Tập đọc: Tiết 65
Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo)
I- Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
II - Đồ dùng dạy học .
III Hoạt động dạy học .
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS
II Bài mới :
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
Tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 ẹAẽO ẹệÙC: tiết 33 ẹAẽO ẹệÙC ẹềA PHệễNG ----------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ......................................... Tập đọc: Tiết 65 Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo) I- Mục tiêu : - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. II - Đồ dùng dạy học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS II Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức.. trọng thưởng + HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút ạ. + HS3: Triều đình được..nguy cơ tàn lụi. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Những chuyện ấy buồn cười vì vua + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta. - Ghi ý chíh của từng đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. iii- Củng cố - dặn dò - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - 5 HS đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sôngs không có tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống xé vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe. Toán: Tiết161 Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : -Thực hiện phép nhân , phép chia phân số . -Tìm thành phần chưa biết của phép tính . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xét cho điểm . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính ... *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . *Bài 4 a (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -3HS làm bảng .-HS lớp làm vở . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2) Diện tích 1 ô vuông là: (m2) Số ô vuông cắt là :(ô) Chiều rộng tò giấy HCN:(m) ------------------------------------------------ Khoa học: Tiết 65 Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I Mục tiêu : Giúp HS - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II - Đồ dùng dạy học . Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK . III - Hoạt động dạy- học . Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 II. Bài mới: a. GTB - GĐB B. Nội dung: HĐ1: MQH giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. GV: Cho HS quan s ... bảng - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục ngữ của chủ điểm, nói ý nghĩa và tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy. - 2 HS đứng tại lớp trả lời. - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Nhận xét . - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng . - Nhận xét, cho điểm từng HS. II Bài mới : 1- Giới thiệu bài. 2- Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Gọi HS phát biểu ý kiến . - HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ? + Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì ai ? - Kết luận . 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp . - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích . - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài . 4. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - Phát phiếu cho 2 nhóm HS . Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích. - 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK . - Gợi ý : - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Dán phiếu, đọc, chữa bài . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản. b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng ! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học ... Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 . a) Để lấy nước tưới cho vùng đất ... b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / . c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ... Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài . - Yêu cầu HS làm bài theo cặp . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài . - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét. 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng . - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho răng cùn đi. b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cá.... iii- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau. Toán: tiết 165 Ôn tập về đại lượng (tiếp theo ) I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian . -Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian thực hiện được các phép tính với số đo thời gian . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 5-4(171) -Nhận xét cho điểm . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(171) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 (171) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . *Bài 4 (172) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . -HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -HS làm bài thống nhất kết quả . VD 5 giờ = 60 phút 420 giây = 7phút 3giờ 15 phút = 195phút ..... -1HS làm bảng ; HS lớp làm vở . Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút +Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là : 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ Tập làm văn: tiết 66 Điền vào giấy giờ in sẵn I- Mục tiêu : - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong thư chuyển tiềnBT1. - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửiBT2. II - Đồ dùng dạy học . - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS. III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học i- Giới thiệu bài - Hỏi: + ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? + Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. + Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng. Giới thiệu-: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền. + Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có viễcảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra. ii- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền: - Quan sát, lắng nghe. - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? + Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em. - Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó. - Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - Căn cước: chứng minh thư nhân dân Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau: . Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm. . Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em). . Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số. . Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy. . Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. . Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền. . Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau . Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên. . Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết. - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. - Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau: . Số chứng minh thư của mình. . Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. . Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không. . Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét. iii- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. ẹũa lớ: tiết 33 KHAI THAÙC KHOAÙNG SAÛN VAỉ HAÛI SAÛN ễÛ VUỉNG BIEÅN VIEÄT NAM I/ YC caàn ủaùt : - Keồ teõn moọt soỏ hoaùt ủoọng khai thaực nguoàn lụùi chớnh cuỷa bieồn ủaỷo ( haứi saỷn, daàu khớ, du lũch, caỷng bieồn,). + Khai thaực khoaựng saỷn: daàu khớ, caựt traộng, muoỏi. + ẹaựnh baột vaứ nuoõi troàng haỷi saỷn. + Phaựt trieồn du lũch. - Chổ treõn baỷn ủoà tửù nhieõn Vieọt Nam nụi khai thaực daàu khớ, vuứng ủaựnh baột nhieàu haỷi saỷn cuỷa nửụực ta. II.ẹoà duứng daùy hoùc -Baỷn ủoà ủũa lớ tửù nhieõn VN - Tranh aỷnh khai thaực daàu khớ,khai thaực vaứ nuoõi haỷi saỷn,oõ nhieóm moõi trửụứng bieồn III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc Hẹ GV Hẹ HS A/ KTBC: Bieồn,ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo -Neõu vai troứ cuỷa bieồn ? -Theỏ naứo laứ ủaỷo,quaàn ủaỷo? Nhaọn xeựt cho ủieồm B/ Daùy- hoùc baứi mụựi: 1) Giụựi thieọu baứi: * Hoaùt ủoọng 1: Khai thaực khoaựng saỷn - -Taứi nguyeõn khoaựng saỷn quan troùng nhaỏt cuỷa vuứng bieồn VN laứ gỡ ? - Nửụực ta ủang khai thaực nhửừng khoaựng saỷn naứo ụỷ vuứng bieồn VN? ễÛ ủaõu? Duứng ủeồ laứm gỡ ? -Tỡm vaứ chổ treõn baỷn ủoà vũ trớ nụi ủang khai thaực caực khoaựng saỷn ủoự. *GV: Hoaùt ủoọng 2: ẹaựnh baột vaứ nuoõi troàng haỷi saỷn : + Neõu nhửừng daón chửựng theồ hieọn bieồn nửụực ta coự raỏt nhieàu haỷi saỷn? + Hoaùt ủoọng ủaựnh baột vaứ nuoõi haỷi saỷn cuỷa nửụực ta dieón ra nhử theỏ naứo? + Chổ treõn baỷn ủoà tửù nhieõn Vieọt Nam vuứng ủaựnh baột nhieàu haỷi saỷn cuỷa nửụực ta. + Quan saựt caực hỡnh treõn, neõu thửự tửù caực coõng vieọc tửứ ủaựnh baột ủeỏn tieõu thuù haỷi saỷn - Ngoaứi ra bieồn ủaỷo coứn coự nhửừng ớch lụùi gỡ + Neõu nguyeõn nhaõn daón ủeỏn caùn kieọt nguoàn haỷi saỷn ven bieồn Keỏt luaọn: Baứi hoùc SGK C/ Cuỷng coỏ – daởn doứ Chuaồn bũ baứi oõn taọp - Goùi HS nhaộc laùi baứi hoùc - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Laộng nghe ủoùc SGK,dửùa vaứo tranh aỷnh - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy -Daàu moỷ vaứ khớ ủoỏt, caựt traộng, muoỏi - Khai thaực daàu vaứ khớ .ễÛ treõn bieồn phuùc vuù cho nhu caàu trong nửụực vaứ xuaỏt khaồu. -HS chổ treõn baỷn ủoà: Daàu khớ, vuứng ủaựnh baột nhieàu haỷi saỷn ( muùc 2 ) -laộng nghe Thaỷo luaọn nhoựm -Hs thaỷo luaọn nhoựm - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy - Nhaọn xeựt boồ sung - Haứng nghỡn loaùi,haứng chuùc loaùi toõm -Quaỷng Ngaừi,Kieõn Giang-Nuoõi caực loaùi caự,toõm vaứ caực haỷi saỷn nhử ủoài moài,ngoùc trai -Hs chổ treõn baỷn ủoà - Khai thaực caự bieồn cheỏ bieỏn caự ủoõng laùnh,ủoựng goựi caự vaứ cheỏ bieỏn,chuyeõn chụỷ saỷn phaồm,ủửa saỷn phaồm leõn taứu xuaỏt khaồu. - Phaựt trieồn du lũch vaứ caỷng bieồn . -ẹaựnh baột baống ủieọn,vửựt raực thaỷi xuoỏng bieồn,laứm traứn daàu khi chụỷ daàu treõn bieồn. - Vaứi hs ủoùc laùi SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 I. Mục tiêu - Đánh giá nhận xét kết qủa đạt được và chưa đạt được ở tuần học 33 - Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới -HS bết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II. Các hoạt động 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được. 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới: 4, Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới. 34
Tài liệu đính kèm: