1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ ngắm trăng và không để của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1)HD luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc toàn bài
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc theo đọan.
Kết hợp sửa lỗi đọc cho HS
-Gọi 1 HS đọc phần chú thích.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
HĐ2) HD tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi :
+Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
+Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
HĐ3) HD đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS
TUẦN 33 Ngày soạn: Ngày 30 tháng 4 năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 65 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 65 BÀI : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết đọc một đoạn trong bài văn với giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các nhân vật (nhà vua, cậu bé) - Hiểu được nội dung : tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.( trả lời các câu hỏi SGK) -Giáo dục HS biết sống tươi vui, hồn nhiên II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ ngắm trăng và không để của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1)HD luyện đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc theo đọan. Kết hợp sửa lỗi đọc cho HS -Gọi 1 HS đọc phần chú thích. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. HĐ2) HD tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi : +Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? +Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? HĐ3) HD đọc diễn cảm. -Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc. +Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn 3. + Hướng dẫn luyện đọc. + Đọc mẫu. +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét cho điểm từng học sinh. 3.Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau -4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - 1 em đọc bài, lớp theo dõi - Nối tiếp nhau đọc bài. -1 HS đọc phần chú giải. -Đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. + Ở xung quanh cậu : ở nhà vua (quên lau miệng ...) , ở quan coi vườn ngự uyển (trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở), ở chính mình ( bị quan thị vệ đuổi, cuống quá đứt giải rút quần ) +Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên. +Tiếng cười như có phép màu làm gương mặt mọi người rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng như nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi nêu cách đọc. - Nghe đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm. -HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. +Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. +Tiếng cười đem lại niền vui, hạnh phúc cho mọi người. MÔN: TOÁN Tiết 161 BÀI : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố : - Thực hiện được phép nhân, chia phân số. - Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số. - Có ý thức học tập tốt II.Chuẩn bị:Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: Yêu cầu HS làm bảng con: = ? = ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS thực hiện các bài toán. Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bảng con cột 1 và 2. -Cột 3 và 4 cho HS nêu miệng kết quả -Gọi HS nhận xét bài. Nhắc lại cách nhân, chia phân số. - Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở -Gọi HS nhận xét bài - Yêu cầu nhắc lại cách tìm x trong mỗi phép tính. Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu: -Cho HS làm vào vở. -Gọi HS nhận xét kết quả Bài4. Gọi HS đọc bài. -Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông ? - Muốn biết cắt được bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ? -Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài ta làm thế nào ? -Cho HS làm bài theo nhóm b.- HS khá giỏi làm vào vở c.- HS khá giỏi làm vào vở - Chữa bài và ghi điểm cho các nhóm. 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu lại cách nhân, chia phân số. - Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. * HS khá giỏi: Bài 3. Bài 4b,c Bài 1. 1 em nêu yêu cầu -Lần lượt làm bảng con từng phép tính a); ; b) ; c) ; -Nhận xét bài . - 2 HS nêu lại cách thực hiện nhân, chia phân số với số tự nhiên. Bài 2. 1 em nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở, 2 em lên bảng. a) b) - Cả lớp cùng chữa bài. - 2 em nhắc lại. Bài 3. (HS khá giỏi) 1 em nêu yêu cầu. - 2 em lên bảng, Hs khá giỏi làm vào vở a) b) 1 1 3 1 c) 1 3 1 d) -Nhận xét bài. Bài 4. (HS khá giỏi) 1 em đọc bài. -Phận tích tìm cách giải + 1 em nêu +Lấy diện tích hình lớn chia cho diện tích hình nhỏ. +Lấy diện tích chia cho chiều rộng - Làm bài theo nhóm. Giải a) Chu vi tờ giấy đó là : Diện tích tờ giấy đó là : b) Diện tích mỗi ô vuông nhỏ là: Số ô vuông nhỏ cắt được là: (ô vuông) c) Chiều rộng của hình chữ nhật đó là: (m) Đáp số: a) P = S= b) 25 ô vuông ; c) -Các nhóm lần lượt trình bày bài -Nhận xét, chữa bài MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 33 BÀI : ( Nhớ – viết) NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng và bài Không đề theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập phương ngữ 2a và 3b. - Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II.Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ bảng ghi BT2a, BT3b. III. Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con : vì sao, xứ sở, dí dỏm, hóm hỉnh. -Nhận xét. 2.Bài mới :Giới thiệu bài. HĐ1: Nhớ - viết -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề. - Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ ? -Cho HS đọc thầm lại hai bài thơ - Đọc cho HS viết từ khó. -Gọi HS nhận xét, sửa lỗi. -Nhắc nhở HS trước khi viết bài. -Cho HS gấp sách viết bài. -Chấm – nhận xét bài. HĐ2:Hướng dẫn làm bài luyện tập Bài 2a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Lưu ý HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ vừa tìm được. -Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ a tr Nước trà, trả lời, tra ngô, dối trá.... ch Cha, chà đạp, chả giò, chung chạ... -Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm Bài 3b. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu + Thế nào là từ láy? -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. -Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. -Nhận xét các từ đúng. - Yêu cầu 1 HS đọc lại các từ tìm được. 3.Củng cố, dặn dò: -Giọ HS đọc lại các từ trong hai bài tập vừa làm. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ø chuẩn bị bài sau. - Cả lớp viết bảng con - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ. + Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. + Cả lớp đọc thầm. -Viết bảng con : rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương, dắt trẻ. -Nhận xét, sửa lỗi -Gấp sách nhớ - viết chính tả. Bài 2a. 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Các nhóm thảo luận, tìm từ điền vào bảng. -Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. -Lớp cùng nhận xét, bổ sung. am an ang Cây tràm, trạm xá, quả trám. Tràn đầy, cái trán, cái trạn, ... Trang trí, trai tráng, trạng nguyên... Aùo chàm, va chạm, .... Chan hoà, chán nản,... Chàng trai, nắng chang... -1 HS đọc , lớp theo dõi. Bài 3b. 1 em đọc yêu cầu -Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. -Thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào bảng nhóm. -Dán phiếu, đọc. -Lớp nhận xét, bổ sung. + Các từ có tiếng nào cũng có vần iêu: Liêu xiêu, thiêu thiếu, tiêu điều, liều liệu... +Các từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu: Hiu hiu, dìu dịu, líu ríu, chiu chíu,... - 1 em đọc, lớp theo dõi 2 em nối tiếp nhau đọc bài bía Ngày soạn: Ngày 1 tháng 5 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 65 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN -YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan( BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa( BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa( BT3); biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quam, không nản chí trước khó khăn( BT4). - Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. - Giáo dục HS biết sống yêu đời, lạc quan tin tưởng vào bản thân... II. Chuẩn bị: Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1,2. III. Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, -Gọi HS dưới lớp nêu ghi nhớ về trạng ngữ chỉ nguyên nhân ? -Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Giơí thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. -Cho HS trình bày. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -GoÏi HS nhắc lại nghĩa của từ lạc quan. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu . -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi các nhóm kết quả lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đặt câu với một trong các từ đó. Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu. -Tiếp tục cho HS làm nhóm. -Gọi các nhóm trình bày. -Cho Hs nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận - ... THỂ DỤC (tiết 65 ) Môn thể thao tự chọn I.Mục tiêu: -Ôn một số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. -Rèn luyện tính kỉ luận, tự giác trong học tập II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị: 2 còi, bóng, kẻ sân III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp tay, chân, hông. -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung . B.Phần cơ bản. a)Môn thể thao tự chọn * Đá cầu +Ôn tâng cầu bằng đùi .Chia tổ cho HS tập luyện theo tổ. +Thi tâng cầu bằng đùi. -Tổ chức thi từng nhóm 4-5 em chọn mỗi nhóm 1 em tháng ra thi chung kết. *Ném bóng +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích, ném bóng vào đích. +Thi ném bóng trúng đích. -Nhận xét, tuyên dương những em có thành tích và kĩ thuật tốt b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Dẫn bóng”. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. -Cho 1 nhóm lên chơi thử 1-2 lần -Cho HS chơi chính thức thi đua giữa các tổ C. Phần kết thúc. -Đi thường theo vòng tròn, hát. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học -Về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng đích 5-6’ 18-22’ 9-10’ 9-10’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ THỂ DỤC (tiết 66) Môn thể thao tự chọn I.Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích. - Rèn tính tự giác và kỉ luật trong học tập II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị còi, cầu, bóng ném , mỗi HS 1 dây nhảy III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông , vai, cổ tay. -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung B.Phần cơ bản. a)Môn thể thao tự chọn *Đá cầu +Ôn tâng cầu bằng đùi .Chia tổ cho HS tập luyện theo tổ. +Thi tâng cầu bằng đùi. -Tổ chức thi từng nhóm 4-5 em chọn mỗi nhóm 1 em tháng ra thi chung kết. *Ném bóng +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích, ném bóng vào đích. +Thi ném bóng trúng đích: Mỗi em ném 3 quả, tính số quả trúng đích . -Nhận xét, tuyên dương những em có thành tích và kĩ thuật tốt b) Nhảy dây : Cho HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn -Tổ chức cho HS thi xem ai nhảy giỏi nhất. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo vòng tròn, hát -vỗ tay. -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ -Về nhà tự tập tâng cầu hàng ngày. 5-6’ 18-22’ 9-10’ 8-10’ 4-5’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2008 ÂM NHẠC (tiết 33) Ôn tập ba bài hát : Bàn tay mẹ, Chú voi con ở bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan I. Mục tiêu : - Giúp HS thuộc lời và hát đúng ba bài hát đã học. - Trình bày được ba bài hát theo nhóm, cá nhân. - Yêu thích ca hát, yêu cuộc sống. II.Chuẩn bị : Nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: Cho cả lớp hát lại bài hát : Em hát gọi Mặt Trời . 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1. Ôn tập ba bài hát. - Bắt nhịp cho HS hát từng bài . -Theo dõi, sửa sai cho HS. -Cho HS hát theo nhóm : thi đua giữa các nhóm . -Nhận xét khen ngợi những nhóm hát tốt Hoạt động 2: Tập biểu diễn. -Cho HS biểu diễn ba bài hát theo nhóm nhỏ, song ca, cá nhân. -Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố, dặn dò: -Cho cả lớp hát lại mỗi bài 1 lần -Nhận xét tiết học - Dặn HS về tập biểu diễn -Cả lớp hát 2 lần. -Hát lần lượt từng bài (mỗi bài 2-3 lần ): Bàn tay mẹ, Chú voi con ở bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan . - Thi hát giữa các nhóm: Lần 1 mỗi nhóm hát 1 bài, lần 2, lần 3 đổi bài hát giữa các nhóm. -Biểu diễn theo nhóm, cá nhân. - Cả lớp hát KĨ THUẬT (tiết 33) Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu : - Biết gọi tên các chi tiết cần thiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn theo đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo. II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu một số mô hình lắp ghép -Cho HS quan sát một số mô hình đã lắp và mô hình trong tranh, ảnh. -Gọi HS nhận dạng các mô hình đó -Ngoài những mô hình trên, em còn biết được mô hình nào khác ? Hoạt động 2. Cho HS chọn mô hình lắp ghép - Cho HS tự chọn một mô hình để lắp ghép. - Gọi HS giới thiệu tên mô hình mình chọn - Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu mô hình (gồm những bộ phận nào, chi tiết nào.... ) -Theo dõi, gợi ý cho HS còn lúng túng 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS thu dọn đồ dùng. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà nghiên cứu mô hình mình chọn, chuẩn bị cho tiết sau . -Quan sát và nêu nhận xét. -Kể tên các mô hình mình biết. - Tự chọn một mô hình -Lần lượt giới thiệu tên mô hình mình chọn -quan sát nghiên cứu, vẽ hình . -Thu dọn đồ dùng. Tìm hiểu về tổ chức hành chính của trường. I. MuÏc tiêu :Giúp HS - Biết được tổ chức hành chính của nhà trường. - Kể được một so hoạt động trong nhà trường - Tích cực tham gia các hoạt động an toàn giao thông, các hoạt động nhân đạo từ thiện. II. Chuẩn bị :HS tìm hiểu trước về tổ chức hành chính của trường III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Em hãy kể một vài hoạt động nhân đạo từ thiện mà em biết ? -Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1. Tìm hiểu về tổ chức hành chính của trường. -Ở trường có những tổ chức hành chính nào ? -Em hoặc gia đình em đã tham gia như thế nào ? -Nhận xét, khen ngợi những em biết tham gia vào các hoạt động từ thiện nhân đạo. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hoạt động của tổ chức hành chính. -Địa phương em đã làm gì để mọi người thực hiện tốt việc an toàn giao thông ? -Để đảm bảo an toàn giao thông cho mình và mọi người, em cần làm gì ? -Em đã thực hiện được những điều đó chưa ? -Nhận xét khen ngợi những em đã biết chấp hành tốt các quy định về giao thông 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS thực hiện tốt -Nhận xét -2 em kể -Lớp nhận xét -Trao đổi nhóm -Các nhóm lần lượt phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét, bổ sung Ví dụ:Các tổ chức hành chính của trường : -HS phát biểu ý kiến cá nhân. -Trao đổi cả lớp Ví dụ: Khu phố tổ chức tuyên truyền, nhắc nhở mọi người phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. -Chi đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ tổ chức diễu hành tuyên truyền cổ động mọi người cần chấp hành tốt luật giao thông... -Cần tìm hiểu các quy định về an toàn giao thông, chấp hành tốt các quy định đó. -Cần tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt bằng nhiều hình thức. -Liên hệ và phát biểu Tuần 33 Ngày soạn 2 tháng 5 năm 2010 Ngày dạy thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 ĐẠO ĐỨC ( tiết 35) Thực hành kỹ năng cuối HKII I. MuÏc tiêu :Giúp HS - Biết thực hành kỹ năng cuối HKII và cuối năm. - Thực hành kỹ năng cuối HKII và cuối năm - Tích cực tham gia các hoạt động an toàn giao thông, các hoạt động nhân đạo từ thiện. II. Chuẩn bị :HS tìm hiểu trước về tổ chức hành chính của trường III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Em hãy kể một vài hoạt động nhân đạo từ thiện mà em biết ? -Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1. Thực hành kỹ năng cuối HKII và cuối năm -Ở trường có những tổ chức hành chính nào ? -Em hoặc gia đình em đã tham gia như thế nào ? -Nhận xét, khen ngợi những em biết tham gia vào các hoạt động từ thiện nhân đạo. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hoạt động của tổ chức hành chính. -Địa phương em đã làm gì để mọi người thực hiện tốt việc an toàn giao thông ? -Để đảm bảo an toàn giao thông cho mình và mọi người, em cần làm gì ? -Em đã thực hiện được những điều đó chưa ? -Nhận xét khen ngợi những em đã biết chấp hành tốt các quy định về giao thông 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS thực hiện tốt -Nhận xét -2 em kể -Lớp nhận xét -Trao đổi nhóm -Các nhóm lần lượt phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét, bổ sung Ví dụ:Các tổ chức hành chính của trường : -HS phát biểu ý kiến cá nhân. -Trao đổi cả lớp Ví dụ: Khu phố tổ chức tuyên truyền, nhắc nhở mọi người phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. -Chi đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ tổ chức diễu hành tuyên truyền cổ động mọi người cần chấp hành tốt luật giao thông... -Cần tìm hiểu các quy định về an toàn giao thông, chấp hành tốt các quy định đó. -Cần tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt bằng nhiều hình thức. -Liên hệ và phát biểu
Tài liệu đính kèm: