Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Võ Thị Bé

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Võ Thị Bé

1. KTBC:

 -Kiểm tra 2 HS.

 * Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

 * Bài thơ nói lên tính cách của Bác ?

 -GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

 a). Giới thiệu bài:

 Ở tiết tập đọc trước (đầu tuần 32), chúng ta đã học đến chỗ nhà vua yêu cầu thị vệ dẫn người cười sằng sặc vào. Đó là ai ? Kết quả như thế nào, ta cùng đi vào bài học hôm nay.

 b). Luyện đọc:

 a). Cho HS đọc nối tiếp.

 -GV chia đoạn: 3 đoạn.

 +Đ1: Từ Cả triều đình ta trọng thưởng.

 +Đ2: Tiếp theo đứt giải rút ạ.

 +Đ3: Còn lại.

 -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lan khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi,

 b). Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải.

 -Cho HS luyện đọc.

 c). GV đọc diễn cảm cả bài.

 -Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.

 c). Tìm hiểu bài:

 -Cho HS đọc thầm toàn truyện.

 * Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?

 * Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?

 * Bí mật của tiếng cười là gì ?

 -Cho HS đọc đoạn 3.

 * Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?

 d). Đọc diễn cảm:

 -Cho HS đọc phân vai.

 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3.

 -Cho HS thi đọc.

 -GV nhận xét và cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò:

 * Câu chuyện muốn nói với các em điều

gì ?

 -GV nhận xét tiết học.

 -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Võ Thị Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 5 năm2010
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN 
..........................................................
TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
(TIẾP THEO)
I. Mục đích- yêu cầu:	
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. Hoạt động dạy- Học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 * Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
 * Bài thơ nói lên tính cách của Bác ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Ở tiết tập đọc trước (đầu tuần 32), chúng ta đã học đến chỗ nhà vua yêu cầu thị vệ dẫn người cười sằng sặc vào. Đó là ai ? Kết quả như thế nào, ta cùng đi vào bài học hôm nay.
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 +Đ1: Từ Cả triều đình  ta trọng thưởng.
 +Đ2: Tiếp theo  đứt giải rút ạ.
 +Đ3: Còn lại.
 -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lan khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi, 
 b). Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải.
 -Cho HS luyện đọc.
 c). GV đọc diễn cảm cả bài.
 -Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
 c). Tìm hiểu bài:
 -Cho HS đọc thầm toàn truyện.
 * Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
 * Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
 * Bí mật của tiếng cười là gì ?
 -Cho HS đọc đoạn 3.
 * Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc phân vai.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3.
 -Cho HS thi đọc.
 -GV nhận xét và cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
 * Câu chuyện muốn nói với các em điều 
gì ?
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
-HS1 đọc thuộc bài Ngắm trăng.
* Bài thơ sáng tác khi Bác đang bị giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch tại Quảng Tây, Trung Quốc.
-HS2 đọc thuộc bài Không đề.
* Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị.
-HS lắng nghe.
-HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần)
-HS đọc nghĩa từ và chú giải.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc thầm.
* Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút.
* Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên.
* Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
* Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa 
-3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 3.
-Các nhóm thi đua đọc phân vai.
-Lớp nhận xét.
-HS có thể trả lời:
* Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười.
*Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán.
* Tiếng cười rất cần cho cuộc sống.
..........................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được nhân , chia phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy- Học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 160.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta sẽ ôn tập về phép nhân và phép chia phân số.
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 (a , c)
( chỉ yêu cầu tính ) 
 -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
 -Có thể yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Nhắc các em khi thực hiện các phép tính với phân số kết quả phải được rút gọn đến phân số topi61 giản. 
 Bài 2:
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 Bài 3: : HS giỏi
 -Viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay khi thực hiện tính, sau đó yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
 Bài 4: 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 -Yêu cầu HS tự làm bài phần a.
 -Hướng dẫn HS làm phần b:
 +Hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ?
GV có thể vẽ hình minh họa:
Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là:
 : = 5 )lần)
Vậy tờ giấy được chia như sau:
 -Yêu cầu HS chọn một trong các cách vừa tìm được để trình bày vào VBT.
 -Gọi HS đọc tiếp phần c của bài tập.
 -Yêu cầu HS tự làm phần c.
 -GV kiểm tra vở của một số HS, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố -Dặn dò::
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Nêu:
+Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
+Cách tìm số chia chưa biết trong phép chia.
+Cách tìm số bị chia chưa biết trong phép chia.
-HS theo dõi phần hướng dẫn của GV, sau đó làm bài vào VBT.
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-Làm phần a vào VBT.
+Nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp:
­ Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông.
­ Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để xem mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông.
­ Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra xăng-tỉ lệ-mét rồi thực hiện chia.
-1 HS đọc trước lớp.
-Làm vào VBT.
Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là:
 (m)
..........................................................
CHIỀU:
Lịch sử
TỔNG KẾT
I.Mục tiêu :
 	- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kỳ trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX (từ thời Văn Lang-Au Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Au Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
 	- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
II.Chuẩn bị :
 	- PHT của HS .
 	- Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 GV cho HS hát .
2.KTBC :
 -Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”.
 -Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
 -Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ?
 GV nhận xét và ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4.
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cá nhân:
 -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).
 *Hoạt động nhóm;
 - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS :
 + Hùng Vương +An Dương Vương 
 +Hai Bà Trưng +Ngô Quyền 
 +Đinh Bộ Lĩnh +Lê Hoàn 
 +Lý Thái Tổ +Lý Thường Kiệt
 +Trần Hưng Đạo +Lê Thánh Tông
 +Nguyễn Trãi +Nguyễn Huệ 
 -GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ) .
 -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận .
 * Hoạt động cả lớp:
 -GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK như :
 +Lăng Hùng Vương +Động Hoa Lư
 +Thành Cổ Loa +Thành Thăng Long 
 +Sông Bạch Đằng +Tượng Phật A-di- đà .
 -GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến ) .
 GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.
 -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.
 -Nhận xét tiết học.
-Cả lớp hát .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV .
-HS lên điền.
-HS nhận xét ,bổ sung .
-HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT .
-HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-HS cả lớp lên điền .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS trình bày.
-HS cả lớp.
TOÁN : ôn luyện
ôn tập về phân số
ôn tập về phép tính phân số
I . MỤC TIấU:
- HS biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, sắp xếp thứ tự các phân số
- HS thực hiện được các phộp tớnh cộng, trừ cỏc phõn số, giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
- Cỏc hỡnh cỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
H1: Để rút gọn một phân số, em làm thế nào? Cho vớ dụ.
H2: Để quy đồng mẫu số 2 phân số không cung mẫu, em thực hiện thế nào? Cho vớ dụ.
Hoạt động 2: Trò chơi: Thi tiếp sức.
- Chia lớp thành 2 đội, tỡm những phân số chưa được tối giản trong các phân số sau: 2; 5; 14; 6; 20; 17; 29; 34; 52; 25. Viết các phân số đó thành phân số tối giản.
 5 10 20 7 40 21 38 14 46 45
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Toỏn .
Bài 1: Tìm x để có các phân số bằng nhau:
a) 2 = 12 b) 14 = 1 c) 24 = x d) x = 2
 3 x 56 x 36 12 125 5
Bài 2: Tính nhanh:
a) 38 + 4 _ 5 _ 3	b) 6 5 _ 8 _ 3 _ 6 c) 4 5 _ 1 _ 3 5 + 25
 11 17 11 17 9 17 17 17 16 4 80 100
Bài 3: Tìm x biết:
a) x + 2 = 9 b) X x 4 = 8 c) 1 : x = 5
 5 10 7 21 6 18
Bài 4: Điền dấu > ; < ; =
a) 4 x 7 x 2 . 2 x 4 x 7 b) 4 x 2 + 4 x 3  1 _ 1
 5 11 9 5 11 9 7 5 7 5 2
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề:	
- Chấm vở - Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-Làm phần vào vở.
+Nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp.
1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-Làm phần vào vở.
+Nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp.
- Chữa bài
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN	TẬP ...  lời.
H1: GV nêu những đẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản 
H2: Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào?
H3: Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ 
H4: Ngoài việc đánh bắt hải sản , nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? 
H5: Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sảnvà ô nhiễm môi trường biển ?
H6: Em hãy kể về những loại hải sản mà các em đã trông thấy và đã được ăn?
- Gọi HS các nhóm lần lượt trả lời.
- Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- Y/cầu HS HĐ nhóm 2 cùng thảo luận:
H1: Nêu quy trình khai thác cá biển.
H2: Theo em, nguồn hải sản có vô tận không? Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó?
H3: Em hãy nêu những biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta.
- HS đại diện nhóm lần lượt trả lời.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố dặn dò 
H: Nước ta khai thác dầu khí ở vùng biển phía nào?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS HĐ theo tổ cùng thảo luận.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS HĐ nhóm 2.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
Đạo đức: LỊCH SỬ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục đích- yêu cầu:
Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
II.Đồ dùng dạy học:
 -VBT Tiếng Việt 4, tập 2 hoặc mẫu Thư chuyển tiền – phô tô to hơn trong SGK và phát cho mỗi HS.
III. Hoạt động dạy- Học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ hiểu được Thư chuyển tiền cần có những yêu cầu gì ? Điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống trong Thư chuyển tiền như thế nào ?
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -GV giao việc: Các em đọc kĩ cả hai mặt của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết.
 -GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết.
 +Nhật ấn : dấu ấn trong ngày của bưu điện.
 +Căn cước : giấy chứng minh thư.
 +Người làm chứng : người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền.
 -GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư:
 +Mặt trước tờ mẫu cần điền:
 ­ Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền.
 ­ Ghi rõ họ tên mẹ em (người gửi tiền).
 ­ Ghi bằng chữ số tiền gửi.
 ­ Họ tên, địa chỉ của bà (người nhận tiền)
 ­ Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
 +Mặt sau cần điền:
 ­ Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần riêng để viết thư à đưa mẹ kí tên.
 ­ Các phần còn lại các em không phải viết.
 -Cho HS khá giỏi làm mẫu.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày bài.
 -GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -GV nhận xét và chốt lại: Người nhận tiền phải viết:
 ­ Số CMND của mình.
 ­ Ghi rõ họ tên, địa chỉ nơi mình đang ở.
 ­ Kiểm tra số tiền nhận được.
 ­ Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại đâu ?
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Nhắc HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền.
-HS đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc mặt trước mặt sau của thư chuyển tiền. Lớp lắng nghe.
-1 HS làm mẫu.
-Cả lớp làm bài vào mẫu Thư chuyển tiền của mình.
-Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài (đóng vai bà)
-Lớp nhận xét.
..........................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian 
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian .
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động dạy- Học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 2, 3 của tiết 164
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về đại lượng đo thời gian và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo thời gian.
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -Viết lên bảng 3 phép đổi sau:
 ­ 420 giây =  phút
 ­ 3 phút 25 giây =  giây
 ­ thế kỉ =  năm
 -Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.
 -Nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau:
 ­ 420 giây =  phút
Ta có 60 giây = 1 phút ; 420 : 60 = 7
Vậy 420 giây = 7 phút
 ­ 3 phút 25 giây =  giây
Ta có 1 phút = 60 giây ; 3 Í 60 = 180 
Vậy 3 phút = 180 giây
3phút 25giây = 18giây + 25giây = 205giây
 ­ thế kỉ =  năm
Ta có 1 thế kỉ = 100 năm ; 100 Í = 5
Vậy thế kỉ = 5 năm
 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT.
 -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.
 Bài 3
 -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.
 -GV chữa bài trên bảng lớp.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
 -GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp:
 +Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ?
 +Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu ?
 -Nhận xét câu trả lời của HS, có thể dùng mặt đồng hồ quay được các kim và cho HS kể về các hoạt động của bạn Hà, hoặc của em. Vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến giờ chỉ hoạt động đó.
 Bài 5 
 -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh.
 -Kiểm tra vở của một số HS, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài vào VBT.
-7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.
-HS làm bài.
-Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
+Thời gian Hà ăn sáng là:
7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút
+Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
-HS làm bài.
600 giây = 10 phút
20 phút
 giờ = 15 phút
 giờ = 18 phút
Ta có 10 < 15 < 18 < 20
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho.
..........................................................
 Âm nhạc Tiết 33
Ôn tập 3 bài hát: 
Bàn tay mẹ, Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan 
I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
Biết vận động phụ hoạ theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ
Cho sinh nghe và hát lại bài hát
Tổ chức cho học sinh ôn tập lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Tổ chức cho học sinh trình bày bài hát theo hình thức lĩnh xướng, hoà giọng
Chọ sinh đứng tai chỗ hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
Cho HS trình bày lại bài hát.
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc
Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan
Yêu cầu HS trình bày lại bài hát
Cho HS nêu cảm nhận về bài hát, nhắc HS thể hiện sắc thái vui tươi, nhịp nhàng
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết tấu lời ca
Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
Hoạt động 4: Tập biểu diễn 3 bài hát
- Tổ chức cho HS tập biểu diễn 3 bài hát theo nhóm, song ca, đơn ca.
- Nhận xét đánh giá
. 4 Củng cố- dặn dò
Cho HS nhắc lại tên, tác giả 3 bài hát. 
Nhận xét tiết học
- Cho HS trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc.
- Nhắc HS về nhà ôn tập các bài hát kết hợp gõ đệp, vận động phụ hoạ
 - Lắng nghe hát chuẩn xác theo đàn
- Hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Hát 
- Hát lĩnh xướng, đối đáp ở đoạn 1, hoà giọng ở đoạn 2 kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc
Hát vận động theo nhạc
Hát 
Trả lời.
Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
Hát kết hợp vận động .
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
Theo dõi nhận xét lẫn nhau
4
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Phương hướng tuần tới 
 II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1:.-GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2:Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 -Về học tập
 -Về nề nếp
 -Rèn chữ- giữ vở 
2*GV nhận xét chung:
- Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinh của Đội, trường, lớp
- - Tiếp tục rèn chữ- giữ vở.
 - Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng tay... em đã lập thành tích chào mừng các ngày lễ 
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
3/ Phương hướng tuần tới:
 - Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ
 - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
- Tiếp tục rèn chữ- giữ vở.
 - Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng tay...
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- Tăng cường ôn tập để chuẩn bị thi HK II
-HS nhận xét
-Ý kiến cácem
-Nhận xét các hoạt động vừa qua
-HS lắng nghe
-Cả lớp cùng thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33 CA NGAY CKTKNKNS.doc