I. Mục tiêu:
Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II. Chuẩn bị:
GV: Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng ND bài 1, 2, 3 .
III. Các hoạt động trên lớp :
Tuần 33. Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012. Tập đọc vương quốc vắng nụ cười (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phõn biệt lời cỏc nhõn vật (nhà vua, cậu bộ). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phộp mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoỏt khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: 2’ - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài “ Ngắm trăng - Không đề”. B. Dạy bài mới: - GTB :1’ GV HDHS quan sát tranh minh hoạ và nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc. 15’ - Cho HS chia đoạn - GV HD giọng đọc và yêu cầu HS ọc tiếp nối đoạn. - Y/c HS luyện đọc theo nhóm 3. - GVđọc diễn cảm toàn bài giọng vui. HD2 : HD tìm hiểu bài . 12’ * Đoạn 1, 2 : - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? - Vì sao những chuyện ấy lại buồn cười? - Cho HS nêu ý 1 * Đoạn 3 - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Nêu ý 2? * ND: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? HĐ3: HD HS luyện đọc diễn cảm. 8’ - Y/c 3 HS đọc truyện theo cách phân vai. - HD HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật . - GV nhận xét tuyên ương nhóm đọc tốt C/Củng cố, dặn dò:1’ - Nếu cuộc sống hàng ngày của chúng ta thiếu tiếng cười các em cảm thấy thế nào? - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện. - 2HS nêu miệng. HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nêu : Chia bài làm 3 đoạn : Đ1 : Từ đầu ...... trọng thưởng Đ2 : Tiếp .......giải rút ạ. Đ3 : Phần còn lại. - 3HS đọc nối tiếp đoạn. + Lượt1: HS đọc phát âm đúng: lom khom, dãi rút, dễ cây, tàn lụi... + Lượt2: HS luyện đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó . - HS luyện đọc bài luân phiên nhau trong nhóm. - 1-2 HS đọc cả bài . - Nêu được: ở xung quanh cậu, ở nhà Vua, ở quan coi vườn ngự uyển, ở chính mình... - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên trong buổi thiết triều nghiêm trang.... - ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cậu. - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ... - ý 2: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống của vương quốc u buồn. - 2 HS nêu miệng nội dung. (Như mục I) - 3HS đọc và nêu được: Đọc bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng... - HD luyện đọc thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. HS khác nhận xét . - HS nêu. Toán ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện các phép nhân, chia phân số . Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 3’ - Chữa bài tập 4 Củng cố về phép tính với phân số . B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1’ HĐ1: Bài tập ôn luyện . 35’ Bài1: Y/c HS thực hiện phép nhân và chia phân số. + GV nhận xét. Bài2: Luyện kĩ năng nhân, chia các dạng phân số thông qua tìm thành phần chưa biết của X. + Y/C HS biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm x. + Y/c HS chữa bài, GV nhận xét. Bài4: Củng có về giải bài toán có liên quan đến các phép tính với phân số. + GV chấm một số bài, nhận xét . C. Củng cố - dặn dò : 1’ - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS làm vào vở và chữa bài: + VD : + HS chữa bài, HS khác nhận xét . HS nắm được cách tìm từng thành phần của x: VD: + HS khác theo dõi, nhận xét . - HS giải vào vở: Tính P, S tờ giấy hình vuông Đạo đức Giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I.Muùc tieõu: -HS coự yự thửực giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp. -Coự yự thửực tham gia caực vieọc laứm baỷo veọ trửụứng lụựp. II.ẹoà duứng daùy hoùc: -Phieỏu hoùc taọp. III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Giaựo vieõn Hoùc sinh 1. Baứi cuừ: - Em đã làmgì để giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương? 2. Baứi mụựi Hoạt động 1:Tham quan trửụứng, lụựp hoùc. -GV cho HS tham quan saõn tửụứng, vửụứn trửụứng, lụựp hoùc. -Yeõu caàu HS laứm phieỏu hoùc taọp sau theo caởp. -GV toồng keỏt dửùa treõn nhửừng phieỏu hoùc taọp cuỷa HS. -Keỏt luaọn :Caực em caàn phaỷi giửừ gỡn trửụứng, lụựp saùch ủeùp. Hoạt động 2:Nhửừng vieọc caàn laứm ủeồ giửừ gỡn trửụứng , lụựp saùch ủeùp. -Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm 4 ghi ra giaỏy nhửừng vieọc caàn laứm ủeồ giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp. -Keỏt luaọn : Muoỏn giửừ trửụứng lụựp saùch ủeùp ta coứ theồ laứm moọt soỏ coõn vieọc sau: +Khoõng vửựt raực ra saõn lụựp. +Khoõng boõi baồn, veừ baọy ra baứn gheỏ vaứ treõn tửụứng. +Luoõn keõ baứn gheỏ ngay ngaộn. +Vửựt raực ủuựng nụi quy ủũnh. + Hẹ 3:Thửùc haứnh veọ sinh trửụứng lụựp. -Cho HS nhaởt raực quan saõn trửụứng, lau baứn gheỏ tuỷ ,cửỷa kớnh 3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ: -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -GDHS yự thửực giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp. -Tham gia lao động dọn vệ sinh ở địa phương. -1 HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi. -HS tham quan saõn tửụứng, vửụứn trửụứng, lụựp hoùc. -HS laứm phieỏu hoùc taọp sau theo caởp 1.Em thaỏy vửụứn trửụứng, saõn trửụứng mỡnh nhử theỏ naứo? Saùch , ủeùp, thoaựng maựt. Baồn, maỏt veọ sinh. YÙ kieỏn cuỷa em: .. . 2.Sau khi quan saựt em thaỏy lụựp nhử theỏ naứo ghi laùi yự kieỏn cuỷa em. .. -HS thaỷo luaọn nhoựm 4 ghi ra giaỏy nhửừng vieọc caàn laứm ủeồ giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp. -Laàn lửụùt caực thaứnh vieõn trong nhoựm seừ ghi yự kieỏn cuỷa mỡnh vaứo phieỏu. -ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy. -Trao ủoồi, nhaọn xeựt , boồ sung giửừa caực nhoựm. -HS nhaởt raực quanh saõn trửụứng, lau baứn gheỏ, tuỷ, cửỷa kớnh Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012. Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: lạC QUAN - YÊU Đời I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đỳng cỏc từ cho trước cú tiếng lạc thành hai nhúm nghĩa (BT2), xếp cỏc từ cho trước cú tiếng quan thành ba nhúm nghĩa (BT3); biết thờm một số cõu tục ngữ khuyờn con người luụn lạc quan, khụng nản chớ trước khú khăn (BT4). II. Chuẩn bị: GV: Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng ND bài 1, 2, 3 . III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: 2’ - Nêu nội dung cần ghi nhớ - Tiết LTVC trước. Cho VD về trạng ngữ chỉ nguyên nhân . B. Dạy bài mới: * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy. 1’ HĐ1 : HD HS làm các bài tập 1, 2, 3 . Bài1: Giúp HS hiểu đúng nghĩa của từ ô lạc quan" trong từng ngữ cảnh . Bài2 : Tìm những từ : + Có tiếng "lạc"- có nghĩa là : vui, mừng + Có tiếng "lạc"- có nghĩa là : rớt lại, sai. Bài3 : Tìm từ trong đó : + Có tiếng "quan"- có nghĩa là : quan lại + Có tiếng "quan"- có nghĩa là : nhìn lại, xem . + Có tiếng "quan"- có nghĩa là : liên hệ, gắn bó . Bài4 : Giúp HS nắm nghĩa của một số câu thành ngữ thuộc chủ đề . Sông có khúc, người có lúc . Kiến tha lâu, ... - GV chốt lại ý nghĩa của các câu TN. C : Củng cố, dặn dò: Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau. - 2HS nêu miệng . HS khác nghe, nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS làm được : a) Có triển vọng tốt đẹp . b, c) Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp . - HS làm vào vở, 2HS làm vào phiếu : + Lạc quan, lạc thú. + Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, ... + HS khác nhận xét . - HS tổ chức thi tìm : VD : Quan quân, quan huyện, .... Quan sát, lạc quan (Cái nhìn vui), .. Quan hệ, quan tâm, ... - HS nêu đề bài, làm vào vở . + HS trình bày KQ : a) Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, ...(Khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn chán, nản chí). b) Con kiến nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được ít mồi ... + HS khác nghe, nhận xét . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . Toán ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 2’ - Chữa bài tập 4b: Củng cố về bài toán có phân số. B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1’ HĐ1: Bài tập ôn luyện . 35’ Bài1: ( Câu a, c) Y/c HS tính giá trị biểu thức bằng 2 cách. - Y/c HS nhắc lại tính chất của phân số. - GV nhận xét . Bài2( Câu a, b) Y/C HS tính giá trị biểu thức bằng nhiều cách, tính nhanh. - Y/c HS nêu rõ cách tính. Bài3: Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến các phân số. - GV chấm - nhận xét. - HS khá giỏi làm thên các bài còn lại C. Củng cố - dặn dò :1’ - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS làm được: VD : - Tính chất: Nhân một tổng hai phân số với phân số thứ 3. Chia 1 tổng 2 phân số cho phân số thứ 3. - HS chữa bài, HS khác nhận xét . - HS làm được : VD : .... - HS khác theo dõi, nhận xét . - 1HS giải bảng lớp : Số vải đã may quần áo : 20 : 5 x 4 = 16 m Số vải còn lại : 20 - 16 = 4 m Số túi đã may : 4 : = 6 cái . Khoa học quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Rèn KNS: Khái quát tổng hợp thông tin, Phân tích sử lý thông tin, II. Chuẩn bị: GV: Giấy A 0 , bút vẽ đủ dùng cho 4 nhóm . III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 2’ - Nêu quá trình trao đổi chất ở động vật . B. Dạy bài mới - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1’ HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên . 15’ - Y/C HS kể tên được những gì trong hình vẽ ? - Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ . + Thức ăn của cây ngô là gì ? + Từ những thức ăn đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? - GV kết luận. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.12’ - Thức ăn của châu chấu là gì ? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? - Thức ăn của ếch là gì ? - Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? - Y/C HS vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ . GV nhận xét . C/Củng cố – dặn dò:2’ - Cho Hs nêu N bài học - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị tiết sau. - 2HS trả lời . HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS quan sát hình vẽ SGK và nêu được : Cây ngô, con châu chấu, con ếch . - Để thể hiệ ... lại ND bài học . Toán ôn tập về đại lượng I .Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. II. Các hoạt động dạy- học: Top of Form Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 3’ Chữa bài 2. Củng cố về kĩ năng làm các phép tính với phân số . B.Bài mới: * GTB : Nêu mục tiêu tiết học. 1’ HĐ1: Bài tập luyện tập Bài1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé . Bài2: Y/C HS chuyển đổi đơn vị đo (Cần nắm vững mối liên hệ của các đơn vị đo khối lượng ). - HS chữa bài lên bảng, giải thích cách làm . Bài4: HD HS chuyển đổi 1kg 700g rồi tính cả cá và rau cân nặng ? - GV nhận xét bài làm của HS . C. Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . - Dặn chuẩn bị tiết sau. - HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nêu y/c đề bài và làm bài tập vào vở. + Chữa bài: 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến + HS khác so sánh KQ, nhận xét . - HS tự làm bài vào vở, rồi chữa bài . a) 10 yến = 100 kg ; yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg b) 5 tạ = 50 yến ; 1500 kg = 15 tạ 7tạ 20 kg = 720 kg - 1HS đọc đề bài, HS làm bài vào vở. Chữa bài: Đổi: 1kg 700g = 1700g Cả cá và rau cân nặng số kilôgam là: 1700 + 300 = 2000(g) = 2(kg) - HS khác so sánh và nhận xét. TAÄP LAỉM VAấN MIấU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I/ Muùc tieõu: Bieỏt vaọn duùng kieỏn thửực, kổ naờng ủaừ hoùc ủeồ vieỏt baứi vaờn mieõu taỷ con vaọt coự ủaày ủuỷ ba phaàn( mụỷ baứi,thaõn baứi, keỏt baứi ); dieón ủaùt thaứnh caõu, thaứnh lụứi vaờn tửù nhieõn, chaõn thửùc II.ẹoà duứng daùy hoùc: - Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn. - Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra giấy bút của HS. - 3 HS thực hiện yêu cầu. II- Các hoạt động dạy học - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài . Ví dụ: + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. 1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng mở bài gián tiếp . 4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . - Cho HS viết bài . - Thu bài . C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Địa lí khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển việt nam I . Mục tiêu: - Kể tờn một số hoạt động khai tỏhc nguồn lợi chớnh của biển đảo (hải sản, dầu khí, u lịch, cảng biển) + Khai thỏc khoỏng sản: dầu khớ, cỏt trắng, muối. + Đỏnh bắt và nuụi trồng hải sản. + Phát triển du lịch - Chỉ trờn bản đồ tự nhiờn Việt Nam nơi khai thỏc dầu khớ, vựng đỏnh bắt nhiều hải sản của nước ta. - HS khá giỏi: Nờu thứ tự cỏc cụng việc từ đỏnh bắt đến tiờu thụ hải sản. Nờu một số nguyờn nhõn dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ II. Chuẩn bị: Bản đồ Địa Lí tự nhiên Việt Nam. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 2’ - Em hiểu thế nào là đảo ? Quần đảo ? Cho VD . B.Bài mới: *GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.1’ HĐ1: Khai thác khoáng sản . 18’ + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? + Nước ta đang khai thác khoáng sản nào ? Dùng để làm gì ? + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó . * GV: Hiện nay dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất khẩu, ... HĐ2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản . 12’ - Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản . - Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? - Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường ? C/Củng cố - dặn dò: 1’ - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 2HS nêu . HS khác nhận xét. - Theo dõi. - HS đọc thông tin trong SGK và nêu được: + Dầu khí . + Khai thác : Dàu khí, cát trắng, hải sản, ...Dùng để xuất khẩu . + Vài HS lên chỉ trên bản đồ . - HS kể tên các loại hải sản : Cá, tôm, cua, ... - HS mô tả lại việc đánh bắt , tiêu thụ hải sản của nước ta . - HS nêu : Đánh bắt cá bằng mìn, điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu,.. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học . Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012. Khoa học chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: - Nờu được vớ dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiờn. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khỏc bằng sơ đồ. - Rèn KNS: Kĩ năng bình luận; Kĩ năng phân tích; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị: GV: Giấy A 0 , bút vẽ (4 nhóm) III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 2’ - Quan hệ giữa động vật với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên như thế nào ? B. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu tiết học.1’ HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh . 18’ + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? + Phân bò được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? + Y/C các nhóm vẽ mối quan hệ giữa bò và cỏ . - Kết luận: Phân bò " cỏ " bò + Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh. + Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh . HĐ2. Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn . 12’ - Y/C HS quan sát H2 - T133. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. + Hãy nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó . + Y/C HS nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn . + Chuỗi thức ăn là gì ? - Kết luận : Có nhiều chuỗi thức ăn và chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ thực vật . C. Củng cố – dặn dò:2’ - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị tiết sau. - 2HS trả lời . HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - Nêu được : + Cỏ . + Cỏ là thức ăn của bò . + Chất khoáng . + Phân bò là thức ăn của cỏ . - Lớp chia làm 4 nhóm vẽ : + Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc và phát biểu KQ . - HS theo dõi và ghi nhớ . - HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn và nêu được : + Cỏ, thỏ, cáo, xác chết phân huỷ, ... + Mối quan hệ về thức ăn: Cỏ " thỏ " cáo " xác chết " cỏ. + HS tự nêu VD khác . + HS nêu khái niệm (Theo SGK). - 2HS nhắc lại nội dung bài học . Toán ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 3’ 1 em lên bảng làm bài: 3 kg 4 g = g B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1’ HĐ1: Bài tập ôn luyện . 32’ Bài1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé . - Y/C HS chữa bài lên bảng . Bài2: Giúp HS năm vững việc chuyển đổi đơn vị đo . + Y/C HS làm và nhắc lại cách làm . + GV nhận xét . Bài4: Y/C HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà . + Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi . C. Củng cố - dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. - 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở. + Chữa bài: VD : 1 giờ = 60 phút 1năm = 12 tháng 1phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây ........... + HS chữa bài, HS khác nhận xét . - HS tự làm bài, rồi chữa : a) 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút giờ = 5 phút b) 6 phút = 240 giây + Khi chữa bài, HS nêu lại cách tính . - HS đọc bảng và trả lời các câu hỏi có liên quan : Hà ăn sáng trong 30 phút. Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ. - HS khác nghe, nhận xét . Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cỏch ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đó nhận được tiền gửi (BT2). II.Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Giới thiệu bài: 2’ - GV : Nêu mục đích, y/c tiết học . B. Bài mới: HĐ1: HD HS điền nội dung vào mẫu : Thư chuyển tiền . 30’ Bài1: Y/c HS : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu: Thư chuyển tiền về quê biếu bà . - Y/C 2HS nối tiếp đọc nội dung (MT và MS ) của mẫu thư chuyển tiền. - GV y/c HS điền mẫu thư chuyển tiền . Bài2: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ? - Y/C HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. - GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. C: Củng cố, dặn dò: Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . Hiểu được: 1. Kí hiệu: SVD, TBT, ĐBT là những kí hiệu riêng, không cần biết. 2. Nhật ấn: dấu ấn trong ngày Căn cước: CMT Người làm chứng........ - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp điền vào mẫu: Thư chuyển tiềnvào VBT. - Một số HS đọc bài h/c. - HS quan sát biết được chỗ dành cho người nhận viết gì (Mặt sau thư chuyển tiền). Từng HS đọc nội dung thư của mình. HS khác nhận xét . Giáo dục tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiờu: - Sơ kết hoạt động tuần 33 triển khai kế hoạch tuần 34 - Tổng kết phong trào thi đua chào mừng ngày 30- 4 và ngày 1-5. II. Đồ dựng dạy học: III.Cỏc hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Nhận xột tuần 33, kế hoạch tuần 34 *Nhận xột tuần 33 + Cú cố gắng trong học tập: Rốn luyện viết chữ đẹp, làm toỏn nhanh +Cỏc hoạt động khỏc :Thực hiện tốt cụng tỏc tự quản, xếp hàng ra vào lớp, + Một số bạn học tập cũn yếu, chữ xấu; chưa chú ý nghe giảng *Kế hoạch tuần 34 - Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Thực hiện tốt mọi nề nếp đó xõy dựng - Khắc phục những nhược điểm tuần 33 - GV nhắc nhở những học sinh chưa thực hiện tốt phong trào đú 2.Tổng kết phong trào thi đua chào mừng ngày 30-4 và 1-5. - Về thực hiện nề nếp. - Về học tập - Về đạo đức...) - Nhắc nhở những học sinh làm chưa tốt - GV phát động phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Đội thiếu niên Tiền phong và ngày Sinh nhật Bác Hồ. -Hs cùng tham gia ý kiến -ến tham gia nhận xét cùng giáo viên.
Tài liệu đính kèm: