Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)

I. MỤC TIÊU.

A. Tập đọc

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

 - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng

- Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian

- Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được câu chuyện "Cóc kiện trời" bằng lời của nhân vật trong chuyện.

2. Rèn luyệm kỹ năng nghe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Tranh minh họa truyện trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày soạn: 16/4/2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Chào cờ
Toàn trường toàn trường
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 125+ 126: cóc kiện trời
I. Mục tiêu.
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
	- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng
- Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian
- Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được câu chuyện "Cóc kiện trời" bằng lời của nhân vật trong chuyện.
2. Rèn luyệm kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tập đọc
A. KTBC: Đọc bài cuốn sổ tay? (2, 3 HS đọc).
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a) Đọc toàn bài.
- GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc từng đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Một số HS thi đọc cả bài.
- Lớp đọc đối thoại.
3. Tìm hiểu bài.
- Vì sao cóc phải len kiện trời?
- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới lại hạn lớn, muôn loài khổ sở.
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào?
-> Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên.
- 3 HS kể.
- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào?
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng
- Theo em cóc có những điểm gì đáng khen?
-> HS nêu.
4. Luyện đọc lại.
- HS chia thành nhóm phân vai
- một vài HS thi đọc phân vai.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe.
2. HD kể chuyện.
- Một số HS phát biểu, cho biết các em kể theo vai nào.
- GV yêu cầu quan sát tranh.
- HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng trang.
- GV: Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "Tôi"
- Từng cặp HS tập kể.
- Vài HS thi kể trước lớp.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND chính của truyện?
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 161:	 	 kiểm tra
( SGV trang 266)
Ngày soạn: 16/4/2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
	Toán :	
	Tiết 162 : Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu : 
- Đọc,viết các số trong phamk vi 100.000 .
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại .
- Thứ tự các số trong phạm vi 100.000
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bài tập 1+ 4 viết sẵn trên bảng lớp 
- Phấn màu 
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : - Làm bài tập 1+ 2 ( T 160 ) 
	 ->HS + GV nhận xét 
B. Bài mới : 
1. Hoạt động 1 : Thực hành 
a. Bài 1 : * Ôn các số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu hS làm vào Sgk 
a. 30.000 , 40.000 , 70.000 , 80.000 
 90.000 , 100.000
b. 90.000 , 95.000 , 100.000 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 - 3 HS đọc bài 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
b. Bài 2 : * Ôn về các số trong phạm vi 
100.000 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- 54175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi năm .
- 14034 : mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư .
- GV goi HS đọc bài 
- 2 -3 HS đọc bài 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
c. Bài 3 : * Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào Sgk 
a. 2020 ; 2025 ; 2030 ; 2035 ; 2040 
b. 14600 ; 14700 ; 14800 ; 14900 
c. 68030 ; 68040 ; 68050 ; 68060 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 -4 HS đọc 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- chuẩn bị bài sau 
Tự nhiên xã hội:
Tiết 65:	 	 các đới khí hậu
I. Mục tiêu:
	Sau bài học HS có khả năng.
- Kể tên các đới khí hậu trên trái đất.
- Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Chỉ trên quả địa câu vị trí các đới khí hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình SGK.
	- Quả địa cầu 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Kể được các ten đới khí hậu trên trái đất.
* Tiến hành.
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi gợi ý.
- HS quan sát theo cặp sau đó trả lời câu hỏi.
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?
- Bước 2:
- Một số HS trả lời trước lớp.
-> GV nhận xét
* Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
* MT: - Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu.
 - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn cách chỉ các đới khí hậu
- HS nghe + quan sát.
+ GV yêu cầu tìm đường xích đạo
- HS thực hành.
+ Chỉ các đới khí hậu?
- Bước 2:
- HS làm việc trong nhóm.
- Bước 3: 
- Đại diện các nhóm trình bày KQ.
* KL: Trên trái đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh 
3. HĐ 3: Trò chơi: Tìm vị rí các đới khí hậu.
* MT: Giúp HS nắm vững bị trí các đới khí hậu, tạo hứng thú trong học tập.
* Tiến hành.
- Bước 1: GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một hành như SGK.
- HS nhận hình.
- Bước 2: GV hô bắt đầu
- HS trao đổi trong nhómvà dán các dải màu vào hình vẽ.
- Bước 3: 
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Dặn dò. 
- Củng cố lại bài, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả( nghe- viết):
Tiết 61: 	Cóc kiện trời
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả
1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện Cóc kiện trời.
2. Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á.
3. Điền đúng vào chỗ trống các âm lẫn s/ x.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy A4
- Bảng quay.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC:
- GV đọc: lâu năm, nứt nẻ, nấp ( HS viết bảng con).
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD nghe- viết:
a. HD chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại
- GV hỏi:
+ Những từ nào trong bào chính tả được viết hoa? Vì sao?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- GV đọc 1 số tiếng khó:
 Trời, Cóc, Gấu.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS.
b. GV đọc:
- HS viết vào vở.
GV theo dõi, HD thêm cho HS.
c. Chấm, Chữa bài:
- GV đọc lại bài.
 - HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
3. HD làm BT:
a. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu.
- HS đọc ĐT tên 5 nước ĐNA.
- HS làm nháp.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
b. Bài 3(a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở + 1 HS lên làm vào bảng quay.
a. cây sào- sào nấu- lịch sử- đối xử
- GV gọi HS đọc bài.
- 3- 4 HS đọc
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 16/4/2011
Ngày dạy: Chiều thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
 Toán 
Tiết 163 : Ôn tập các số đến 100000
I. Mục tiêu
	- Củng cố về so sánh các số trong p.vi 100000, Sắp xếp dãy số theo t.tự xác định.
- Rèn KN so sánh số 
- GD HS chăm học toán
B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- Trước khi điền dấu ta phải làm ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét
*Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Muốn tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
- Nhận xét , chữa bài
*Bài 3:
- Nêu yêu cầu BT?
- Muốn xếp được theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- 1HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm
*Bài 4:
- Nêu yêu cầu BT?
- Muốn xếp được theo thứ tự từ lớn đến bé ta phải làm gì?
- 1HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm
3/Củng cố:
- Tuyên dương HS tích cực học tập
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Điền dấu >; <; =
- So sánh các số
- Lớp làm phiếu HT
13457 < 13480
20100 < 19999
50 000 = 29000 + 21000
60 000 + 40 000 > 89000
- Tìm số lớn nhất
- So sánh các số
- HS tìm số và nêu KQ
Số lớn nhất là: 5890
b)Số lớn nhất là: 77888
- Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn
- So sánh các số
- Lớp làm nháp-Nêu KQ
69825; 77925; 99725; 100000.
- Xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé
- So sánh các số
- Lớp làm nháp-Nêu KQ
86401; 74600; 34990; 26900.
Tập đọc :
Tiết 127 : 	 Quà của đồng nội 
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : lướt qua, nhuần thấm, tinh khiết, lúa non, phảng phất, 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài : nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, thanh khiét 
- Hiểu được vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thứ quà đồng đội . Thấy rõ sự tôn trọng và tình cảm yêu mến của tác giả đối với sự cần cù , khéo léo của người nông dân .
3. Học thuộc lòng đoạn 1 và đoạn 2 của bài .
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk 
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : -Đọc thuộc bài thơ : Mặt trời xanh của tôi ? 3 HS 
	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
- 2 - 3 HS đọc cả bài 
+ Thi đọc 
- Thi đọc đồng thanh từng đoạn 
- cả lpó đọc đồng thanh đoạn 3, 4 
3. Tìm hiểu bài :
- Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm đã đến ? 
- Mùi của lá xen thoảng trong gió, vì lá xen dùng để gói cốm, gợi nhớ đến cốm .
- Hạt lúa non tinh khiết và quí giá như thế nào ? 
- Mang trong gió giọt sữa thơm .
- Tìm những từ ngữ nói lên những nét đặc sắc của công việc làm cốm ? 
- Làm bằng thức riêng truyền từ đời này sang đời khác .
- Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội ? 
- Vì nó mang trong mình tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng lúa .
