I. Mục tiêu
Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 32.
II. Hoạt động chính
1. Nội dung:
- Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức.
- Chào cờ theo nghi thức Đội.
- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần.
- Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến.
2. Hình thức:
- Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới.
III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện:
- Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ.
- Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng).
- Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua.
- Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới.
- Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh.
2. Tổ chức:
- Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia.
IV) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Tuần 33: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 SÁNG Chào cờ Tiết : 33 Mục tiêu Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 32. Hoạt động chính 1. Nội dung: - Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức. - Chào cờ theo nghi thức Đội. - Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần. - Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến. 2. Hình thức: - Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới. III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Phương tiện: - Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ. - Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng). - Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua. - Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới. - Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh... 2. Tổ chức: - Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia. IV) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LĐT 1. Khởi động: - Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức. - Mời thầy cô giáo ra lễ đài dự tiết chào cờ. - Giới thiệu nội dung tiết chào cờ: + Giới thiệu đại biểu: Gồm có các thầy cô trong BGH, TPT, GVCN và toàn thể các bạn HS tham dự. + Nội dung tiết chào cờ hôm nay gồm có: * Chào cờ theo nghi thức Đội. * Thông qua kết quả thi đua tuần qua. * Nhận xét, đánh giá HĐ tuần qua của LĐ và nhà trường. * Nghe phổ biến công tác mới của LĐ và nhà trường. TPT Sao đỏ TPT BGH 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Tiến hành nghi lễ chào cờ: (Tiến hành theo Nghi thức Đội) b. HĐ2: Thông qua kết quả thi đua tuần qua. ( Có Sổ theo dõi thi đua của Liên đội ) c. HĐ3: Liên đội và nhà trường nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua và phổ biến công tác tuần đến. - Liên đội nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình. -Thay mặt BGH nhà trường nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới: + Tình hình hoạt động tuần qua: + Công tác tuần đến: Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp + Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện nội quy nhà trường, nội quy của lớp để giữ vững nền nếp chung. V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (5’) - TPT ( hiệu phó) nhận xét ý thức tham gia tiết chào cờ của các lớp: +Tuyên dương các lớp tham gia tốt: ....................................................... + Phê bình các lớp thiếu ý thức tổ chức kỷ luật trong tiết chào cờ:......................... LỚP 5: KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I. Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 124, 125. - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. HS: - SGK. III. Các hoạt động: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. v Hoạt động 2: Thảo luận. v Hoạt động 3: Củng cố. 4. Tổng kết - dặn dò: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. Giáo viên nhận xét. “Tác động của con người đến môi trường sống. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá? ® Giáo viên kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường, Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,). ® Giáo viên kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. Đất bị xói mòn. Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường đất trồng”. Nhận xét tiết học . Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 124, 125 SGK. Học sinh trả lời. + Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -HS Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. Rút kinh nghiệm tiết dạy:..................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________________ Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 LỚP 4: ĐỊA LÍ: KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VNG BIỂN VIỆT NAM I.MUC TIÊU - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển) + Khai thác khoáng sản : dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên VN nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. * HS khá giỏi : + Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. II.CHUÅN BI: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Bài cũ: Biển đông & các đảo Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta? Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. GV: Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của nước ta, nước ta đã & đang khai thác dầu khí ở biển Đông để phục vụ trong nước & xuất khẩu. Mô tả quá trình thăm dò, khai thác dầu khí? Quan sát hình 1 & các hình ở mục 1, trả lời câu hỏi của mục này trong SGK? Kể tên các sản phẩm của dầu khí được sử dụng hàng ngày mà các em biết? GV : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc & chế biến dầu. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. Củng cố GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập HS trả lời HS nhận xét HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang khai thác dầu khí ở nước ta. HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Rút kinh nghiệm tiết dạy:..................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 LỚP 4: KHOA HỌC : (Tiết 65) QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu : - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Khai quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật - Phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên - Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm II - Đồ dùng dạy học . - Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK . III - Hoạt động dạy- học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 2. Bài mới: - GTB – GĐB - Nội dung: HĐ1: MQH giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận TLCH -HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận TLCH. - Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng - HS quan sát lắng nghe. - GV kết luận. HĐ2: Mối quan hệ t/ă giữa các sinh vật. - Thức ăn của châu chấu là gì ? - HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết của mình TLCH - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? - Thức ăn của ếch là gì ? - Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng cây ngô châu chấu ếch - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như trong thiết kế. HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Cỏ Cá Người - Gọi các nhóm lên trình bày lá rau sâu chim sâu lá cây sâu gà cỏ hươu hổ 3. Củng cố dặn dò - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau cỏ thỏ cáo hổ Rút kinh nghiệm tiết dạy:..................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________________ LỚP 5: ĐỊA LÍ: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị ... c sinh. Bước 2: Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng. Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng. Ôn những bài đã học. Chuẩn bị: “Thi HKII”. Nhận xét tiết học. Trả lời câu hỏi trong SGK. -Cho HS làm bài vào phiếu học tập. -Sáu đó HS chơi tṛ chơi đồi đáp nhanh Bước 1: Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK. Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng. Nêu những nội dung vừa ôn tập. Rút kinh nghiệm tiết dạy:..................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 LỚP 4: KHOA HỌC : (Tiết 66) CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I- Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: -Bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng -Phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực: -Làm việc nhóm -Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi -Chia sẻ IV/ Phương tiện dạy học:: GV : - Một số tờ phiếu nội dung BT 1,2 . HS : - SGK, vở V/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Khám phá : -Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ. -Gọi HS trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS. 2/.Kết nối: *Giới thiệu bài: Các sinh vật trong tự nhiên có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn.Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật thông qua các chuỗi thức ăn. *Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh -Chia nhóm, và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò). -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung. -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm. -Hỏi: +Thức ăn của bò là gì ? +Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? +Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không ? +Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ ? +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ ? +Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ? -Viết sơ đồ lên bảng: Phân bò Cỏ Bò . +Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ? -Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. *Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ? +Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ? -Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung. -Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên-Hỏi: +Thế nào là chuỗi thức ăn ? +Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào ? -Kết luận: trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 3:Thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên Cách tiến hành -GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết. -HS hoạt động theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ. -Gọi một vài cặp HS lên trình bày trước lớp. -Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày. 4. Củng cố, dặn dò: -Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ? -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ đó trình bày. -HS đứng tại chỗ trả lời. -Lắng nghe. - HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm và làm việc theo hướng dẫn của GV. - HS đọc thành tiếng. -Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Đại diện của nhóm lên trình bày. -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời. +Là cỏ. +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. +Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ. +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ. +Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ. -Lắng nghe. +Chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. -Quan sát, lắng nghe. - HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV. -Câu trả lời đúng là: +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. +Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. +Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây. - HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung (nếu có). -Quan sát, lắng nghe. +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. +Từ thực vật. -Lắng nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy:..................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________________ LỚP 5: KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I. Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. - KNS : KN lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhaandaanx đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người, do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất.; KN hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội chuyên gia; KN giao tiếp, tự tin với ông, bà, bố, mẹ để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống; KN trình bày suy nghĩ ý tưởng (bài viết, hình ảnh)để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi em sinh sống. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 126, 127. - Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. HS: - SGK. III. Các hoạt động: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. v Hoạt động 2: Thảo luận. v Hoạt động 3: Củng cố. 4. Tổng kết - dặn dò: Sự sinh sản của thú. ® Giáo viên nhận xét. Tác động của con người đến môi trường đất trống. -Cho HS thảo luận nhóm Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. ® Giáo viên kết luận: Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. -Cho HS thảo luận nhóm. -GV nêu nội dung thảo luận ® Kết luận: Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”. Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 126 SGK. + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Học sinh trả lời. Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn? Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng? Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Rút kinh nghiệm tiết dạy:..................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________________
Tài liệu đính kèm: