Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Biết so sánh hai phân số.

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. BT1 (ở đầu trang 123); BT2 (ở đầu trang 123); BT1 (ở cuối trang 123)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi bài 1.

III. Các hoạt động dạy học.

A. KT Bài cũ:

+ 1 HS lên bảng so sánh: ;

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.

 * Nội dung:

 

doc 17 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 22 tháng 1 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
Tiết 45: 	Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu ND: Vẻ đẹp độc đáo rất riêng của hoa phượng loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.(TL được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài Tập đọc. 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
- HS đọc bài: Chợ tết.
+ Người các ấp đi chợ trong một khung cảnh đẹp ntn?
- HS nhận xét, đánh giá.
B. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
*Nội dung.
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Y/C HS chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: loạt, xòe ra, nỗi niềm. lúc nào
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
- HS đọc bài
- HS chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.khít nhau.
+ Đoạn 2: Tiếp bất ngờ vậy.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đoc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng rất nhiều?
+ Em hiểu đỏ rực có nghĩa là gì?
+ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
* Đoạn 2, 3 :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
* Đã từ lâu hoa phượng là một loài hoa gắn liền với tuổi học trò với những kỉ niệm của buổi cắp sách đến trường nên tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
+ ở đoạn 2 tác giả dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
+ màu hoa phượng thay đổi ntn theo thời gian?
+ Em cảm nhận được gì qua đoạn 2 và 3?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
- HS đọc đoạn 1.
- Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.
- Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và thắm.
- Dùng nghệ thuật so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với ngàn con bướm thắm để người đọc cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
* Số lượng hoa phượng rất lớn.
- HS đọc thầm bài
- Là loài cây gần gũi với học trò được trồng nhiều ở các sân trường.
- Cảm giác vừa buồn vừa vui. Buồn vì sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa bạn bè, thầy cô. Vui vì được nghỉ hè.
- Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ kêu vang làm khắp thành phố rực lên màu đỏ.
- Thị giác, vị giác, xúc giác.
- Bình minh màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
* Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
- HS đọc toàn bài
* Vẻ đẹp độc đáo rất riêng của hoa phượng loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn Phượngkhít nhau.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- Nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Qua bài văn em học được gì ở tác giả?- Cách quan sát miêu tả hoa phượng, lá phượng rất sinh động.
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 111: 	Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. BT1 (ở đầu trang 123) ; BT2 (ở đầu trang 123) ; BT1 (ở cuối trang 123)  
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài 1.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: ; 
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
* Bài 1 ( 123 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 123 ) .Với 2 số tự nhiên 3 và 5 hãy viết.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Phân số ntn thì lớn hơn 1? Phân số ntn thì bé hơn 1?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: ; <.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án:
a. b. 
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 1 ( 123 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm SGK, nêu miệng.
- Đáp án: 2; 0; 6
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Nêu các cách so sánh phân số? 
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 22 tháng 1 năm 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tiết 112:	 toán	
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số bằng nhau, so sánh phân số. BT 2 (cuối Tr123), BT3(Tr124), BT2c, d(Tr125).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ hình bài 5.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: ; 
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
* Bài 2 ( 123 ) .
- Gọi HS đọc yêu cầu.
* GV: Tổng số HS cả lớp là bao nhiêu?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3( 124) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Muốn biết trong các phân số đã cho PS nào bằng ta làm ntn?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Tổng số HS của lớp đó là:
14 + 17= 31 ( HS )
Số HS trai bằng HS cả lớp
Số HS gái bằng HS cả lớp
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Rút gọn các PS đã cho.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: a. 
Vậy các PS bằng PS là: ; 
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Nêu cách QĐMS các phân số? 
+ Thi giải toán nhanh
+ 2hs lên bảng điền dấu vào chỗ chấm: 
-Nhận xét, tuyên dương.
D. Dặn dò: 
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
Tiết 23: 	 Chính tả (nhớ- viết)
Chợ Tết.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích. 
- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu s/x; vần ức/ưt(BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
- HS viết bảng con, bảng lớp: nóng nực, lóng ngóng, no nê.
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 *Nội dung.
1. Hướng dẫn viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn miêu tả gì?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp:sương hồng lam, nép, yếm, nhà gianh, lon xon.
* Cách trình bày đoạn thơ.
- Tên bài lùi vào 4 ô, các dòng thơ viết sát lề.
- Cho HS viết chính tả.
- GV quan sát, uốn nắn
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2 ( 44 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Mọi người đi chợ Tết trong một khung cảnh rất đẹp.
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Đáp án.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
a. Họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
C. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng s/x?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
Tiết 45: 	Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1- mục III); Viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT 2).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết đoạn văn a ở bài tập 1 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp 
 đẹp, xinh đẹp, xinh tươi, thùy mỵ.
+ HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung.
I. Nhận xét.
* Bài 1 ( 45)
- Yêu cầu HS đọc bài tập và đoạn văn.
- Cho HS làm VBT,1 HS làm bảng nhóm.
- HS đọc yêu cầu & đoạn văn.
- HS làm VBT, 1 nhóm làm bảng nhóm.
Đoạn a: 
- Cháu con ai?
- Thưa ông cháu là con ông Thư.
* Đoạn b: 
- Cái đuôi dài- bộ phậnsườn.
* Đoạn c: 
- Trước khi bật quạt
- Khi điện.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 45)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hằng năm.
- Khi không dùng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu
+ Trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang có tác dụng gì?
II. Ghi nhớ: SGK/45.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS nêu ví dụ?
III. Luyện tập:
* Bài 1 ( 46)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Goị HS nhận xét, đánh giá.
* Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
* Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích.
* Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết bảo quản quạt điện.
- HS đọc ghi nhớ.
- Lan ơi lớp mình bao giờ lao động
- Chiều thứ sáu tuần sau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- P-xcan thấy bố mình- một viên chức làm việc.( Đánh dấu phần chú thích trong câu )
- P-xcan nghĩ thầm.con tính ( đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của P-xcan )
- P-xcan nóiđánh dấu phần chú thích ( lời nói của P-xcan với bố )
- HS nhận xét, bổ sung
* Bài 2 ( 46 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Trong đoạn văn em viết dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng gì?
- HS làm VBT, 2 nhóm làm phiếu.
- HS đọc yêu cầu
- Đánh dấu các câu đối thoại, các phần chú thích.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá 
* Tối thứ sáu khi cả nhà đang ngồi xem ti vi. Bố hỏi tôi.
- Tuần này con được mấy điểm mười?
Tôi sung sướng trả lời bố.
Thưa bố con được sáu điểm mười đấy bố ạ!
- Con gái bố giỏi quá - Bố tôi sung sướng thốt lên.
- HS nhận xét, bổ sung
C. Củng cố:
 	 + Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
D. Dặn dò:
 - Nhận xét giờ
 - Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tiết 113: 	 toán 
 Phép cộng phân số.
I. Mục tiêu:
- Biết cộng hai PS cùng MS. BT1; BT3.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị 1 băng giấy 20 cm x 80 cm.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT bài cũ:
+ Trong các PS: ; ; PS nào < ...  động giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con khôn lớn.
- Gợi hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo.
+ Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
* Địu con trên lưng khi giã gạo, tỉa bắp trên nương những hình ảnh đó thật đẹp. Nó nói lên tình thương yêu của mẹ đối với con và mẹ mong cho cu Tai mau lớn có sức mạnh khác thường " vung chày lún sâu " để làm được những công việc có ích, Ước mơ này thể hiện tình thương yêu con và lòng yêu nước thiết tha của người mẹ miền núi.
+ Theo enm cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài thơ cho ta biết điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm, HTL
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc, HTL đoạn: Em cu Tailún sân.
- Lưng đưa nôitrên lưng.
- Hình ảnh nói lên niềm hi vọng của mẹ đối với con.
- Là thể hiện được lòng yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi.
- HS đọc toàn bài.
* Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- HS đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- Giọng đọc âu yếm, dịu dàng.
- HS luyện đọc, HTL đoạn Em cu Tailún sân.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm, HTL.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc diễn cảm, HTL
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ bài thơ ca ngợi điều gì?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
Tiết 45: 	Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn tả loại hoa hoặc thứ quả mà em yêu thích (BT2).
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS đọc đoạn văn tả lá cây? Thân cây hoặc gốc cây?
B. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
*Nội dung.
* Bài 1 ( 50 )
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Cho HS làm việc theo nhóm 2
- GV hướng dẫn thêm.
+ Cách miêu tả hoa quả của nhà văn.
+ Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả.
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
- Hết thời gian trình bày.
- HS đọc yêu cầu
- Đại diện trình bày.
a. Hoa sầu đâu: Tả cả chùm, không tả từng bông hoa vì hoa sầu đâu mọc từng chùm có cái đẹp của cả chùm.
- Tả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh.
- Dùng từ ngữ hình ảnh: Hoa nở như cườithứ men gì.
b. Quả cà chua.
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả; từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
- Tả cà chua ra quả sum sê, chi chít.
* Bài 2 ( 51 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm.
- Hết thời gian trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi 1 số HS dưới lớp đọc bài của mình.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
* Cây vú sữa vườn nhà em sai trĩu quả. Trái nào trái ấy căng tròn, da bóng loáng. Đi từ ngoài đường đã thấy mùi thơm thoang thoảng của quả chín. Vú sữa vừa mát, vừa ngọt như bầu sữa mẹ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS đọc bài của mình.
C. Củng cố:
+ Khi miêu tả cây cối cần quan sát ntn?
D. Dặn dò:
 Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2010
Tiết 114: 	Toán 
 Phép cộng phân số. ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Biết cộng hai PS khác MS. BT1 (ý a, b, c); BT2 (ý a, b).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT bài cũ:
+ 1 HS lên bảng thực hiện: + = 	
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
 * Nội dung:
1. Ví dụ:
- Gọi HS nêu ví dụ: SGK/127.
+ Để tính số băng giấy 2 bạn đã lấy ta làm phép tính gì?
+ Nhận xét MS của 2 PS?
+ Muốn thực hiện được phép cộng này chúng ta cần làm gì?
- Cho HS làm nháp 1 HS làm bảng lớp.
+ Muốn cộng hai PS khác MS ta làm ntn?
* Quy tắc: SGK/127.
- HS nêu ví dụ.
- Ta làm tính cộng
- HS nêu phép tính. + 
- Hai PS khác MS
- Quy đồng MS
- + = + = 
2. Thực hành.
* Bài 1 ( 127 ) Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* bài 2 ( 127 ) Tính theo mẫu.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cùng HS làm theo mẫu.
- Cho HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu quy tắc.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp số: a. ; b. ; c. ; 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp số: a. b. 
- HS nhận xét, đánh giá. 
C. Củng cố:
+ Nêu quy tắc cộng 2 PS khác MS?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 46: 	Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp ( Tiếp )
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến Cái đẹp (BT1); Nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); Đặt câu với một từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(BT4).
- HS khá-giỏi: nêu ít nhất được 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt được câu với mỗi từ.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì? ( Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê )
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1 ( 52 )
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Hình thức thường thống nhất với nội dung.
+ Người thanhcũng kêu.
+ Trông mặtmới ngon.
- HS nhận xét, bổ sung
* Bài 2 ( 52 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV làm mẫu 1 tình huống.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp.
* Bạn Linh ở lớp em học giỏi, ngoan ngoãn, nói năng rất dễ thương. Một lần bạn đến chơi nhà em, khi bạn về mẹ em bảo: Bạn con nói năng thật dễ nghe. Đúng là: Người thanhcũng kêu.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 3 ( 52 )
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê ly, không tả xiết, như tiên.
- HS nhận xét, đánh giá
* Bài 4 ( 52 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS đọc câu của mình.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Phong cảnh quê em đẹp tuyệt vời.
- Khu rừng ấy đẹp tuyệt trần.
- Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Nêu một số câu tục ngữ miêu tả cái đẹp?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2010
Tiết 115: 	 Toán 
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai PS. BT1; BT2 (a, b) ; BT3 (a, b). 
II. Đồ dùng dạy học:
- 	Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng : 
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
* Bài 1 ( 128) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm. 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Muốn cộng 2 PS cùng MS ta làm ntn?
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: a. ; b. 3; c. 1
- HS nhận xét, đánh giá
* Bài 2 ( 128) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 3HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 128) Rút gọn rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: a. b. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: a. b. 
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Khi cộng 2 PS khác TS ta làm ntn?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
Tiết 45: 	Tập làm văn 
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được đặc điểm và nội dung, hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về ích lợi của loài cây mà em biết (BT1; BT2, mục III)
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh họa về cây gạo.
- Giấy khổ to và bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ: 
- HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
B. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
I. Nhận xét.
* Bài 1,2,3 ( 53 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài cây gạo ( 32 ) Xây dựng từng đoạn, tìm nội dung từng đoạn.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
+ Đoạn 1: Cây gạo giànom thật đẹp ( Tả thời kì ra hoa của cây gạo )
- Cho HS làm VBT sau đó nối tiếp nêu.
* bài cây gạo có ba đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ cái đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn trong bài có nội dung nhất định.
II. Ghi nhớ
+ Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn văn có mấy nội dung?
+ Khi viết hết mỗi đoạn văn cần viết ntn?
* Ghi nhớ: SGK/53.
+ Đoạn 2: Hết mùa hoaquê mẹ ( Tả cây gạo lúc hết mùa hoa )
+ Đoạn 3: Ngày tháng đigạo mới ( Tả cây gạo thời kì ra quả )
- Gọi 1số HS đọc ghi nhớ trong SGK
III. Thực hành:
* Bài 1 ( 53 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp 
+ Đọc đoạn văn xác định từng đoạn trong bài, tìm nội dung chính từng đoạn.
- Gọi 1 số cặp trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp
+ Đoạn 1: ở đầu bản tôimột gang ( Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá cây )
+ Đoạn 2: Trám đenkhông chạm hạt ( tả hai loại trám đen )
+ Đoạn 3: Cúi trám đen hay cốm ( ích lợi của trám đen )
+ Đoạn 4: Tình cảm của nhân dân và ngừi tả cây trám.
- HS nhận xét, bổ sung
* Bài 2 ( 42 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong một bài văn?
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- Phần kết bài của một bài văn
- HS làm VBT
* Em rất yêu cây bàng. Cây bàng không những là người bạn chứng kiến những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò mà nó còn làm cho cảnh trường em thêm đẹp.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Khi viết hết mỗi đoạn văn cần viết ntn?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_sang_ban_2.doc