I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh ôn tập:
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên.
- Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên.
- Giải bài toán liên quan đến các phép tính với cá số tự nhiên.
II/Các hoạt động dạy học:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 33 NGÀY MễN TấN BÀI DẠY TL HĐ khỏc Thứ 2 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Tuần 33 Vương quốc vắng nụ cười Ôn tập về các phép tớnh ... Quan hệ thức ăn trong TN Dành cho địa phương 30’ 50’ 45’ 35’ 30’ LĐ vệ sinh Thứ 3 Thờ̉ dục Toỏn Mĩ thuọ̃t LT và cõu Kể chuyện Bài 65 Ôn tập về các phép tính ... Vẽ tranh: Đề tài vui chơi ... MRVT: Lạc quan, yêu đời K.C đã nghe, đã đọc 35’ 45’ 35’ 45’ 40’ Phụ đạo HS yếu Thứ 4 Toỏn Tập đọc Kỹ thuọ̃t Tập L văn Âm nhạc Ôn tập về các phép tính ... Con chim chiền chiện Lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn M. tả con vật (kiểm tra viết) ễn tập 3 bài hỏt 45’ 50’ 35’ 45’ 30’ Thăm hỏi gia đỡnh HS Thứ 5 Thờ̉ dục Toỏn Chính tả LT và cõu Khoa học Bài 66 Ôn tập về đại lựợng (t1) (NV) Ngắm trăng. Không đề Thêm TN chỉ mục đích... Chuỗi thức ăn trong TN 30’ 45’ 45’ 45’ 35’ SH chuyờn mụn Thứ 6 T. làm văn Lịch sử Toỏn Địa lí Sinh hoạt Điền vào giấy tờ in sẵn Tổng kết Ôn tập về đại lựợng (t2) Ôn tập Tuần 33 45’ 35’ 50’ 35’ 30’ Phụ đạo HS yếu Văn Lem, ngày thỏng 4 năm 2009 Duyệt BGH Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 Tiết 2: Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn mạnh những từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và người gặp cậu bé. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. II/ Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ôn định: 2. Bài cũ: Y/c h/s đọc và trả lời câu hỏi bài Ngắm trăng. Không đề. 2 h/s thực hiện, lớp theo dõi Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -> ghi bảng * Luyện đọc: Y/c h/s khá đọc 1 h/s khá đọc, lớp đọc thầm Y/c h/s nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn, hướng dẫn luyện đọc 3h/s đọc nối tiếp từng đoạn, luyện đọc từ khó, đọc chú giải Đọc mẫu Lắng nghe * Tìm hiểu bài Y/c h/s đọc từng trả lời câu hỏi sgk, nêu ý chính của mỗi đoạn Đọc thầm và trả lời câu hỏi nắm nội dung, ý chính từng đoạn Nhận xét, kết luận, ghi bảng ý từng đoạn Nêu nội dung bài học, nhắc lại Y/c h/s đọc thầm toàn bài và nêu n/dung Đọc thầm, nêu nội dung bài Nhận xét, kết luận, ghi bảng nộidung Lắng nghe, nhắc lại, ghi vở ND:Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. * Luyện đọc diễn cảm: Y/c h/s đọc theo 3 vai người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé 3 h/s đọc theo vai, (3 lượt) Tổ chức ho h/s đọc diễn cảm đoạn 3 Đọc diễn cảm đoạn 3 theo nhóm 2 Y/c các nhóm đọc trước lớp Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, kết luận, tuyên dương Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố-dặn dò: Hệ thống tiết học Nêu nội dung bài học Nhận xét tiết học Lắng nghe Tiết 3: Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiết 2) I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh ôn tập: - Phép nhân và phép chia phân số. - Rốn HS làm toỏn thành thạo II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ôn định: 2. Bài cũ: Y/c h/s làm bài 1,2 vbt 2 h/s thực hiện, lớp theo dõi Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, sửa bài 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -> ghi bảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Y/c h/s tự làm 2 h/s làm bảng,lớp làm vở Y/c h/s nêu cách thực hiện phép tính nhân, chia 3 ->4 h/s nêu cách thực hiện Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, sửa bài Bài 2: Y/c h/s tự làm và giải thích cách tìm x 2 h/s làm bảng, lớp làm vở, nêu cách làm Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, sửa bài Bài 3: Y/c hs/ đọc đề bài 2 h/s đọc, lớp đọc thầm H: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào? TL -> nhận xét, bổ sung Vẽ hình minh họa y/c h/s làm bài Quan sát hình minh họa và tự làm Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, sửa bài 4. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Lắng nghe ----------------------------------- Tiết 4: Khoa học: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh. - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên. - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II/ Đồ dùng: GV: hình minh họa trang 131 phóng to theo nhóm, giấy A4. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ôn định: 2. Bài cũ: Y/c h/s trả lời các câu hỏi về nội dung bài 64 2 h/s thực hiện, lớp theo dõi Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -> ghi bảng * Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên: Y/c h/s quan sát hình trang 130, sgk trao đổi các câu hỏi: Quan sát hình và thảo luận theo nhóm 2 H: Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ? Y/c các nhóm trình bày Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét, kết luận Lắng nghe H: " Thức ăn" của cây ngô là gì ? TL -> nhận xét, bổ sung H: Từ những "thức ăn" đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dỡng nào để nuôi cây? TL -> nhận xét, bổ sung H: Thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố Hữu sinh? TL -> nhận xét, bổ sung Nhận xét, kết luận Lắng nghe * Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật: H: Thức ăn của châu chấu là gì ? TL -> nhận xét, bổ sung H: Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gi? TL -> nhận xét, bổ sung H: Thức ăn của ếch là gì ? Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? TL -> nhận xét, bổ sung H: Giữa lá ngô, chấu chấu và ếch có quan hệ gì? TL -> nhận xét, bổ sung Phát hình minh họa đã phô to y/c các nhóm nối mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhận đồ dùng, thảo luận theo nhóm 4 hoàn thành phiếu Y/c các nhóm trình bày Đại diện các nhóm trình bày Kết luận, vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng Quan sát, Lắng nghe 4. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Lắng nghe --------------------------------------------- Tiết 5: Đạo đức: Dành cho địa phương Bảo vệ môi trường nước, không khí I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Hiểu vai trò của nước, không khí đối với đời sống con người nói chung, cũng như cuộc sống của người dân ở địa phương nói riêng. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước tự nhiên.(sông, suối) ở địa phương. II/ Đồ dùng: GV: Sưu tầm tranh, ảnh về nguồn nước tự nhiên (nước sạch, nước đã bị ô nhiễm) III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ôn định: 2 Bài mới: * Giới thiệu bài -> ghi bảng * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: 1. Tìm hiểu vai trò của nước đối với đời sống nhân dân ở địa phương em . Y/c h/s thảo luận nhóm tìm hiểu vai trò của nước đối với đời sống nhân dân địa phương em Hoạt động theo nhóm 5, nhóm trưởng điều khiển Y/c các nhóm trình bày Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét, kết luận Lắng nghe 2. Kể những nguồn nước được sử dụng ở gia đình em, địa phương em: Cho h/s xem tranh, ảnh chụp về một số nguồn nước bị ô nhiễm và y/c h/s thảo luận Xem tranh và thảo luận theo nhóm 2 Y/c các nhóm trình bày Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét, kết luận Lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu không khí ở địa phương : H: ở địa phương em, gia đình và bản thân em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước, không khí tránh bị ô nhiễm? Nối tiếp nhau trả lời Nhận xét, kết luận Nhận xét, bổ sung 4. Củng cố-dặn dò: Hệ thống tiết học Nêu nội dung bài học Liên hệ, giáo dục học sinh về bảo vệ nguồn nước và không khí tránh bị ô nhiễm Tự liên hệ theo yêu cầu -------------------------------------- Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009 Tiết 1 Thể dục Môn thể thao tự chọn : Trò chơi : Dẫn bóng I.Mục tiêu: -HS ôn một số nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích - Trò chơi : "Dẫn bóng" . yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo , nhanh nhẹn . - Giáo dục học sinh thường xuyên luyện tập thể dục thể thao II.Địa điểm – Phương tiện : - Sân trường bằng phẳng- sạch sẽ - 2 còi III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng P2 và hình thức tổ chức hoạt động 1.Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do lớp trưởng dẫn đầu - Đi theo đường vòng tròn và hít thở sâu . -GV cho HS xếp thành 3 hàng ngang. - Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung - Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên ném bóng . - GV nhận xét , đánh giá 2.Phần cơ bản: a. Môn tự chọn: -Đá cầu :-Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người -Thi tâng cầu bằng đùi Cách tổ chức thi như đã nêu ở bài trước -Ném bóng:.Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích .Đội hình và cách dạy nh bài trước b.Trò chơi vận động : Trò chơi : Dẫn bóng - GV nêu tên trò chơi - GV nêu cách chơi - GV cho một nhóm lên chơi mẫu - Cho HS chơi thử , sau đó chơi chính thức 3.Phần kết thúc: -Đứng vỗ tay hát -Một số động tác hồi tĩnh -GV cho chơi trò chơi kết bạn :Lớp trưởng điều khiển. -GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học -GV giao bài về nhà : Tập tâng cầu cầu bằng đùi 6-10/ 18-22/ 4-6/ Phương pháp tập luyện X X X X X X X X X X X X X X X GV Phương pháp luyện tập X X X X X X X X X X GV ---------------------------------------------- Tiết 2: Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiết 3) I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh ôn tập: - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên. - Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên. - Giải bài toán liên quan đến các phép tính với cá số tự nhiên. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ôn định: 2. Bài cũ: Y/c h/s làm bài tập 1,2 vbt 2 h/s thực hiện, lớp theo dõi Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, sửa bài 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -> ghi bảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? TL -> nhận xét, bổ sung Y/c h/s tự làm bài 2 h/s làm bảng, lớp làm vở Lưu ý: Cách trình bày biểu thức có chứa hai chữ cho học sinh Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, sửa bài Bài 2: Y/c h/s thực hiện các biểu thức 2 h/s làm bảng, lớp làm vở Y/c h/s nhận xét, nêu cách thực hiện thứ tự các phép tính Nhận xét bài của bạn, nêu cách thực hiện các phép tính Nhận xét, ... m theo cặp Hoạt động theo nhóm 2 Lưu ý: Y/c h/s đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợ p với câu in nghiêng. Y/c các nhóm trình bày Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng Nhận xét, sửa bài 4. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Lắng nghe Tiết 5: Khoa học: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Vẽ, trình bày, hiểu sử đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Hiểu thế nào là chuổi thức ăn. - Biết và vẽ được một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II/ Đồ dùng: GV: Hình minh họa trang 132, sgk phô to theo nhóm. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ôn định: 2. Bài cũ: Y/c h/s trả lời câu hỏi về nội dung bài 2 h/s thực hiện, lớp theo dõi Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -> ghi bảng * Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, phát phiếu có hình minh họa cho từng nhóm Di chuyển nhóm 4, nhận phiếu và thảo luận nhóm hoàn thiện phiếu Y/c h/s viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. Hoàn thành sơ đồ Y/c các nhóm trình bày Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét, kết luận Lắng nghe, nhắc lại H: Thức ăn của bò là gì ? TL -> nhận xét, bổ sung H: Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? TL -> nhận xét, bổ sung Ghi bảng sơ đồ Theo dõi * Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp hoạt động theônhms 2 Y/c h/s quan sát hình minh họa trang 133, sgk, trao đổi và trả lời câu hỏi: Quan sát hình minh họa và trả lời câu hỏi H: Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? H: Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì ? H; chỉ và nói mỗi quan hệ về thức ăn trong sơ đồ? Y/c các nhóm trình bày Đại diện các nhóm trình bày H: Thế nào là chuỗi thức ăn? TL -> nhận xét, bổ sung H: Chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào ? TL -> nhận xét, bổ sung Nhận xét, kết luận Lắng nghe * Hoạt động 3: Thực hành: vẽ sơ đồ cá chuỗi thức ăn trong tự nhiên: Y/c h/s vẽ theo cặp sơ đồ thể hiện chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết Vẽ theo nhóm 2 Y/c h/s trình bày sơ đồ 3 ->5 nhóm trình bày sơ đồ Nhận xét, kết luận Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố-dặn dò: H: Thế nào là chuỗi thức ăn? TL -> nhận xét, bổ sung Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Hiểu các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền. - Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền. II/ Đồ dùng: GV: Mẫu thư chuyển tiền. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ôn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra lại đồ dùng 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -> ghi bảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Y/c h/s đọc yêu cầu bài tập 2 h/s đọc, lớp đọc thầm H: Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? TL -> nhận xét, bổ sung Giải thích một số chữ viết tắt, những thuật ngữ của ngành bưu điện. Lắng nghe, ghi nhận Giới thiệu mẫu, hướng dẫn mẫu Theo dõi, ghi nhận Y/c h/s đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe 2 h/s khá, giỏi đọc, lớp lắng nghe Y/c h/s làm bài Tự làm cá nhân Y/c h/s h/s đọc thư của mình 4 ->5 h/s đọc thư Nhận xét, đánh giá bài của mình Nhận xét, sửa lỗi Bài 2: Y/c h/s đọc đề 2 h/s đọc, lớp đọc thầm H/d h/s viết mặt sau thư chuyển tiền Theo dõi, ghi nhận Y/c h/s làm bài Làm việc cá nhân Y/c h/s đọc bài làm của mình Đọc bài của mình Nhận xét, kết luận 4. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Lắng nghe ============================== Tiết 2 Lịch sử: Tổng kết I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. - Nhớ được cá sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. -Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. II/ Đồ dùng: GV: Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử đã học. HS: Sưu tầm các mẫu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ôn định: 2. Bài cũ: Y/c h/s trả lừoi câu hỏi về nội dung bài 28, sgk 2 h/s thực hiện, lớp theo dõi Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -> ghi bảng * Hoạt động 1: Thống kê lịch sử: Treo bảng kẻ sẵn nội dung thốngkê đã học Đọc bảng thống kê H: Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ? TL -> nhận xét, bổ sung H: Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào? TL -> nhận xét, bổ sung H: Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước? TL -> nhận xét, bổ sung H: Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ? TL -> nhận xét, bổ sung Hướng dẫn h/s trả lời tiếp tương tự với giai đoạn còn lại Trả lời theo yêu cầu Nhận xét, kết luận Lắng nghe Y/c h/s đọc lại bảng thống kê 2 h/s đọc, lớp đọc thầm * Hoạt động 2: Thi kể chuyện Y/c h/s nối tiếp nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến Tổ chức cho học sinh thi kể về các nhân vật trên Xung phong lên kể trớc lớp, lớp bình chọn bạn kể hay nhất Tổng kết cuộc thi, tuyên dương h/s kể tốt Tuyên dương bạn 4. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Lắng nghe ---------------------------------------------- Tiết 3 Toán Ôn tập về Đại lượng (tt) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Củng cố các đơn vị đo thời gian và các quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan. II.Các hoạt động Dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài 2.Ôn tập Bài 1: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thời gian chủ yếu đơn vị lớn->đơn vị bé -Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Hỏi miệng HS về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. -Hướng dẫn: +5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút +420 : 60 = 7. Vậy 420 giây = 7 phút. +giờ = 60 phút x = 5phút +3giờ 15phút= 180phút + 15phút =195phút -Cho HS làm nháp rồi điền kết quả vào chỗ chấm. -Làm tương tự với các bài b, c -Gọi HS đọc bài làm của mình. -Cho HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo rồi so sánh, điền dấu thích hợp chỗ chấm. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 5giờ 20 phút > 300 phút giờ = 20 phút 495giây = 8 phút15giây phút < phút Bài 4: -Yêu cầu HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà rồi tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài. -Cho HS tự làm bài, gọi 1 em đọc kết quả, lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. Bài 5: -Cho HS nêu cách làm. -GV nhận xét cách làm đúng. Nếu HS không nêu được, GV hướng dẫn: +Chuyển đổi tất cả số đo thời gian cho về phút. Sau đó so sánh, chọn số chỉ thời gian dài nhất. 3.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học; dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. HS tự làm bài rồi chữa bài. HS làm nháp rồi điền kết quả vào chỗ chấm. HS đọc bài làm của mình. HS đọc HS nêu cách làm. Đáp án đúng: b. 20phút Tiết 4: Địa lí: Ôn tập I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh ôn tập: - Biết chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học. - So sánh và hệ thống hóa ở mức độ đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng Bắc Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và duyên hải miền Trung. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. - Rèn luyện, củng cố kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ. - Tôn trọng các nét đặc trưng văn hóa của các người dân ở các vùng miền. II/ Đồ dùng: GV: Bản đồ Đại lí tự nhiên Việt Nam, nội dung cuộc thi hái hoa dân chủ. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ôn định: 2. Bài cũ: Y/c h/s trả lời câu hỏi về nội dung bài 30, sgk 2 h/s thực hiện, lớp theo dõi Nhận xét, ghi điểm Nhận xét, bổ sung 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -> ghi bảng * Hướng dẫn học sinh ôn tập: Tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ đê củng cố kiến thức Mỗi tổ cử 3 người đại diện thành lập 1 đội chơi Tổ chức thành các vòng chơi Chơi theo vòng Vòng 1: Ai chỉ đúng? Chuẩn bị các băng giấy ghi tên các địa danh Nêu luật chơi, cách chơi, chơi thử và yêu cầu các đội cùng chơi Các đội chơi theo yêu cầu Nhận xét, kết luận đội thắng Nhận xét, tuyên dương Vòng 2: Ai kể đúng? Chuẩn bị các bông hoa có ghi cá đồng bằng và dãy núi Nêu cách chơi, luật chơi, yêu cầu học sinh chơi Lắng nghe cách chơi luật chơi và chơi Nhận xét, kết luận đội thắng Nhận xét, tuyên dương Vòng 3: Ai nói đúng? Chuẩn bị băng giấy ghi tên các thành phố như sgk Nêu cách chơi, luật chơi yêu cầu chơi Lắng nghe và chơi theo yêu cầu Nhận xét, kết luận đội thắng. Nhận xét, tuyên dương Vòng 4: Ai đoán đúng? Chuẩn bị ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang như sgk Nêu cách chơi, luật chơi và chơi Lắng nghe và chơi theo yêu cầu Nhận xét, kết luận đội thắng Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Lắng nghe ---------------------------OOOO-------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt tuần 33 I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh: -Bíêt những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần 33 - Nắm kế hoạch của tuần 34. - Có thói quen tự đánh giá bản thân và biết lỗi để sửa chữa. II/ Hoạt động trên lớp: 1. Sinh hoạt văn nghệ: Hát các bài hát theo chủ điểm 2. Nhận xét tuần 33: - 3 tổ trưởng nhận xét xếp loại từng thành viên trong tổ - Cán bộ lớp thông qua việc theo dõi cuả mình trong tuần: - Giáo viên nhận xét chung: a) Ưu điểm: - Hoàn thành tốt kế hoạch của nhà trừờng - Thực hiện theo chủ điểm. - Ôn tập 12 chuyên hiệu đã triển khai - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh xanh tốt b) Tồn tại: - Một số bạn sinh hoạt Đội chưa nghiêm túc - Một số bạn mang trang phục chưa gọn gàng 3. Kế hoạch tuần 34:(Sổ chủ nhiệm) ÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛ
Tài liệu đính kèm: