Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

 - Thực hiện được nhân, chia phân số.

 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

II. Đồ dùng dạy học

 Bảng nhóm, bút dạ

III.Các hoạt động dạy học:

A. KT Bài cũ

 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con

 Nhận xét, đánh giá

B. Bài mới

 * Giới thiệu bài

 * Nội dung

 

doc 11 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 16 tháng 04 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011
Tiết 30: 	Tập đọc
Ôn: Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp)
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời nhân vật( nhà vua, cậu bé) 
 - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
II.Đồ dùng học tập
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KT Bài cũ
- 2 HS đọc bài Vương quốc vắng nụ cười và TLCH
- Nhận xét,đánh giá
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
1.Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- 3HS nối tiếp đọc 
- HS đọc theo cặp
- 2 cặp đọc
- GV đọc mẫu
-1HS đọc
- 3 HS đọc
- 2 cặp HS đọc
2.Tìm hiểu nội dung
* HS đọc đoạn 1,2
+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức tìm là ai?
- HS đọc đoạn 1,2
- Một cậu bé trừng 10 tuổi 
+ Thái độ của nhà vua ntn khi gặp cậu bé?
- Nói sẽ thưởng cho cậu bé
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
* Đoạn 3:
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở Vương quốc u buồn ntn?
+ Đoạn 3 có nội dung chính là gì?
- ở xung quanh cậu
* Tiếng cười có ở xung quanh ta.
- Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót.
* Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn.
+ HS đọc thầm lại bài văn tìm hiểu ND của bài?
3.Đọc diễn cảm 
-3HS đọc nối tiếp 3 đoạn,cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn 2 và 3 theo lối phân vai
+GV đọc mẫu
+HS luyện đọc theo cặp
+Một số HS đọc theo lối phân vai
-Nhận xét đánh giá
-Tổ chức cho HS đọc cả bài
- Nhận xét,đánh giá
Nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- 3HS đọc
- Toàn bài đọc với giọng vui, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự vui mừng vì có tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn háo hức hi vọng.
- Hai nhóm đọc
C. Củng cố
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
D. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau 
Tiết 117: 	Toán 
Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được nhân, chia phân số.
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ
 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
 Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
 * Giới thiệu bài
 * Nội dung
Bài 1
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp
- HS trình bày
 Đáp án: a. ; ; 
b. làm tương tự như a
- Nhận xét,đánh giá
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 3HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét đánh giá 
Bài 3: tính:
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng lớp
Bài tập 4
- HS đọc bài toán
- HS làm VBT, 1HS làm bảng
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2HS làm bảng
- Hết thời gian trình bày
 a. ; b. 
- Nhận xét,đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng
a. 
b. 
Bài giải
Chu vi hình vuông là.
 x 4 = ( m )
Diện tích hình vuông là.
 x = ( m 2 )
- Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố
+ Nêu cách nhân, chia phân số? 
D. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn: Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2011
Tiết 118: 	 toán 
Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
	- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
	- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. 
II. Đồ dùng
	Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
A. KTBài cũ
	-1 HS lên bảng làm: 
	- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
 * Giới thiệu bài
 * Nội dung
Bài 1
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá
Bài tập 2: tính
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, đánh giá
Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm. 
Bài tập 4:
- Gọi HS nêu y/c
- Nêu dữ kiện bài toán
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- HS trình bày
a. cách 1: 
 c2: =
b. làm tương tự
- Nhận xét,đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
KQ: a. b. 2
- Nhận xét, đánh giá
 - HS đọc bài toán
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
KQ: ý D. 20
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu y/c, tự làm bài rồi chữa
C. Củng cố
+ Nêu cách nhân, chia phân số? 
D. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Tiết 30: 	 Chính tả (nhớ - viết)
Ngắm trăng - không đề.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nhớ viết đúng chính tả hai bài thơ: Ngắm trăng - Không đề.Biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: Thơ 7 chữ, thơ lục bát.
 - Làm đúng bài tập CT phương ngữ có âm đầu vần dễ lẫn ch/tr.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
 A. KT Bài cũ
 - 1 HS lên bảng viết: xách bương, đường non
 - Nhận xét, đánh giá
 B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
1.Nhớ- viết
- GV đọc bài 
- Hướng dẫn viết từ khó: không rượu, đường non, xách bương.
- HS viết bài
- Soát lỗi chấm bài
2. Luyện tập
Bài 2a(144)
-HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT,2HS làm bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3(145)
-HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp 
- Hết thời gian tiếp nối trả lời
- Nhận xét, đánh giá
- GV đọc bài
- HS viết chữ khó
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm
a
am
an 
ang
tr
trà, trả lời, thanh tra, dối trá
rừng tràm, quả trám, 
tràn đầy, tràn lan, 
trang bị, trang điểm
ch
cha mẹ, chà đạp, giò chả
áo chàm, chạm cốc
chan canh, chan hòa, 
chàng trai.
- Nhận xét,đánh giá
- HS đọc yêu cầu
Đáp án: liêu siêu, liếu điếu, líu ríu, líu tíu, dìu dịu.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố
+ Nêu các chữ có âm đầu là ch/tr có trong bài?
D. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những chữ viết sai
Ngày soạn : Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 04 năm 2011
Tiết 119: 	Toán 
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
 - Chuyển đổi được số đo khối lượng.
 - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
A. KT Bài cũ
 - Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
 * Giới thiệu bài
* Nội dung:
 Bài 1: Điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau:
Lớn hơn ki – lô - gam
ki – lô - gam
Bé hơn ki – lô - gam
Tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
1 tấn
= 10 tạ
= 1000kg
1 tạ
 =10 yến
=100kg
1yến =10kg
1 kg
 = 10 hg
=1000g
1hg
= 10dag
= 100g
1dag
= 10g
1g
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
-HS làm bài vào VBT và phiếu bài tập
a. 7 yến = 70kg; yến = 2kg
 60kg = 6 yến; 4yến5kg =45kg
b. 6 tạ =60 yến; tạ =50kg
200 yến =20 tạ; 5tạ5kg = 505kg 
 Bài 3: 
- Gọi HS nêu y/c
Bài 4:
- Gọi HS nêu y/c
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng lớp
5kg35g = 5035g
4tấn25kg > 425kg
1tạ50kg < 150yến
100g < kg
- HS nêu miệng
Đáp án: C. 12045g
C. Củng cố .
- Mỗi đơn vị đo khối lượng hơn, kém nhau bao nhiêu lần?
D. Dặn dò: 
 -GV tổng kết giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 30: 	Luyện từ và câu 
Ôn: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục đích – yêu cầu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một tờ giấy viết nội dung BT1, 2 (phần luyện tập).
III.Hoạt động trên lớp:
 A. KT Bài cũ
 	1 HS nêu ghi nhớ thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
 * Bài tập 1, 2:
 -Cho HS đọc nội dung BT1, 2.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
1. Trạng ngữ được in nghiêng (Để dẹp nỗi bực mình) trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ?
2. Trạng ngữ đó nhằm bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
 Phần luyện tập:
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc nội dung yêu cầu BT1.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ giấy to đã viết sẵn nội dung BT1.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 a/. Trạng ngữ trong câu a là:
 Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh 
 b/. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường
 * Bài tập 2:
 -Cách thực hiện như ở BT1.
 -GV nhận xét và khen những HS tìm đúng trạng ngữ chỉ mục đích điền vào chỗ trống. VD:
 a/. Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương.
 b/. Để cô vui lòng, chúng em 
 c/. Để có sức khỏe, em phải 
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV dán tờ giấy đã ghi sẵn 2 đoạn a, b lên bảng lớp.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 a/. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-1 HS lên làm bài trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích trong VBT.
-HS ghi câu có trạng ngữ chỉ mục đích đã đặt đúng vào vở.
-HS nối tiếp đọc đoạn a, b.
-HS làm bài: tìm CN, VN điền vào chỗ trống trong câu.
-2 HS lên làm trên 2 đoạn.
-HS nêu CN, VN mình sẽ thêm vào chỗ trống.
-Lớp nhận xét.
-HS nhắc lại.
 b/. Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mùi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
C. Củng cố:
 +Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
D. dặn dò: 
 -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS đặt 3 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích.
Ngày soạn : Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2011
Tiết 120: 	 Toán 
Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. 
 - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ.
B. Bài mới
 * Giới thiệu bài
* Nội dung:
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
Bài 2: 
- HS nêu y/c
Bài 3: 
- Gọi HS nêu y/c
- HS nêu y/c
1 thế kỉ = 100năm
1 năm = 12 tháng = 365 ngày( 366 ngày)
1 tháng = 30 hay 31 ngày
tháng hai có 28 ngày hay 29 ngày
1 ngày= 24 giờ
1giờ = 60 phút
1 phút = 60giây
6 giờ = 360 phút
9600 giây = 160 phút
1 giờ 36 phút = 96 phút
giờ = 15 phút
12phút = 720 giây
 1giờ = 3600 giây
 2phút15giây =135 giây
 phút = 20 giây
c. 10 thế kỉ =1000 năm
 1000 năm = 10 thế kỉ
6năm 6 tháng = 78 tháng
ngày = 12 giờ
- HS nêu y/c, làm bài vào VBT rồi chữa
2giờ30phút < 180 phút
450 giây > 7 phút 0 giây
thế kỉ = 10 năm
36 tháng < 3 năm 2 tháng
 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Gọi HS nêu y/c
- HS nêu y/c rồi làm bài
Đáp án: A. 10 giờ58phút
C. Củng cố :
 - Một thế kỉ bằng bao nhiêu năm?
D. Dặn dò: 
 -GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau
Tiết 30: 	Tập làm văn 
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyễn tiền.
- Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyễn tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi .
- HS giỏi, khá: GV có thể hướng dẫn HS điền vào một số giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
 - Giáo dục HS yêu thích viết văn .
II.Đồ dùng dạy học:
 -VBT Tiếng Việt 4, tập 2 hoặc mẫu Thư chuyển tiền – phô tô to hơn trong SGK và phát cho mỗi HS.
III.Hoạt động trên lớp:
 A. KT Bài cũ
 -Kiểm tra vở BT của HS.
 -GV nhận xét chung.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
 Nội dung
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -GV giao việc: Các em đọc kĩ cả hai mặt của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết.
-HS đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc mặt trước mặt sau của thư chuyển tiền. Lớp lắng nghe.
 -GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết.
 +Nhật ấn : dấu ấn trong ngày của bưu điện.
 +Căn cước : giấy chứng minh thư.
 +Người làm chứng : người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền.
 -GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư:
 +Mặt trước tờ mẫu cần điền:
 ư Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền.
 ư Ghi rõ họ tên mẹ em (người gửi tiền).
 ư Ghi bằng chữ số tiền gửi.
 ư Họ tên, địa chỉ của bà (người nhận tiền)
 ư Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
 +Mặt sau cần điền:
 ư Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần riêng để viết thư à đưa mẹ kí tên.
 ư Các phần còn lại các em không phải viết.
 -Cho HS khá giỏi làm mẫu.
 -Cho HS làm bài.
-1 HS làm mẫu.
-Cả lớp làm bài vào mẫu Thư chuyển tiền của mình.
 -Cho HS trình bày bài.
 -GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -GV nhận xét và chốt lại: Người nhận tiền phải viết:
-Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài (đóng vai bà)
-Lớp nhận xét.
 ư Số CMND của mình.
 ư Ghi rõ họ tên, địa chỉ nơi mình đang ở.
 ư Kiểm tra số tiền nhận được.
 ư Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại đâu ?
C. Củng cố 
 -Nhắc HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền.
D. Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
tiết 33:	 Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 33

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_chieu_ban_2.doc