4. Học thuộc lòng một đoạn văn .
- GV HD cách đọc 
- HS đọc một đoạn in thích 
- HS thi đọc thuộc lòng tại lớp 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
5. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
Đạo đức
Tiết 33: Đi thăm và giúp đỡ các gia đinh thương binh liệt sỹ
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS nh ... p:
Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ ?
Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và nhi đồng ?
Thế nào là giữ đúng lời hứa ?
Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?
Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ?
Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi gì ?
Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì
B1: Kính yêu Bác Hồ
B2: Giữ lời hứa
B3: Tự làm lấy việc của mình
B4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
B5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn 
B6: Tích cực tham gia việc lớp việc trường 
B7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
B8: Biết ơn các thương binh liệt sĩ 
HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy
Đã hứa là phải thực hiện bằng được 
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình mau tiến bộ hơn
HS phát biểu 
Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được thông cảm và chia sẻ 
Tham gia việc lớp, việc trường là quyền, là bổn phận của mỗi Hs 
Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ 
3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011
Toán
Tiết 174: Luyện tập chung
i/ Mục tiêu: Giúp HS
 Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai chữ số, 3 chữ số với số có 1 chữ số; tính giá trị biểu thức ...
 Củng cố cách tìm chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải bài toán về tìm một phần mấy của một số
II/ Đồ dùng: 
 III/Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: hs lên bảng đặt tính và tính: 103x 7; 540x 4; 672x 7
b/ Bài mới: 
1, Giới thiệu: 
3, HD giải bài tập: 
Bài 1: 
Bài yêu cầu gì ?
Củng cố bảng nhân, chia trong bảng 
Bài 2: 
Đọc yêu cầu bài 
Gọi 2 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
Củng cố nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
Bài 3:
HS đọc bài 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
HS tóm tắt và giải
Củng cố bài toán tính chu vi hình chữ nhật 
Bài 4:
HS đọc bài
Phân tích, tóm tắt và giải 
Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số 
Bài 5:
Gọi 3 HS lên bảng giải
Lớp giải bài vào vở 
Củng cố cách tính giá trị biểu thức 
1 HS nêu 
HS điền kết quả vào sgk
1, 2 HS trình bày miệng kết quả của bài làm 
Tính
a,
b,
Lớp đọc thầm 
Tóm tắt
Vườn cây ăn quả hình chữ nhật:
Chiều dài: 100m
Chiều rộng: 60m
Chu vi: ... ?m
Giải
Chu vi của vườn cây ăn qủa hình chữ nhật là:
(100 + 60) x 2 = 320 (m)
 Đáp số: 320m
Tóm tắt
Cuộn vải dài: 81m
Đã cắt: 1/3 cuộn
Còn lại: ... ?m
Giải
Số mét vải đã cắt là 
81 : 3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại là
81 - 27 = 54 (m)
 Đáp số: 54m
Tính giá trị của biểu thức 
25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80
75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105
70 + 30 : 3 = 70 + 10 = 80 
5, Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học 
Tập viết
Bài 35: Ôn Tập
I/ Mục tiêu
 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
 Rèn kĩ năng viết: Viết được 1 lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân (hoặc một người mà em quý mến). Câu văn rõ ràng, sáng sủa
II/ Đồ dùng dạy học: 17 phiếu, mội phiếu ghi tên một bàI tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. Vở tập làm văn
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra: 
B/ Bài mới
1, Giới thiệu: 
2, Kiểm tra học thuộc lòng:
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
Gọi HS trả lời một câu hỏi về bài 
3/ Rèn kĩ năng viết thư:
Bài 2: 
Gọi 1, 2 HS đọc bài tập 2
Em sẽ viết thư cho ai ?
Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì ?
Yêu cầu HS đọc lại: Thư gửi bà
Yêu cầu HS tự viết. GV giúp đỡ những HS còn lúng túng
1 số HS đọc lá thư của mình 
GV nhận xét và sửa chữa 
Lần lượt HS lên gắp thăm và về chỗ chuẩn bị 
Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 
HS đọc yêu cầu sgk
Em viết thư cho bà, ông, bố mẹ, dì, cậu, bạn ở quê, ...
Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà vì nghe tin bà bị ốm. Em rất lo lắng muốn biết tình hình của bà lúc này 
Em viết thư cho một người bạn thân ở nơi khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đoạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi Hải Phòng ...
3 Hs đọc bài, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư 
HS làm bài 
7 HS đọc thư của mình 
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Luyện từ & câu
$18. Ôn tập cuối học kỳ 2
I/ Mục tiêu
 Tiếp tục kiểm tra lấy đIểm học thuộc lòng 
 Rèn kĩ năng viết: Viết được 1 lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân (hoặc một người mà em quý mến). Câu văn rõ ràng, sáng sủa
II/ Đồ dùng dạy học: 17 phiếu, mội phiếu ghi tên một bàI tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. Vở tập làm văn
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra: 
B/ Bài mới
1, Giới thiệu: 
2, Kiểm tra học thuộc lòng:
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
Gọi HS trả lời một câu hỏi về bài 
3/ Rèn kĩ năng viết thư:
Bài 2: 
Gọi 1, 2 HS đọc bài tập 2
Em sẽ viết thư cho ai ?
Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì ?
Yêu cầu HS đọc lại: Thư gửi bà
Yêu cầu HS tự viết. GV giúp đỡ những HS còn lúng túng
1 số HS đọc lá thư của mình 
GV nhận xét và sửa chữa 
Lần lượt HS lên gắp thăm và về chỗ chuẩn bị 
Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 
HS đọc yêu cầu sgk
Em viết thư cho bà, ông, bố mẹ, dì, cậu, bạn ở quê, ...
Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà vì nghe tin bà bị ốm. Em rất lo lắng muốn biết tình hình của bà lúc này 
Em viết thư cho một người bạn thân ở nơi khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đoạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi Hải Phòng ...
3 Hs đọc bài, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư 
HS làm bài 
7 HS đọc thư của mình 
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Âm nhạc
Tập biểu diễn cỏc bài hỏt
 I. Mục tiờu:
ễn tõp mộ số bài hỏt đó học ở kỳ II.
Tập biểu diễn cỏc bài hỏt học kỳ II.
II. Đồ dựng dạy học
1. Giỏo viờn: Đàn phớm, nhạc cụ gừ.
2. Học sinh: Thanh phỏch, sỏch vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn địng tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
Hoạt động 1: ễn tập cỏc bài hỏt đó học ở kỳ II
- Đặt cõu hỏi cho học sinh nhắc lại tờn bài, tỏc giả, xuất xứ cỏc bài hỏt đó học trong học kỳ II
- Đệm đàn cho học sinh trỡnh bày lại lần lượt 4 bài hỏt
- Nhắc học sinh thể hiện tỡnh cảm sắc thỏi của từng bài hỏt.
- Tổ chức cho học sinh trỡnh bày lại một vài bài hỏt đó học. kết hợp với cỏc cỏch gừ đệm theo phỏch, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Quan sỏt hướng dẫn sửa sai.
- Gừ tiết tấu một số cõu hỏt trong 4 bài hỏt cho học sinh tập phõn biệt 3 cỏch gừ đệm
Hoạt động 2: Tập biểu diễn
- Đệm đàn tổ chức cho học sinh tập biểu diễn cỏc bài hỏt tự chọn trong cỏc bài hỏt đó học ở học kỳ II theo nhúm, cỏ nhõn kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xột đỏnh giỏ.
- Trả lời
Hỏt chuẩn xỏc theo đàn
Thực hiện theo hướng dẫn
Hỏt ụn kết hợp gừ đờm theo phỏch, theo nhịp, tiết tấu lời ca 
- Theo dừi nhận xột lẫn nhau
- Lắng nghe nhận biết
Tập biểu diễn 
- Theo dừi nhận xột lẫn nhau 
4.Củng cố:
Cho HS nhắc lại tờn cỏc bài hỏt, tỏc giả, xuất xứ. 
Nhận xột tiết học.
Đệm đàn cho học sinh trỡnh bày lại bài hỏt "Em yờu trường em"
5. Dặn dũ:
- Nhắc HS về nhà ụn tập cỏc bài hỏt đó học kết hợp gừ đệm và vận động phụ hoạ, tập biểu diễn cỏc bài hỏt đó học.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Toán
Tiết 175: Kiểm tra cuối học kỳ 2
(Đề và đáp án trường ra)
Tự nhiên & Xã hội
Tiết 70: Kiểm tra cuối học kỳ 2
I - Đề bài:
1 - phần trắc nghiệm
- Đánh dấu x vào câu trả lời đúng
Câu 1:Trái đất có dạng:
€ Hình tròn	€ Hình cầu
€ Hình vuông	€ Hình chữ nhật
Câu 2: Nhìn từ cực Bắc xuống, trái đất tự quay quanh mình nó và đồng thời chuyển động quanh mặt trời theo hướng:
€ Từ đông sang tây	€ Từ tây sang đông
€ Cùng chiều kim đồng hồ	€ Ngược chiều kim đồng hồ
Câu 3:
Trái đất là:
€ Vệ tinh của mặt trời	€ Hành tinh của mặt trời
€ Hành tinh của mặt trăng	€ Vệ tinh của mặt trăng
Mặt trăng là:
€ Vệ tinh của trái đất	€ Hành tinh của mặt trăng
€ Vệ tinh của mặt trời	€ Hành tinh của trái đất
 Câu 4: Thời gian để trái đất quay trọn một vòng quanh mình nó là:
€ 1 ngày	€ 1 tháng
€ 1 tuần	€ 1 năm
Câu 5: Vì sao trên trái đất đều lần lượt có ngày, đêm và các mùa kế tiếp nhau:
€ Vì trái đất quay quanh mình nó
€ Vì trái đất chuyển động quanh mặt trời
€ Cả hai ý trên
Câu 6: Nước Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào?
€ Hàn đới
€ Ôn đới
€ Nhiệt đới
Câu 7: Trên bề mặt trái đất gồm:
€ Phần đất
€ Phần nước
€ Cả hai phần trên
Câu 8: Núi có đặc điểm gì?
€ Thấp, bằng phẳng, rộng lớn
€ Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc
€ Tương đối cao, đỉnh nhọn, sườn thoải
€ Cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng rộng lớn
Câu 9: Đồng bằng có đặc điểm gì?
€ Thấp, bằng phẳng, rộng lớn
€ Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc
€ Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn thoải
€ Cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng, rộng lớn
2 - phần tự luận:
Câu 10:Hàng ngày em đến trường, đến lớp để làm gì? ở trường lớp em được học những môn gì?
Câu 11: Tại sao tôm cá lại sống được ở dưới nước?
Câu 12:Trên trái đất có mấy mùa? đó là những mùa nào?
II - đáp án: 
 1 - Phần trắc nghiệm:( 5 điểm)
 	Câu 1: 0.5đ
Câu 2: (1 điểm)
 a.ý 1, 3 - 0.5đ
 b.ý 2, 4 - 0.5đ
Câu 3: (0,5 điểm)
 a.ý 2 - 0.25đ
 b.ý 1 - 0.25đ
Câu 4: ý 1 - 0.5đ
Câu 5: ý 3 - 0.5đ
Câu 6: ý 3 - 0.5đ
Câu 7: ý 3 - 0.5đ
Câu 8: ý 2 - 0.5đ
Câu 9: ý 1 - 0.5đ
 2- Phần tự luận:(5 điểm)
Câu 10: ( 1 điểm)Trả lời được các ý sau:
- Để học - 0.25đ
- Kể đủ các môn học - 0.75đ
Câu 11: ( 2 điểm)
- Có ô xy hoà tan trong nước
Câu 12: ( 2 điểm)
- Trên trái đất có 4 mùa - 1đ
- Xuân, hạ, thu, đông - 1 đ
Tập làm văn
$18. Kiểm tra viết
 (Đề và đáp án trường ra)
Sinh hoạt lớp
Rút ưu khuyết điểm tuần 35
I. Mục tiêu.
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 35
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Truy bài tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : .
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : ..
- Có nhiều tiến bộ về đọc : ...
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng : 
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : .
	- Cần rèn thêm về đọc : 
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
5 Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp, không đi học muộn, nghỉ học phải có lý do.
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
	-Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
 -Công tác khác thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch chung của nhà trường

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 35 da sua lop 3.doc