Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.

- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bộ đồ dùng dạy học toán 4.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuân : 33
Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2012
 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- ------------------ 
TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) 
 I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, trọng thưởng, tiếng cười thật dễ lây, phép mầu làm thay đổi, tươi tỉnh, rạng rỡ ..
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển ...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoanSGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- GV sửa lỗi cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Ghi bảng các câu dài h/dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - HS đọc lại cả bài.
- HS cần ngắt nghỉ hơi đúng.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1.
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và TLCH:
- Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời.
- Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
- Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. -Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau.
- 2 HS lên đọc và trả lời nội dung bài.
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 2 HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- Nói lên cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều chuyện rất buồn cười.
- Trao đổi thảo luận và phát biểu.
- Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
- Sự mầu nhiệm của tiếng cười đối với con người và mọi vật.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài 
- HS tự thực hiện vào vở.
- HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 : 
- HS nêu đề bài, nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết.
- HS tự tính vào vở.
- HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 : 
- HS nêu đề bài.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4 : 
- HS nêu đề bài.
- GV hỏi HS dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự thực hiện tính vào vơ. 
- HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 5: 
- HS nêu đề bài.
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Có thể tìm trong một phút mỗi con sên bò được bao nhiêu xăng - ti - mét 
- HS tự thực hiện tính vào vở. 
- Gọi HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân và chia.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.
-2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 - HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe, tìm cách giải.
- Suy nghĩ và thực hiện vào vở.
- HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Một số truyện thuộc đề tài nói về lòng lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng , truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
- Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
- Trong các câu truyện có trong SGK, cho ta thấy những người lạc quan yêu đời không nhất thiết là những người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó cũng có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ - ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài rất rộng. Các em có thể kể về những nghệ sĩ hài như Sác - lô, Trạng Quỳnh, những nhà thể thao ... Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung nói về lòng lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên nào khác? Hãy kể cho bạn nghe.
- HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện 
- HS lắng nghe.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- HS đọc.
- 2 HS cùng kể chuyện cho nhau nghe.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
 ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
 - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
 - HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số biển báo giao thông.
 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1: 
Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: 
Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
ï Kết luận chung:
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
Củng cố - Dặn dò:
 - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai)
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------ 
Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2012
TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TINH VỚI PHÂN SỐ (TT) 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng , trừ phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Thực hành:
*Bài 1: (Không tính theo 2 cách)
- HS nêu đề bài. 
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2: 
- HS nêu đề bài. 
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 : 
- HS nêu đề bài. 
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4 : 
 -HS nêu đề bài. 
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:	
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
 - Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở. 2 HS làm trên bảng:
 - Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào ... ---------------------
Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2012
THỂ DỤC : KIEÅM TRA NOÄI DUNG HOÏC MOÂN TÖÏ CHOÏN 
 I / MUÏC TIEÂU : 
	- Kieåm tra noäi dung moân töï choïn. 
 	- Thöïc hòeân cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø ñaït thaønh tích cao.
	- Traät töï, kyû luaät, tích cöïc taäp luyeän. 
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 
	- Giaùo vieân : Chuaån bò 1 coøi. 
	- Hoïc sinh : Trang phuïc goïn gaøng. Moãi HS 1 quaû caàu. 
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
Khôûi ñoäng : Xoay caùc khôùp cô baûn. (2 phuùt) 
Kieåm tra baøi cuõ : GV goïi 2 HS leân thöïc hieän ñoäng taùc ñaõ hoïc. GV vaø HS ñaùnh giaù. (2 phuùt) 
Baøi môùi : 
Giôùi thieäu baøi : KIEÅM TRA NOÄI DUNG HOÏC MOÂN TÖÏ CHOÏN (1 phuùt) 
Caùc hoaït ñoäng :
Hoaït ñoäng daïy 
Hoaït ñoäng hoïc
* Hoaït ñoäng 1 : Kieåm tra noäi dung moân töï choïn. 
