nhóm mình và xếp riệng từng loại ra nắp hộp . - HS thực hành lắp : Lắp đúng vị trí trong, ngoài của các chi tiết . (Phân công mỗi thành viên trong nhóm lắp một bộ phận khác nhau). - HS lắp nối các bộ phận để hoàn thiện mô hình . + HS hoàn thành sản phẩm . - HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên trước mặt bàn . + HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn: Lắp mô hình đúng kĩ thuật, chắc chắn, không xộc xệch và chuyển động được. + HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp. -VN: Tự lắp mô hình theo ý thích. Thứ sáu, ngày 11 tháng 5 năm 2012. Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 70: KIỂM TRA I.Mục tiêu. - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt ở lớp 4, HK II. II.Kiểm tra. ( Đề do phòng giáo dục) _______________________________________ Môn: TOÁN Tiết 175: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II. (Đề thi của phòng giáo dục) I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. II/ Các hoạt động dạy-học: ( Đề do phòng giáo dục) ______________________________________________ Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4) I/ Mục tiêu: - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến trong bài văn. - Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một tờ phiếu để kẻ bảng . III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học . 2.Nội dung bài ôn tập : Bài tập1+2: - Gọi 1HS nêu y/c đề bài. - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm bài văn “Có một lần”, tìm 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến rồi điền vào phiếu khổ to. - Y/C HS giải thích: Vì sao nó thuộc loại câu đó. *GV củng cố các kiểu câu đã học. Bài tập3: GV nêu y/c bài tập 3. - Treo bảng phụ, y/c HS lên thêm thành phần trạng ngữ . + GVchốt lại lời giải đúng. *Củng cố về các loại trạng ngữ đã học. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - 1HS đọc to y/c bài tập 1, 2, lớp đọc thầm. + Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt, một em làm vào giấy khổ to rồi nêu kết quả . + HS khác nghe, nhận xét . Câu hỏi : Răng em đau phải không? Câu kể: Có một lầnvào mồm; Thế là málên; Nhưng dù saonhư vậy nữa Câu cảm: Ôi, răngquá!; Bộ răngrồi. Câu khiến: Em về nhà đi !; Nhìn kìa! + HS tự nêu . - Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng chữa bài . + Lớp nhận xét . Trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc; Chuyện sảy ra đã lâu, Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, Trạng ngữ chỉ mục đích: để khỏi phải đọc bài; để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa. -VN: Ôn tập để kiểm tra định kì. ________________________________________ Tiết 35: SINH HOẠT LỚP ________________________________________ Môn: Anh Văn
Tài liệu đính kèm: