Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 3 cột)

Tiết 4:

MÔN: KHOA HỌC:

ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

I/ Mục tiêu:

 HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết.

Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.

Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tư nhiên.

 Có kỹ năng nêu nhận xét chứng minh cho kiến thức khoa học.

 Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức khoa học.

II/ Đồ dùng:

+ GV:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: 
Môn: Tập đọc:
tiếng cười là liều thuốc bổ
I/ Mục tiêu:
	Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát
Hiểu nội dung bài: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
	Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúng, trả lời câu hỏi. (đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch phù hợp với 1 văn bản phổ biến khoa học)
	Học sinh có ý thức học tập, yêu đời, yêu cuộc sống.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:tranh minh hoạ
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc thuộc lòng theo YC của giáo viên.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 (10)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn.( 3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 (11)
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn ?
(Đoạn 1: tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt con người khác với các loài động vật khác.
Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn)
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
( Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100km một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn)
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
(Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước)
- Em rút ra điều gì qua bài học này ? Hãy chọn ý đúng nhất ?
(ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ)
à Qua bài đọc, các em đã thấy: tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Cô hi vọng các em sẽ biết tạo cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười)
- Hoạt động theo nhóm 4.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, Luyện đọc lại
 (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. (“Tiếng cười là liều thuốc bổhẹp mạch máu”.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc đúng đoạn văn đó.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng). Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: 
Môn: Toán
ôn tập về đo đại lượng (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
Chuển đổi được các đơn vị đo diện tích. Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
	Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
	Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
 II/ Đồ dùng:
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 4
- YC học sinh kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? (km2, m2, dm2, cm2)
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích cho học sinh nắm được.
1 HS nhăc lại theo YC của GV, Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
 Bài 1
 (8)
- Cho HS nêu YC của bài.
- YC HS làm bài vào vở, cho học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá,
- Đáp số:
1m2 = 100dm2
1m2 = 10000cm2.
1km2 = 1000000m2
1dm2 = 100cm2
- Nêu YC của bài.
- Làm bài. Chữa bài.
Bài 2
 (8)
- Nêu YC của bài.
- HD học sinh chuyển đổi các đơn vị lớn à đơn vị bé và ngược lại. Từ “danh số phức” à “danh số đơn” và ngược lại.
- YC học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, 15m2 = 150000 cm2
 103m2 = 10300 dm2.
 2110 dm2 = 211000 cm2.
 dm2 = 10 cm2
 m2 = 10 dm2
 m2 = 1000 cm2 
- Nêu YC của bài.
- Theo dõi giáo viên HD 
- Làm bài, chữa bài.
- Bài 3
 (7)
- Cho HS nêu YC của bài
- HD học sinh chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
- YC học sinh cùng nhau làm bài. cho 1học sinh khá giỏi lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
2m2 5dm2 >
3dm2 5cm2 =
3m2 99cm2 <
65m2 =
25dm2
305cm2
4m2
6500dm2
- Nêu YC của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
 (9 )
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS các bước giải.
- YC HS làm bài , chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
Diện tích của thửa ruộng là:
 64 x 25 = 1600 (m2)
Số thóc thu được trên thửa tuộng đó là:
 1600 x = 800 (kg) = 8 (tạ)
 Đáp số: 8 tạ thóc
- nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
 3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: 
Môn: Khoa học:
ôn tập: thực vật và động vật
I/ Mục tiêu:
	HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết.
Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tư nhiên.
	Có kỹ năng nêu nhận xét chứng minh cho kiến thức khoa học.
	Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức khoa học.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Nêu 1 ví dụ về chuỗi thức ăn ? 
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a,Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
 (28 )
- MT: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
- Cách tiến hành:
- HD HS tìm hiểu các hình trang 134,135 qua các câu hỏi:
+ Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào ? (thực vật - cây lúa)
- YC HS vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi cây trồng và động vật hoang dã 
Gà
Đại bàng
Cây lúa
Rắn hổ mang
Chuột đồng
Cú mèo
- Cho HS trình bày
Giảng: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và độnGVật sống hoang dã với sơ đồ chuỗi thức ăn đã học ta thấy có nhiều mắt xích hơn: 
Cụ thể là: + Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.
+ Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn.
- Quan sát hình vẽ và trình bày theo YC của GV.
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn theo YC của GV.
- Đại diện nhóm HS trình bày.
- Lắng nghe.
3. C2 - dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5: 
Môn: Đạo đức:
dành cho địa phương (Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
	HS nhận thức được một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học. ích lợi và ý nghĩa của việc đi học. 
	Biết thực hiện đi học đều đặn, chăm chỉ, không bỏ học.
	Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi hiếu học, phê phán những hành vi bỏ học. Có ý chí, quyết tâm, tìm cách vượt khó khăn để vươn lên trong học tập.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 2
- YC HS nêu nội dung bài học của tiết trước ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HĐ1:HĐ 1
 (18)
- MT: Củng cố lại nhận thức về ích lợi của học tập và những việc làm liên quan đến học tập.
- Cách tiến hành:
- Nêu YC của tiết học.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Vẽ tranh: Cây học tập
+ rễ cây là các họat động, việc làm, các cách ứng xử thể hiện hành vi hiếu học.
+ Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà học tập đã mang lại cho trẻ em nói riêng và cho mọi người nói chung.
- Theo dõi các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi HS đều tham gia.
- Lắng nghe.
- Nhận nhóm, nhận nhiệm vụ.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo HD của GV.
HĐ2: Làm việc cả lớp
 (12)
- MT: HS biếởptình bày nội dung ý nghĩa bức tranh, vận động mọi người cùng thực hiện.
- Cách tiến hành:
- HD HS các nhóm trưng bày sản phẩm theo từng khu vực.
- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương các tranh tuyên truyền cổ động hay nhất.
- Kết luận: Học tập góp phần mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em chúng ta và mọi người. Song để đạt được những kết quả tốt nhất trong học tập, chúng ta cần phải thể hiện tinh thần ham học, chăm chỉ, không nghỉ học, không bỏ học đồng thời có ý chí, quyết tâm vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống cũng như trong học tập để vươn lên học tập tốt. Xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Đại diện các nhóm nêu ý tưởng của bức tranh. Các nhóm khác nhận xét, bình chọn “cây học tập” có nội dung tuyên truyền hay nhất.
- Lắng nghe. Nhắc lại.
3. HD nối tiếp
 (2)
- Nhắc nhở HS thực thiện ý chí vượt khó trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày.
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011
Tiết 1: 
Môn: Thể dục
Nhảy dây - trò chơi lăn bóngbằng tay.
I. Mục tiêu:
	Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi lăn bóng bằng tay.
	Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhiệt tình.
	HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 HS /1 dây, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6-10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.
- Đi thường theo 1 hàng dọc.
+Ôn bài TDPTC.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18-22 p
a. Nhẩy dây.
b. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
 - Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại.
- Nêu tên trò chơi: HS nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- GV cùng HS hệ thống bài.
- HS đi đều hát vỗ tay.
- GV nx, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
Tiết 2: 
Môn: Luyện từ và câu: 
Mở rộng vôns từ
Lạc quan - yêu đời
I/ Mục tiêu:
	Tiếp tục rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Biết đặt câu với các từ ngữ đó.
	Rèn kỹ năng sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm đã học.
	Có ý thức sử dụng câu đúng trong giao tiếp.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Gọi H ... àn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên
- Nêu YC của bài
- Làm bài theo và trình bày KQ
Bài 2
 (9)
- Cho HS nêu YC của bài tập
- YC HS quan sát ảnh minh họa các con vật trong SGK viết 1 đoạn văn tả con vật trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
. Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn con.
. Với cái mõm to, con lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả máng cám.
. Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà.
- Nêu YC của bài
- Làm bài theo và trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết5: 
Môn: Địa lý
ôn tập học kỳ II
I/ Mục tiêu:
	Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên; Các thành phố đã học trong chương trình.
Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các TP chính ở nước ta: Hà Nội. Thành Phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ , Hải Phòng; Hệ thống tên 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
	Rèn kỹ năng ghi nhớ các kiến thức địa lý đã học. 
	Có ý thức ôn tập.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (4)
- Kể tên các sản vật biển của nước ta ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 nêu, còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
HD học sinh ôn tập theo hệ thống câu hỏi bài tập trong bài ôn tập
 (28)
1. Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên; 
Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Tthành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
Biển Đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
2. Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
- Hà Nội: Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước.
- Hải Phòng: Nằm ở đông bắc đồng bằng Bắc Bộ. đây là một thành phố cảng, một trung tâm công nghiệp đóng tàu và trung tâm du lịch lớn của nước ta.
- Huế: Tựa lưng vào dãy Trường Sơn, nằm cách biển không xa, trên vùng chuyển tiếp từ đồi thấp sang đồng bằng. Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu hút rất nhiều khách du lịch.
- Đà Nẵng: là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Đà Nẵng còn là trung tâm công nghiệp và là nơi hấp dẫn khách du lịch.
- Thành phố Hồ Chí Minh: Nằm bên sông Sài Gòn, là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước.
- Cần Thơ Nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học quan trọng, là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
3. Hãy kể tên một số dân tộc sống ở:
a, Dãy núi Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông, Thái.
b, Tây Nguyên: Gia-rai, Ê-đê, ba-na, Xơ-đăng
c, Đồng bằng Bắc Bộ: Kinh
d, Đồng bằng Nam Bộ: kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
đ, các dải đồng bằng duyên hải miền Trung: Kinh, Chăm.
4. Chọn ý em cho là đúng:
- dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi: à d,Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Tây Nguyên là xứ sở của : à b, các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Đông bằng lớn nhất nước ta là: àb, đồng bằng Nam Bộ.
- Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là: à b, đồng bằng Nam Bộ.
5. Đọc , ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp:
1 - b; 2 - c; 3 - a; 4- d ; 5 -e; 6 - đ.
6. Em hãy kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta ?
- Chỉ bản đồ theo YC của giáo viên.
Dựa vào các kiến thức địa lý đã học hoàn thiện các câu hỏi, bài tập giáo viên đưa ra.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài, - Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, 
Thứ 3 ngày 10 tháng 5 năm 2011
Tiết1: 
Môn: Tập làm văn:
điền vào giấy tờ in sẵn. 
I/ Mục tiêu:
	Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí trong nước.
Biết điền nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
	Rèn kỹ điền các nội dung vào điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí.
	Có ý thức học tập.
II/ Đồ dùng: .
+ GV:Mẫu điện chuyển tiền
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 5
- Gọi học sinh đọc lại Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước.
- Nhận xét. đánh giá.
- Một học sinh đọc nội dung BT đã điền. Còn lại lắng nghe.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
Bài 1
 (18 )
 - Cho 1 HS nêu nội dung của bài tập 
- Giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu điện chuyển tiền đi
+ N3 VNPT: là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện.
+ ĐCT: Viết tắt của điện chuyển tiền.
- Chỉ dẫn cách điền vào mẫu điện chuyển tiền đi:
(em bắt đầu viết từ phần khách hàng viết- phần trên có nhân viên bưu điện viết)
+ Họ tên người gửi: Họ tên của mẹ em.
+ Địa chỉ: nơi ở của gia đình em.
+ Số tiền: Viết bằng số trước, viết bằng chữ sau.
+ Họ tên người nhận: Ông (bà) em.
+ Địa chỉ: Nơi ở của ông (bà) em.
+ Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn: Chúng con khoẻ. Cháu Hương tháng tới sẽ về thăm ông bà.
+ Nếu cần sửa chữa điều gì đã viết, em viết vào ô dành cho sửa chữa.
- Cho 1 học sinh điền miệng trước lớp: điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi
- YC học sinh làm bài vào mẫu Điện chuyển tiền đi.
- Cho học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC của bài.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS làm mẫu.
- Làm vào mẫu Điện chuyển tiền.
Bài 2
 (15)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Giúp học sinh giải thích các chữ viết tắt, các từ khó (nêu trong chú thích)
- Nhắc học sinh những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng.
+ Tên các báo chọn đặt mua cho mình, cho ông, bà.
+ Thời gian đặt mua báo.
- YC học sinh làm bài vào vở.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC của bài tập.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ, làm bài.
- trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: 
Môn: Toán
ôn tập về tìm hai số 
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
	Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên
	Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 4
- YC học sinh lên bảng chữa BT 5.
- Nhận xét, cho điểm.
1 Học sinh lên bảng làm. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
 Bài 1
 (8)
- Cho HS nêu YC của bài.
- YC HS làm vào nháp rồi điền đáp số vào ô trống.
- Cho học sinh nêu đáp số.
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu YC của bài.
- Làm bài Nêu kết quả.
Bài 2
 (8)
- Nêu YC của bài. HD học sinh làm bài.
- YC HS làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
 Đội thứ nhất trồng được số cây là:
 (1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
 Đội thứ hai trồng được số cây là:
 830 - 285 = 545 (cây)
 Đáp số: đội 1: 830 cây
 đội 2: 545 cây.
- Nêu YC của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (8 )
- Cho HS nêu YC của bài
- HD học sinh tóm tắt và tìm các bước giải:
+ Tìm nửa chu vi.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm chiều dài, chiều rộng.
+ Tính diện tích
- YC HS làm bài. Chữa bài (1 học sinh lên bảng)
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
 Nửa chu vi của thửa ruộng là:
 530 : 2 = 265 (m)
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 (265 - 47) : 2 = 109 (m)
 Chiều dài của thửa ruộng là:
 109 + 47 = 156 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 156 x 109 = 17004 (m2)
 Đáp số: 17004 (m2)
- Nêu YC của bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Bài 4 
 (8)
- Cho học sinh nêu đầu bài.
- HD học sinh tóm tắt và tìm các bước giải 
+ Tìm tổng 2 số
+ Tìm số chưa biết.
- YC học sinh cùng nahu làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
 Tổng của hai số là:
 135 x 2 = 270
 Số phải tìm là:
 270 - 246 = 24
 Đáp số: 24 
- Nêu đầu bài.
- HS cùng nhau làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắn g nghe.
Tiết 3: 
Môn: Chính tả: Nghe - Viết
nói ngược
I/ Mục tiêu:
	Giúp học sinh nghe , viết đúng chính tả ; biét trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
Làm đúng các bài tập2 ( phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn) 
	Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.
	Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng:
 + GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3a.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh trình bày.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, HD học sinh nghe viết 
 (21) 
- Đọc bài vè Nói ngược
- Cho học sinh đọc thầm bài vè.
Nhắc học sinh cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát 
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ ngữ: liếm lồng, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu
- Nội dung chính của bài vè là gì ? (Nói những chuyện phi lý, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười)
- Đọc từng câu thơ cho học sinh viết.
- Đọc lại toàn bộ bài cho học sinh soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Đọc thầm bài thơ,
- luyện viết các từ khó.
- Nêu nội dung bài vè.
- Nghe, viết bài
- Soát lỗi
b, HD học sinh làm bài tập (12)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- YC học sinh đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
Giải đáp - tham gia - dùng một thiết bị - theo dõi - bộ não - kết quả - bộ nào - bộ nào - không thể.
- Nêu YC của bài
- Nghe Giáo viên HD 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Sinh hoạt 
 Nhận xét chung tuần 34. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2010_2011_ban_dep_3_cot.doc