Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Huyền Son

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Huyền Son

I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài văn với giọn phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 27 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Huyền Son", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2012. 
 CHÀO CỜ
--------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN:
 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
-Thùc hiƯn phÐp nh©n , phÐp chia ph©n sè .
-T×m thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp nh©n, phÐp chia ph©n sè.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a). và bài 3*; bài 4b* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số.
B/ Ôn tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC hs làm bài vào bảng con
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, YC hs làm bài vào nháp
* Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở 
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC thảo luận theo cặp giải bài toán ( 3 hs làm việc trên phiếu) 
- Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ?
C/ Củng cố – dặn dò
-Về nhà xem lại bài về phân số 
ơân tập về các phép tính phân số 
 - Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài 
- Hs làm bài vào Bảng
a) 
b) 
c) 
- 1 hs đọc đề bài
- 3 hs lên bảng sửa bài
a) x = 2/3
 x = 
 x = 
b) : x = 
 x = 
 x = 
c) x : = 22
 x = 22 x 
 x = 14
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
a) 1
b) 1
c) 
d) 
- 1 hs đọc đề bài
- hs thảo luận theo cặp
- 3 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
a) Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 x 4 = (m)
 Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 = (m)
*c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
 = (m)
 Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông
- Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông.
- Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra xăng-ti-mét rồi thực hiện chia.
------------------------------------------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (T2)
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài văn với giọn phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bài Ngắm trăng; Không đề.
+ Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nà?
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
 Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- HD HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, 
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài
 Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi ở SGK.
*HSKG: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào Đọc diễn cảm:
- YC HS đọc phân vai.
- GV HD cả lớp luyện đọc đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất
3.Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
- HS đọc thuộc bài Ngắm trăng; Không đề và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần)
+Đ1: Cả triều đình  trọng thưởng.
+Đ2: Tiếp theo  đứt giải rút ạ.
+Đ3: Còn lại.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS trả lời.
- 3HS đọc theo cách phân vai.
- Cả lớp luyện đọc đoạn 3.
- Các nhóm thi đua đọc phân vai.
- Lớp nhận xét.
- Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười.
- HS ghi nhớ.
---------------------------------------------
Tiết 4: Chính t¶ (Nhớ -viết ) 
 NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng- Không đề..
- Làmđúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : tr/ch, iêu/iu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1/ Bài cũ:
 2/ Bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS nhớ- viết
- Gäi HS ®äc thuéc lßng ®o¹n v¨n cÇn nhí viÕt. 
H1: Qua 2 bµi th¬, em biÕt ®­ỵc ®iỊu g× ë B¸c?
H2: Qua 2 bµi th¬, em häc ®­ỵc ë B¸c ®iỊu g×? 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con nh÷ng ch÷ dƠ viÕt sai chÝnh t¶ : kh«ng r­ỵu, h÷ng hê, tr¨ng soi, cưa sỉ, ®­êng non, x¸ch b­¬ng
- Nhắc HS l­u ý c¸ch tr×nh bµy bµi chÝnh t¶. 
- Y/C HS tù viÕt bµi vµo vë . ViÕt xong tù so¸t lçi .
- GV chÊm vµ nhËn xÐt. 
 HD HS lµm bµi tËp chÝnh t¶ 
Bµi2a: 
- Y/C HS nªu ®Ị bµi: 
- Ph¸t phiÕu cho 4 nhãm. 
- HS các nhĩm đại diện đọc kết quả nhĩm.
- HS nhãm kh¸c nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt kết quả bµi lµm cđa HS . 
Bµi 3: 
H1: ThÕ nµo lµ tõ l¸y?
H2: C¸c tõ l¸y ë BT y/cÇu thuéc kiĨu tõ l¸y nµo?
- Y/cÇu HS H§ theo tỉ.
- HS c¸c tỉ lÇn l­ỵt tr×nh bµy.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt kết quả bµi lµm cđa HS . 
 3/ Cđng cè dỈn dß:
- HƯ thèng l¹i néi dung bµi häc.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
- 2 HS lªn b¶ng kiĨm tra.
- HS theo dâi.
- 2-3 HS ®äc. 
- HS TL.
- HS TL.
- HS ®äc thÇm ®Ĩ t×m nh÷ng tõ dƠ viÕt sai vµ viÕt b¶ng con
- HS nªu c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt
- HS tù nhí l¹i bµi vµ viÕt ®o¹n v¨n vµo vë.
- L¾ng nghe.
- HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- Cho HS lµm bµi vµo phiÕu
- C¸c nhãm HS lªn thi tiÕp søc
- C¶ líp nhËn xÐt, kÕt luËn.
- L¾ng nghe. 
- HS TL.
- HS TL.
- HS H§ theo tỉ.
- HS c¸c tỉ lÇn l­ỵt tr×nh bµy.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- L¾ng nghe.
- HS theo dâi.
- L¾ng nghe. 
----------------------------------------
Tiết 1: Thể dục
 MƠNTHỂ THAO TỰ CHỌN 
I/ MỤC TIÊU:
Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bĩng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bĩng (khơng cĩ bĩng và cĩ bĩng)
Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Cịi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy, cầu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vịng trên sân tập, ơn bài TDPTC.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Kiểm tra thử nội dung học mơn tự chọn.
b) Các hoạt động: 
Thời lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 - 6 phút
8 - 10 phút
9 - 11 phút
* HĐ1 : Ơn tâng cầu bằng đùi.
* Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật và tiến hành tập luyện. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
 ĐH: q €
 € € € € € €
 € € € € € €
	 € € € € € €
 € € € € € €
* HĐ2 : Kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi.
* Mục tiêu: Biết cách tham gia kiểm tra, thực hiện đúng động tác và đạt thành tích nâng cao.
* Cách tiến hành : GV phổ biến cách thức kiểm tra, rồi gội HS lên thực hiện. nếu HS nào khơng đạt GV cho kiểm tra lại vào cuối buổi.
ĐH € € € 
 €€€€€€5
€€€€€€
 € €€€€€
* HĐ 3 : Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
* Mục tiêu: Nâng cao thành tích.
* Cách tiến hành : giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật, tiến hành cho các tổ tập luyện. Lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
ĐH €) €) €) €) €) 
 €€€€€€5
€€€€€€
 € €€€€€
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 3 HS đứng thành 1 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 1 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Củng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà.
Rút kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Kiểm tra nội dung mơn tự chọn.
------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN:
 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
-Tính giá trị biểu thức với các phân số.
-Giải bài toán có lời văn với các phân số.
Bài tập cần làm: bài 1 (a, c) chỉ yêu cầu tính, bài 2 (b), bài 3.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số.
B. Ơn tập: 
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC HS làm bài vào vở
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,HS làm bài vào vở.Yêu cầu HS làm bài 2a).
- Chấm điểm , nhận xét đánh giá
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận theo cặp, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk, 
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- 1 Đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 3 hs lên bảng sửa bài 
a) ( ; 
c) (
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
a) ; *b) 2 ; *c) ; *đ) 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs thảo luận theo cặp
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
Bài giải
 Đã may áo hết số mét vải là:
 20 x = 16(m)
 Còn lại số mét vải là:
 20 – 16 = 4(m)
 Số cái túi may được là:
 4 : = 6(cái túi)
Đáp số : 6 cái túi
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài, nối tiếp nhau trình bày kết quả. Khoanh tròn vào câu D
 ----------------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TƯ ØVÀ CÂU:
MRVT : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI.
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ đã cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm (BT3); 
biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí 
trước khó khăn (BT4).
- Giáo dục cho các em tính lạc quan yêu đời và ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Một số tờ giấy khổ to ke ... oạn văn miêu tả một con vật nuơi mà em yêu thích.
- Hs xác định yêu cầu của đề bài.
- GV nhắc HS nền nếp làm bài.
- GV quan sát, theo dõi các em làm bài.
- GV chấm bài- nhận xét
- Hs đọc lại bài của mình.
- Đọc bài văn mẫu cho HS nghe.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS kiểm tra, báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc đề.
làm bài vào vở.
- Hs trình bày bài làm của mình.
- Học sinh lắng nghe.
-----------------------------------------------------------
Chiều
Tiết 1: TOÁN:
 ƠN TẬP VỀ ĐO DẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 - ChuyĨn ®ỉi ®­ỵc c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian. 
 - Thùc hiƯn ®­ỵc c¸c phÐp tÝnh víi sè ®o thêi gian. 
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm bái 3.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về đại lượng
B/ Thực hành
Bài 1:gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trình bày kết quả
Nhận xét sửa chữa
Bài 2: gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con.
Nhận xét sửa chữa
*Bài 3: gọi 1 hs đọc đề bài, ychs làm bài vào nháp
- Nhận xét sửa chữa
Bµi 4:
-Gäi HS ®äc ®Ị nªu c¸ch lµm .
-Cho HS lµm bµi .
-Ch÷a bµi .
*Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét sửa chữa
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà làm BT4/172
- Nhận xét tiết học
- lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS tự làm bài 
- nối tiếp nhau trình bày kết quả
a) 1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1giờ = 3600 giây
1 năm = 12 tháng
1 TK = 100 năm
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 365 ngày
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào B
a) 5 giờ = 300 phút
420 giây = 7 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
1/12 giờ = 5 phút
b) 4 phút = 240 giây
2 giờ = 7200 giây
3 phút 25 giây = 205 giây
c) 5TK = 500 năm
12 TK = 12 00 năm
1/ 20 TK = 5 năm
2000 năm = 10 năm
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào
- 2 hs lên bảng sửa bài
2 giờ 20 phút > 300 phút
1/3 giờ = 20 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
1/5phút < 1/3 phút
- 1 hs đọc đề bài
-1HS lµm b¶ng ; HS líp lµm vë .
Gi¶i : +Thêi gian Hµ ¨n s¸ng lµ :
 7 giê – 6 giê 30 phĩt = 30 phĩt 
+Thêi gian Hµ ë nhµ buỉi s¸ng lµ :
 11giê 30 phĩt – 7giê 30 phĩt = 4 giê 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào: + Khoảng thời gian dài nhất là:20 phút
- HS lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện tốn
LUYỆN TẬP CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
VÀ GIẢI CÁC BÀI TỐN CĨ LIÊN QUAN
I. Mục tiêu:
- Luyện tập các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tốn cĩ liên quan
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tốn cĩ liên quan.
- Giáo dục tính chính xác trong học tốn.
II. Đồ dùng dạy- học:
 -Vở bài tập tốn.
- Vở luyện chiều, bảng con.
III.Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A KiĨm tra bµi cị :
-Gäi HS ch÷a bµi tËp 3-5
-NhËn xÐt cho ®iĨm .
B Bµi míi ;
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào sgk,nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 4:Một cửa hàng bán gạo trong ba ngầy. Ngày đầu bán được 98tạ, ngày thứ hai bán được hơn ngày đầu 5tạ nhưng kém ngày thứ ba 5tạ. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đĩ bán được bao nhiêu tạ gạo ?
Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá.
C/ Củng cố – dặn dò 
- Về nhà ơn lại bài.
- Nhận xét tiết học
-HS ch÷a bµi .
-HS nhËn xÐt .
- HSlắng nghe
- 1 hs đọc
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 yến = 10 kg
1 tạ= 100 kg
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào bảng
a.10 yến = 100kg
50 kg = 500 yến
½ yến = 5 kg
b.5 tạ = 50 yến
30 yến = 300 tạ
1500 kg = 15 tạ
7 tạ 20 kg = 720 kg
c.32 tấn = 320 tạ
230 tạ = 23 tấn
4000 kg = 4 tấn
3 tấn 25 kg = 3025 kg 
-1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp
2 kg 7 hg = 2700 g
5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7 g > 6007 g
12 500 g = 12 kg 500g
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở 
Bài giải
 Số gạo ngày thứ hai bán được là:
 98 + 5 = 103 (tạ)
Số gạo ngày thứ ba bán được là:
 103 + 5 = 108 ( tạ)
Số gạo trung bình bán được trong một ngày là :
 ( 98 + 103 + 108 ) : 3 = 103 (tạ)
 Đáp số: 103 (tạ)
- Hs về nhà ơn bài .
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Hoạt động tập thể 
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 -Đánh giá các hoạt động tuần 33 phổ biến các hoạt động tuần 34.
 Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy 
II. Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 30.
-Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
III.Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
2. Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải .
3. Phổ biến kế hoạch tuần 30.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Tiếp tục học tập tốt chuẩn bị cho thi cuối kì
-Học bài tốt cả trên lớp cũng như ở nhà.
-Chăm sĩc cơng trình măng non
-Trang trí lớp học theo chủ điểm tháng
 -Giúp bạn cùng học tốt: Đăng, Thảo, Tuân
4. Củng cố - Dặn dị:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dị học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phĩ :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dị và chuẩn bị tiết học sau.
-----------------------------------------------------------------
Luyện tốn
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT GIAO HỐN, KẾT HỢP CỦA
PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ; GIẢI TỐN
I. Yêu cầu:
- Củng cố tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng, phép trừ hai phân số.
- Rèn KN cộng, trừ phân số.
- Gd hs tính cẩn thận khi làm tốn.
II.Chuẩn bị : 
- Giáo viên: Nội dung bài dạy.
- Học sinh: Vở nháp, bảng con.
III. Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập:
+Nêu tính chất của phép cộng . cho ví dụ:
+Nêu tính chất kết hợp của phép cộng. Cho ví dụ:
 -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b)Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
Viết tiếp vào chỗ chấm:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng chữa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
GV chốt :Khi đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng khơng thay đổi.
-Khi cộng một tổng hai phân số với số thứ ba, ta cĩ thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai hai và phân số thứ ba.
Bài 2 :
Tính:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
Tính: a, 
 b, 
+ Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3 : Một người hàng vải bán lần thứ nhất tấm vải.Lần thứ hai người đĩ bán tấm vải đĩ .Hỏi cịn lại bao nhiêu phần tấm vải?
- HD học sinh giải bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?
-Muốn biết lúc đầu người bán hàng cĩ bao nhiêu mét vải ta làm như thế nào?
- HS giải vào vở, GV quan sát giúp đỡ.
- Gọi Hs lên bảng chữa bài.
- GV nêu yêu cầu đề bài.
d) Củng cố - Dặn dị:
- Muốn cộng hai phân số khác nhau ta làm như thế nào?
-Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?.....
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng giải bài .
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu đề bài
- HS lên bảng làm rồi chữa bài.
a, 
b, 
- HS lắng nghe.
- HS làm vào vở , gọi 2 em lên bảng chữa bài.
 a, 
 b, 
+ HS nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
-Lớp làm vào vở.
 -Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Ngày đầu bán tấm vải,...
- Ta tính tổng số phần tấm vải bán hai ngày đầu.
- Tính số phần tấms vải cịn lại.
...
 Bài giải
 Phân số chỉ số vải bán hai lần là:
 + = (tấm vải)
 Phân số chỉ số phần cịn lại là:
 1 - = ( tấm vải)
 Đáp số : ( tấm vải)
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập cịn lại.
--------------------------------------------
TOÁN:(¤n)
LUYỆN TẬP VỊ nh©n, chia ph©n sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n
I.MỤC TIÊU: 
- Củng cố cho học sinh về nhân chia phân số và giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (5p’) - Chấm một số vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới: (33p’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
- HD HS làm các bài tập ở VBT- -
- Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS
Bài 1: Củng cố kĩ năng nhân, chia PS cho HS.
*HSTB: nêu cách thực hiện phép tính của mình.
Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết.
Bài 3: Chú ý cách tính biểu thức,cách trình bày.
Bài 4: Củng cố cách tính chu vi và diện tích HV, HCN
HĐ2: Chấm bài: 
- Chấm một số bài HD chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố dặn dò: (2p’) 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe. 
- HS làm bài vào vở.
- Hai em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS nêu.
- Lưu ý kĩ năng trình bày cho HS.
- Học sinh đọc kỹ đề bài và giải vào vở.
- Một em lên bảng giải, còn lại giải vào vở.
- Học sinh chữa một số bài. 
- Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_truong_th_huyen_son.doc