* Muïc tieâu : Thöïc hòeân cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø ñaït thaønh tích cao. 
* Caùch tieán haønh :
a) Noäi dung kieåm tra: Taâng caàu baèng ñuøi 
b) Toå chöùc vaø phöông phaùp kieåm tra:
 - Kieåm tra thaønh nhieàu ñôït, moãi ñôït 5 HS . GV cöû 5 HS laøm nhieäm vuï ñeám soá laàn baïn taâng caàu 
- Nhöõng HS ñeán löôït kieåm tra tieán leân ñöùng ôû vò trí quy ñònh taâng caàu, thöïc hieän tö theá chuaån bò. Khi coù leänh cuûa GV, caùc em baét ñaàu taâng caàu baèng ñuøi (taâng thöû, sau ñoù taâng caàu chính thöùc cho ñeán khi caàu rôi thì döøng laïi) 
c) Caùch ñaùnh giaù:
 - Hoaøn thaønh toát: Thöïc hòeân cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø taâng caàu lieân tuïc ñöôïc 4 laàn 
 - Hoaøn thaønh : Thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø taâng caàu lieân tuïc ñöôïc toái thieåu 2 laàn 
- Chöa hoaøn thaønh: taâng caàu ñöôïc 1 laàn trôû xuoáng hoaëc taâng caàu sai kieåu 
- Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt.
4 haøng ngang. 
Daøn haøng caùch nhau 2m
Laøm theo hieäu leänh.
 4. Cuûng coá : (4 phuùt) 
	- Thaû loûng. 
	- Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng laïi baøi. 
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: 
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
* GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS.
- 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc nội dung của bài. 
- HS hiểu về tình huống của bài tập. 
- Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS. 
- HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau khi điền.
- Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài 
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn HS đóng vai:
- HS trong vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp:
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? 
- Hướng dẫn để HS biet: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền.
- Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền được nhận.
- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền".
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bức thư chuyển tiền.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Mặt trước thư
Mặt trước thư
- Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm 
- Họ tên , địa chỉ người gửi tiền 
- Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ )
- Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu )
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa cho mẹ kí tên 
- Nhận xét phiếu của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình.
- HS khác lắng nghe và nhận xét.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian 
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
*Bài 1:
- GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng.
- HS nêu đề bài, tự làm vào vở.
- HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
- HS tính và điền số đo thích hợp vào các chỗ chấm.
- HS tự tính vào vở.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3: 
-HS nêu đề bài.
- HS tính và điền dấu thích hợp vào ô trống.
- HS tự tính vào vở.
- Gọi HS đọc chữa bài.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4: 
- HS nêu đề bài.
- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự suy nghĩ và trả lời vào vở. 
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 5: 
- HS nêu đề bài.
- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự suy nghĩ và trả lời vào vở. 
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- HS Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS thực hiện vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn 
- HS thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
ĐỊA LÍ: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
	- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ).
	+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
	+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
	+ Phát triển du lịch.
	- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
GD: - Sự thích nghi và cải tạo môi trường ở biển, đảo và quần đảo
 + Khai thác dầu khí, cát trắng
 + Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản 
 II. Đồ dùng dạy học:
 	 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
	- Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm MT biển.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTBC : 
Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài : 
? Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào?
 1/.Khai thác khoáng sản :
 *Hoạt động theo từng cặp: 
 - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau:
 + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?
 + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì?
 + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
 - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản :
 *Hoạt động nhóm: 
 - GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý:
 + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
 +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
 + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
 - GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
Củng cố - Dặn dò: 
 - GV cho HS đọc bài trong khung.
 - Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ?
 - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trình bày kết quả.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày kết quả.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS cả lớp.
 -------------------- ------------------ 
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 34.
 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh.
Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
Phổ biến kế hoạch tuần 34.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập.
- Về lao động.
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu... 
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kien.doc