Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
I- Mục tiêu :
- Thực hiện được nhân , chia phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số .
II - Đồ dùng dạy học .
vở toán .
III Hoat động dạy học .
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 2(167)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới ;
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(168)
-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài
-GV YC HS nêu cách tính .
*Bài 2 (168)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình .
*Bài 4 a (169)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
TuÇn 33 Thứ 2 ngày 25 th¸ng 4 n¨m 2011 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CỜI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Ho¹t ®éng DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới. a Luyện đọc . - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trả lời tiếp nối + Con ngời phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. - Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? - Ghi ý chính của bài lên bảng. c.§äc diÔn c¶m. - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. d. củng cố : + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho ngời thân nghe. ------------------------------------------------------------ Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu : - Thực hiện được nhân , chia phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số . II - Đồ dùng dạy học . vở toán . III Hoat động dạy học . A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xét cho điểm . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính ... *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . *Bài 4 a (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . Giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2) Diện tích 1 ô vuông là: (m2) Số ô vuông cắt là :(ô) Chiều rộng tờ giấy HCN:(m) C. Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau ------------------------------------------------ Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. MỤC TIÊU: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia II. Ho¹t ®éng DẠY HỌC 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 NX 2.Bµi míi: a. HĐ1: MQH giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận TLCH - Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng - GV kết luận. b. HĐ2: Mối quan hệ t/ă giữa các sinh vật. - T/ă của châu chấu là gì ? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? - T/ă của ếch là gì ? - Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng 3. Thực hành HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như trong thiết kế. HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. - Gọi các nhóm lên trình bày 4.Cñng cè dÆn dß. - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------- Lịch sử Tổng kết I Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung. II - Đồ dùng dạy học . - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu ..Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học . III Hoạt động dạy học . I Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS trả lời câu hỏi: +Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? +Em trình bày hiểu biết của mình về kinh thành Huế ? -GV nhận xét cho điểm . II Bài mới : 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng . 2 – Phát triển bài; *HĐ 1:. Thống kê lịch sử . -GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học -GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê . VD: +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? +Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào? +Giai đoạn này triêu đại nào trị vì? +Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì? -GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác .... *HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử . -GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX -GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên? -GV tổng kết cuộc thi, Nhận xét ... III Củng cố Dặn dò : - -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . -Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau Thø ba ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2011 Chính tả(nhớ viết) Ngắm trăng, không đề I- Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn. II - Đồ dùng - dạy học. - SGK- VBT III Hoạt động dạy học . I Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước. - Nhận xét chữ viết của HS. II Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề. - Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điề gì ở Bác Hồ? + Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết. c) Nhớ - viết chính tả d) Soát lỗi, thu, chấm bài. 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa. - Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm chưa có. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở. Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Hỏi: + Thế nào là từ láy? + Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng. - Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở. III- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiét học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------- To¸n Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu : - Tính giá trị của biểu thức với các phân số . - Giải được các bài toán có lời văn với các phân số . II - Đồ dùng dạy học . - vở toán . III Hoạt động dạy học . A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(168) -Nhận xét cho điểm . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1 a,c (169) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính ... VD *Bài 2 b (169) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình . *Bài 3 (168) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài -GV nhận xét . *Bài 4 HSKG(169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm , sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm . -GV chữa bài , nhận xét . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau ----------------------------------------------------- Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được II. Đồ dùng dạy - học - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. đồ dùng + chuẩn bị bài GV nhận xét. 2. Bài mới: a. GTB - GĐB: b. Nội dung Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho hs tự chọn mô hình lắp ghép. - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. Gợi ý một số mô hình lắp ghép: Mẫu 1: Lắp cầu vượt. Tên gọi Số lượng Tấm lớn 1 ..... .... Mẫu 2: Lắp ô tô kéo Tên gọi Số lượng Tấm nhỏ 1 ..... .... Mẫu 2: Lắp cáp treo Tên gọi Số lượng Tấm nhỏ 1 ..... .... HS có thể tự chọn mô hình theo ý muốn và chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình mình chọn. 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau hoàn thành sản phẩm --------------------------------------------------------- Địa lí KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...). + Khai thác khoáng sản: đầu khí,cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịc. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở biển, đảo và quần đảo: + Khai thác dầu khí, cát trắng. + Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. - Ô nhiễm biển do đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí. - Khai thác tài nguyên biển hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở các vùng biển Việt Nam. - Nội dung sơ đồ các biểu bảng. III. CÁC ... ng DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra giấy bút của HS. 2. Bài mới. - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài . + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. Ví dụ: 1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . - Cho HS viết bài . - Thu, chấm một số bài . d. Áp dụng - củng cố, dặn dò - Nêu nhận xét chung . Toán Ôn tập về đại lượng I- Mục tiêu : - Chuyển đổi được các số đo khối lượng . - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. II - Đồ dùng dạy học . vở toán . III Hoạt động dạy học . A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 3-4(170) -Nhận xét cho điểm. B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(170) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm. *Bài 2 (171) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài. -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình. VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg *Bài 3 HSKG(171) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh . VD : 2kg 7 hg = 2700 g 2700g 5 kg 3 g < 5035 g 5003 g .... -GV chữa bài nhận xét. *Bài 4 (171) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . *Bài 5 HSKG(171) -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS tự làm bài . -YC HS đổi vở kiểm tra kết quả . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. ------------------------------------------------------------ THEÅ DUÏC Nh¶y d©y kiÓu ch©n tríc ch©n sau. Trß ch¬i: DÉn bãng. I.Muïc tieâu: -Thöïc hieän ñöôïc ñoäng taùc taâng caàu baèng ñuøi. -Thöïc hieän cô baûn caùch caàm boùng 150g, tö theá ñöùng chuaån bò – ngaém ñích – neùm boùng (khoâng coù boùng vaø coù boùng). -Thöïc hieän cô baûn ñoäng taùc nhaûy daây kieåu chaân, chaân sau. -Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc troø chôi “Daãn boùng”. - LÊy chøng cø. II.Ñòa ñieåm vaø phöông tieän: -Veä sinh an toaøn saân tröôøng. -Chuaån bò: Moãi HS 1 daây nhaûy vaø duïng cuï ñeå taäp moân töï choïn. III.Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp: -GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu tieát hoïc. -Xoay caùc khôùp coå chaân,ñaàu goái hoâng vai -Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân theo moät haøng doïc. Ñi thöôøng theo voøng troøn vaø hít thôû saâu. A.Phaàn môû ñaàu: *OÂn caùc ñoäng taùc tay chaân, löôøn buïng,phoái hôïp vaø nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung ( moãi ñoâng taùc 2 x 8 nhòp) B.Phaàn cô baûn. a)Moân töï choïn: -Ñaù caàu: +OÂn taâng caàu baèng ñuøi: +Thi taâng caàu baèng ñuøi.Taäp theo nhoùm theo ñoäi hình chöõ U b) Neùm boùng: -Taäp ñoäng loaït theo 2-4 haøng ngang. -GV neâu teân ñoäng taùc, laøm maãu cho HS taäp, uoán naén ñoäng taùc sai. -OÂn caùch caàm boùng vaø tö theá ñöùng chuaån bò, ngaém ñích neùm (chöa neùm boùng vaø coù neùm boùng vaøo ñích. -Taäp hôïp HS ñöùng thaønh 4-6 haøng doïc hoaëc 2-4 haøng ngang sau vaïch chuaån bò. -Taäp phoái hôïp: Caàm boùng ñöùng chuaån bò, laáy ñaø, neùm. -Taäp coù neùm boùng vaøo ñích: Töøng ñôït theo haøng ngang hoaëc nhöõng em ñöùng ñaàu cuûa moãi haøng doïc. Khi ñeàn löôït neùm, caùc em laàn löôït vaøo ñöùng sau vaïch giôùi haïn. Khi coù leänh neùm môùi ñöôïc neùm boùng ñi, khi coù leänh leân nhaët, môùi ñöôïc ñi nhaët boùng, sau ñoù veà taäp hôïp ôû cuoái haøng. c) Troø chôi “ Daãn boùng” -GV neâu teân troø chôi,cuøng HS nhaéc laïi caùch chôi,cho moät nhoùm leân laøm maãu,cho HS chôi thöû 1-2 laàn,xen keõ. -GV giaûi thích theâm caùch chôi,sau ñoù cho HS chôi chính thöc1-2 laàn coù phaân thaéng thua,thöôûng phaït. C.Phaàn keát thuùc: -GV cuøng HS heä thoáng baøi. -Ñi ñeàu vaø haùt. -Moät soá ñoäng taùc hoaëc troø chôi hoài tónh. -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc, giao baøi taäp veà nhaø. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 22/4/2011 Tập làm văn Điền vào giấy giờ in sẵn I. MỤC TIÊU: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). - GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. Ho¹t ®éng DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. + Ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? + Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng. Giới thiệu-: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền. b. Phát triển bài Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền: - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? - Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó. - Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - Căn cước: chứng minh thư nhân dân Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau: . Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm. . Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em). . Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số. . Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy. . Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. . Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền. . Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau . Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên. . Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết. - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. - Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau: . Số chứng minh thư của mình. . Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. . Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không. . Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét. d. Áp dụng - củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------ Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). II . Ho¹t ®éng DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời . - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục ngữ của chủ điểm, nói ý nghĩa và tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy. - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng . - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - Gọi HS phát biểu ý kiến . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ? - Kết luận . 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích . - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài . c. Thực hành-Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Phát phiếu cho 2 nhóm HS . Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích. - Gợi ý : - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp . - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. d. củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------- Toán Ôn tập về đại lượng (tiếp theo ) I- Mục tiêu : - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học. A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 5-4(171) -Nhận xét cho điểm. B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(171) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm. *Bài 2 (171) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . *Bài 3 HSKG(172) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh . -GV chữa bài nhận xét. *Bài 4 (172) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . *Bài 5 HSKG(172) -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh . -YC HS đổi vở kiểm tra kết quả . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy. th¸ng 4 n¨m 2011
Tài liệu đính kèm: