1. KTBC: Gọi 2 HS tiếp nối đọc thuộc lòng 2 bài thơ bài "Ngắm trăng và Không đề "và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc v tìm hiểu:
* Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bi (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cậu bé đã phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện đó lại buồn cười?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
TUẦN 33 ?&@ Thứ hai ngày 27 tháng 04 năm 2012 TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) I. Mục tiêu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: - Kiểm soát cảm xúc; - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 2 HS tiếp nối đọc thuộc lòng 2 bài thơ bài "Ngắm trăng và Không đề "và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc v tìm hiểu: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bi (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cậu bé đã phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện đó lại buồn cười? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bí mật của tiếng cười là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau. - 2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng. - Luyện đọc các tiếng: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Ở xung quanh cậu + Vì những câu chuyện đó bất ngờ và trái với tự nhiên. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. + Sự mầu nhiệm của tiếng cười đối với con người và mọi vật. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp. Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ , vở toán . III - Hoat động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xét cho điểm . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng . 2. HD HS ôn tập: *Bài 1: (168) Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính ... - Nhận xét chấm chữa bài. *Bài 2: (168) GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . *Bài 4 a: (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . C. Củng cố Dặn dò: -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài . -HS nhận xét . 1/ HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở bài tập . -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . 2/ HS tìm hiểu yêu cầu -3HS làm bảng .-HS lớp làm vở . - Lớp nhận xét sửa bài 4/ HS đọc tìm hiểu yêu cầu. -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2) Diện tích 1 ô vuông là: (m2) Số ô vuông cắt là :(ô) Chiều rộng tờ giấy HCN:(m) - Nghe thực hiện. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. *KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn; Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 3 HS tiếp nối kể từng đoạn truyện "Khát vọng sống" bằng lời của mình. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài. - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 - Cho HS q.sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. - Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng. - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU: LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết thơ. - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết. - GV hướng dẫn HS viết. + Viết đúng độ cao các con chữ. + Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng. + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm. + Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp. - GV cho HS viết bài theo mẫu - GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài. 3.Củng cố,dặn dò: - Khen những HS viết đẹp - GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế. - Dặn HS về luyện viết ở nhà. - HS đọc bài, theo dõi - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày. - HS viết bài trong vở LV - Theo dõi - HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài viết. - HS lắng nghe. Tiếng việt: CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG (Tiết 1 – T33) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch bài Giấc mơ phò mã, hiểu ND chuyện và làm được BT2. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc bài: Giấc mơ phò mã - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm... - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 1/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) Ai đỗ cao hơn sẽ lấy người đó. b) Hai chàng đều đỗ thủ khoa. c) Gả công chúa cho một chàng. d) Sống cuộc đời giản dị, ngày ngày ngâm thơ dưới bóng tre xanh. e) Ở lại kinh đô, lấy công chúa, leo lên đến chức tể tướng. g) Trạng ngữ chỉ mục đích. h) Để các khanh khỏi bối rối. - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T33) I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, chia phân số BT1; Tính giá trị biểu thức BT2; So sánh phân số BT5. - Biết tìm thành phần chưa biết của phân số BT3. - Tính chu vi diện tích của hình chữ nhật BT4. II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - H.dẫn HS phân tích và tóm tắt. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 5:Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. 1/ HS nêu cách đặt tính. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét sửa bài. 2/ HS nêu cách tính giá trị biểu thức. - HS lên bảng nối. Lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét chữa bài. 3/ HS nêu yêu cầu, quan sát biểu đồ thực hiện. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Lớp nhận xét chữa bài. 4/ HS đọc đề, phân tích và tóm tắt rồi giải. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. Bài giải: Chu vi hình chữ nhật là: (m) Diện tích hình chữ nhật là: (m2) Đáp số: P: m; S: m2 5/ HS đọc đề. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. - Nghe thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 28 tháng 04 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4. *KNS: - Tự nhận thức, đánh giá; Ra quyết định: tìm kiếm lựa chọn. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dù ... au. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - + Tiếp nối giải thích nghĩa từng câu tục ngữ - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn. - Hoạt động cá nhân. - 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó. - Để dẹp nỗi bực mình, Cáo bèn nói : TN - Nho còn xanh lắm. - TN Để dẹp nỗi bực mình,trả lời cho câu hỏi: Để làm gì?; Nhằm mục đích gì? Trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa chỉ mục đích. - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. 1/ 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân. + 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : * Câu a : - Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản. * Câu b : - Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! * Câu c : - Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động. - Nhận xét câu trả lời của bạn. 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thảo luận trong bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ mục đích. - Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích trước lớp: - Câu a: Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. - Câu b: Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. - Câu c: Để thân thể khoẻ mạnh , Em phải năng tập thể dục . - Nhận xét câu trả lời của bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. - 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu. + Tiếp nối đọc lại kết quả + Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. + Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất. - HS cả lớp. Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , vở toán . III - Hoat động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A. Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập 5-4(171) -Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(171) Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm. *Bài 2 (171) Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . *Bài 3 HSKG(172) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh . -GV chữa bài nhận xét. *Bài 4 (172) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . *Bài 5 HSKG(172) -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh . -YC HS đổi vở kiểm tra kết quả . C. Củng cố Dặn dò: -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài. -HS nhận xét. -Lắng nghe 1/ HS làm vào vở bài tập. -HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình. 2/HS làm bài thống nhất kết quả . VD 5 giờ = 60 phút 420 giây = 7phút 3giờ 15 phút = 195phút ..... 3/ 2HS làm bảng ; HS lớp làm vở . VD : 5 giờ 20 phút > 300 phút 320 phút 495 giây = 8 phút 15 giây 495 giây ....... 4/ 1HS làm bảng ; HS lớp làm vở . Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút +Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là : 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ 5/ HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : 600giây = 10 phút ; 20 phút 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho . -Nghe thực hiện TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đ nhận được tiền gửi (BT2). - GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. *KNS: Thu thập, xử lí thơng tin; Đảm nhận trách nhiệm công dân. II. Đồ dùng dạy học: Một số bản phô tô mẫu"Thư chuyển tiền" đủ cho từng HS. -1Bản phô tô "Thư chuyển tiền" cỡ to để GV treo bảng khi hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: Nhận xét chung về bài kiểm tra viết miêu tả con vật. + Đánh giá về ưu điểm và khuyết điểm của từng học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc nội dung của bài. - Giúp HS hiểu về tình huống của bài tập (giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà). + GV treo bảng "Thư chuyển tiền" phô tô phóng to lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư chẳng hạn: + SVĐ, TBT, ĐBT đây là những kí hiệu của nghành bưu điện các em không cần biết + Nhật ấn là dấu ấn trong ngày của bưu điện + Căn cước là giấy chứng minh thư + Người làm chứng là người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. - Mời lần lượt từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền" sau khi điền. + Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi HS trả lời câu hỏi. * GV hướng dẫn học sinh đóng vai: - Một, hai HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: - Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - GV hướng dẫn để học sinh biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền. - Người nhận tiền phải viết: Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình. - Kiểm tra lại số tiền được nhận xem có đúng với số tiền đã ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không. - Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào. * Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn về viết lại hoàn thành "Thư chuyển tiền". - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe. - Lắng nghe. 1/ 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Quan sát. + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. Mặt trước thư Mặt trước thư - Ngày gửi thư, sau đó là tháng năm - Họ tên, địa chỉ người gửi tiền - Số tiền gửi (viết toàn bằng chữ) - Họ tên người nhận tiền (viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu) - Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần: Phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa cho mẹ kí tên - Nhận xét phiếu của bạn. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Tiếp nối nhau phát biểu. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu. - HS lên đóng vai, lớp theo dõi nhận xét. + Lắng nghe. + HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình. - HS khác lắng nghe và nhận xét. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU: Tiếng việt: CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG (Tiết 2 – T33) I. Mục tiêu: - Biết sắp xếp các đoạn văn thành đoạn thân bài hoàn chỉnh BT1. - Biết tóm tắt nội dung từng đoạn của phần thân bài BT2; Xác định được kiểu mở bài và kết bài của bài văn BT3. II. HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Cho HS đọc kĩ đoạn văn đẻ sắp xếp các đoạn theo thứ tự để được phần thân bài hoàn chỉnh bằng cách đánh số thứ tự. - Cho HS đọc lại đoạn thân bài đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét chấm, chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Hướng dẫn HS tìm nội dung từng đoạn ở phần thân bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi một số HS trình bày bài đã làm. - GV nhận xét chấm, chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi một số HS trình bày bài đã làm. - GV nhận xét chấm, chữa bài. 2. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Nhận xét tiết học 1/ Gọi HS nêu yêu cầu. - HS đọc kĩ các đoạn văn rồi đánh số thứ tự dể sắp xếp các đoạn văn thành đoạn thân bài hoàn chỉnh. 2. Chim chiền chiện... bé nhỏ. 3. Chiều thu ... bay lên đấy! 4. Theo với cánh chim... đang hót. - Vài HS đọc lại đoạn thân bài đã hoàn chỉnh,lớp nhận xét sửa bài. 2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở; Vài HS trình bày. - Lớp nhận xét, sửa bài. + Đoạn 1: Chim chiền chiện... bé nhỏ. Nội dung: Tả ngoại hình chim chiền chiện. + Đoạn 2: Chiều thu ... bay lên đấy! Nội dung: Tả chim chiền chiện lúc bay. + Đoạn 3: Theo với cánh chim... đang hót.. Nội dung: Tả tiếng hót của chim chiền chiện. 3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở; Vài HS trình bày. - Lớp nhận xét, sửa bài. a) Mở bài gián tiếp. b) Kết bài mở rộng. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Lắng nghe thực hiện. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T33) I.Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. VD: a) 100kg = 10 tạ; 10kg = 1 yến; 3 tấn = 3000kg... 2/ HS đọc yêu cầu. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. Bài giải: 2 tấn 8 tạ = 28 tạ Tuần thứ hai bán được: 28 + 4 = 32 (tạ) Cả hai tuần cửa hang bán được; 28 + 32 = 60 (tạ) = 6 tấn Đáp số: 6 tấn 3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. VD: a) 2 giờ = 60 phút; ½ phút = 30 giây;... 4/ HS nêu cách tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét sửa bài. 5/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. + Phải đặt thêm 1 “hình tròn” vào đĩa cân bên trái của hính C để cân thăng bằng. - Nghe thực hiện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: