Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 - Đinh Phấn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 - Đinh Phấn

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy – học

• Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

• Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 - Đinh Phấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34.
THỨ HAI NGÀY 25/4/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ.
(LỚP 5A)
--------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV: Trong câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười, các em đã hiểu cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ tẻ nhạt và buồn chán như thế nào. Tiếng cười làm cho mối quan hệ thêm thân thiết. Nhưng nhà khoa học cho rằng tiếng cười là liều thuốc bổ, liệu điều đó có đúng không ? Thuốc bổ đó sẽ chữa bệnh gì ? Các em cùng học bài.
2.2.Hướng dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu mô tả tranh.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc như sau :
* Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ : động vật duy nhất, tiếng cười là, bởi vì khi cười.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và tìm ý chính của mỗi đoạn.
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Bài báo trên có mấy đoạn ? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo ?
+ Nội dung chính của từng đoạn là gì ?
- Nhận xét, kết luận ý chính của mỗi đoạn và ghi ý chính lên bảng.
+ Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào ?
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
+ Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì ?
+ Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
+ Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận.
+ Em rút ra được điều gì từ bài báo này ? Hãy chọn ý đúng nhất.
+ Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào ?
- Đó cũng là nội dung chính của bài. Ghi ý chính lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Gọi HS đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
Đoạn 2 : Tiếng cười là.làm hẹp mạch máu.
3. Củng cố – dặn dò
- Bài báo khuyên mọi người điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thân nghe và soạn bài ăn “mầm đá”.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài theo trình tự :
+ HS 1 : Một nhà văn mỗi ngày cười 400 lần.
+ HS 2 : Tiếng cười làlàm hẹp mạch máu.
+ HS 3 : Ở một số nướcsống lâu hơn.
- 1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp.
- 2 đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Bài báo có 3 đoạn.
+ Đoạn 1 : Một nhà văncười 400 lần.
+ Đoạn 2 : Tiếng cười làlàm hẹp mạch máu.
+ Đoạn 3 :Ở một số nướcsống lâu hơn.
 - Nội dung từng đoạn :
+ Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
+ Đoạn 2 : Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+ Đoạn 3 : Những người có tính hài hước chắc chắn sẽ sống lâu hơn.
+ Người ta đã thống kê được, một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
+ Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến 100km 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
+ Nếu luôn cau có nổi giận sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
+ Người ta tìm ra cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
+ Bệnh trầm cảm, bệnh stess.
+ Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu .
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- 3 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
+ Theo dõi GV đọc.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
+ 3 HS thi đọc.
----------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN.
Bài 162. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
T3( Tiếp theo )
A.Mục tiêu tiết dạy: 
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
Bài 1 (a, ) (chỉ yêu cầu tính), bài 2 (b), bài 3
B.Đồ dùng dạy học: 
+ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bút chì, thước kẻ.
C.Nội dung tiết học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ(4P)
Chữa Bài tập tiết 161 – SGK
II. Bài mới
* Giới thiệu bài 
Bài 1 a,(10p)
* HS đọc yêu cầu
+ HS làm bài vào vở và bảng .
+ Chữa bảng
+ Vận dụng tính chất nào khi làm?
Bài 2b,(8p)
*Gọi hs đọc y/c
- 2 hs lên bảng, lớp thi giải nhanh vào vở.
- Chưa bài và nx chung.
- Củng cố cách làm.
Bài 3,(7p)
*HS đọc yêu cầu
+HS làm bài
- 1 hs làm vào bảng lớp, cả lớp thi giải nhanh vào vở.
Bài 4,(Nếu còn thời gian)
*Gọi hs đọc y/c
Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng
+Chữa bảng
+Lớp chữa và nhận xét.
 III.Củng cố-Dặn dò:(1p)
-Nêu tên bài học
-Nêu nội dung bài học:
- 2 Học sinh lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm cuả bạn
- Chữa bài
* Đọc yêu cầu bài tập 1
. 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vở
. Nhận xét
a,
b,
. Chữa Đ_ S
*Đọc yêu cầu bài tập 2
. Cả lớp làm vở
b,
.Nhận xét, bổ sung
.Đổi vở chữa chéo
*Đọc yêu cầu bài tập 3
. 1 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
Giải
Số vải đã may quần áo là:
20 : 5 x 4 = 16 (m)
Số vải còn lại là :
20 – 16 = 4 (m)
Số túi may được là :
4 : = 6 (cái )
Đáp số : 6 cái túi 
.Nhận xét
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
*Đọc yêu cầu bài tập 4
. 1HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét
Đáp án đúng là : D
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
 -Vài HS
--------------------------------------------------------
Tiết 4: KĨ THUẬT.
Lắp ghép mô hình tự chọn
(Đ/C ĐINH HUỆ DẠY)
--------------------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
II. Đồ dùng – dạy – học
 Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt..
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nhận xét chung bài làm của HS.
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn
- GV hỏi : Đề bài yêu cầu gì ?
- Nhận xét chung.
- 1 HS đọc bài trước lớp.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
+ Ưu điểm :
+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào ?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu ý.
+ Dùng từ láy, nổi bật lên hình dáng, hoạt động của con vật.
+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng nổi bật của con vật.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
- GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài hay
+ Khuyết điểm :
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS.
2. Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.
3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt
- GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe.
4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn
- Gợi ý : HS viết lại đoạn văn khi :
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài, kết bài đơn giản.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn được điểm cao đọc và viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Xem lại bài của mình.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 3 đến 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu.
- Tự viết lại đoạn văn.
- 3 đến 5 HS đọc lại đoạn văn của mình.
THỨ BA NGÀY 26/4/2011
Tiết 1: TOÁN.
Bài 163. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
T4(Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
Bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a)
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ ( 5' )
 - 2 em lên bảng làm bài tập số 2 
- Gọi HS nhận xét và GV cho điểm 
B. Dạy học bài mới . ( 30 ' )
1. Giới thiệu bài : Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập về các kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 :
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- 4 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở . 
- Cho các em đổi vở nhận xét 
- Gọi HS nhận xét và GV cho điểm
Bài 2: (nếu có thời gian)
- GV cho HS lên điền vào bảng phụ . Cả lớp làm vào vở .
a. 
b. 
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
Bài tập yêu cầu chúng ta tính tổng , hiệu , tích , thương của 2 phân số đã cho .
a. 
b. 
c. 
d.
 Số bị trừ 
 Số trừ 
 Hiệu 
 Thừa số 
 Thừa số 
 Tích 
- Gọi HS nhận xét và GV cho điểm
Bài 3 a: 
Bài 4a :
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
1 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở . 
- Gọi HS nhận xét và GV cho điểm
C. Củng cố -dặn dò ( 5 ' )
? Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em lắm chắc điều gì ?
- Làm bài tập só 3 trang 170.
- Nhận xét
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính lượng nươc chảy vào bể sau 2 giờ và lượng nước còn lại khi dùng hết 1 nửa bể .
1 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở . 
 Bài giải 
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể là . ( bể )
Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là . ( bể )
 Đáp số :a) ( bể )
 b) ( bể )
Qua bài ôn tập hôm nay giúp em lắm chắc các kĩ n ... óc thu được trên thửa ruộng đó là :
 1600 x = 800 ( kg )
 Đổi 800 kg = 8 tạ 
 Đáp số : 8 tạ 
Tiết 5: KHOA HỌC.
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu 
Ôn tập về :
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật .
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa trang 134, 135, 136, 137 SGK (phóng to).
 - Giấy A4.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó.
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ?
- Nhận xét sơ đồ, câu trả lời của HS và cho điểm.
 3. Bài mới
 *Giới thiệu bài:
- Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ dinh dưỡng. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Con người cũng lấy thức ăn từ động vật và thực vật. Yếu tố con người được tách thành nhân tố độc lập vì hoạt động của con người khác hẳn với các loài sinh vật khác. Ở một góc độ nhất định, con người, thực vật, động vật cùng có lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải chất cặn bã vào môi trường. Nhân tố con người có vai trò ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ thức ăn trong tự nhiên ? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay.
Ø Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 134, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó.
- Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 tranh.
+ Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.
+ Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.
+ Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.
- Gv: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật nào ?
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
- Yêu cầu: Dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó, giải thích sơ đồ.
- GV hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của từng nhóm.
- Dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ từ tiết trước và hỏi:
 + Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này ?
- Gọi 1 HS giải thích lại sơ đồ chuỗi thức ăn.
- GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa giảng: 
Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã, thức ăn thấy có nhiều mắt xích hơn. Mỗi loài sinh vật không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.
 ØHoạt động 2: Vai trò của nhân tố con người – Một mắc xích trong chuỗi thức ăn
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh họa trang 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi sau:
 + Kể tên những gì em biết trong sơ đồ ?
 + Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người.
-Trong khi 2 HS viết trên bảng, gọi HS dưới lớp giải thích sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có người.
-Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống, làm việc và phát triển, con người phải tăng gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. Tuy nhiên, một số nơi, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào các việc khác đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến các loài sinh vật và môi trường sống của chúng thức ăn.
+Con người có phải là một mắc xích trong chuỗi thức ăn không ? Vì sao ?
 +Viêc săn bắt thú rừng, pha rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
 +Điều gì sẽ xảy ra, nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? Cho ví dụ ?
 +Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ?
 +Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ?
-Kết luận: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Hoạt động của con người làm thay đổi mạnh mẽ môi trường, thậm chí có thể làm thay đổi hẳn môi trường và sinh giới ở nhiều nơi. Con người có thể làm cho môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng rất dễ làm cho chúng bị suy thoái đi. Một khi môi trường bị suy thoái sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới các sinh vật khác, đồng thời đe doạ cuộc sống của chính con người. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật, đặc biệt là bảo vệ rừng. Vì thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.
 ØHoạt động 3: Thực hành: Vẽ lưới thức ăn
 Cách tiến hành
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có 4 HS.
- Yêu cầu HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có con người.
- Gọi 1 vài HS lên bảng giải thích lưới thức ăn của mình.
- Nhận xét về sơ đồ lưới thức ăn của từng nhóm.
4. Củng cố
-Hỏi: Lưới thức ăn là gì ?
5. Dặn dò
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập.
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 03 HS lên bảng thực hiện trả lời theo yêu cầu của giáo viên 
- Học sinh lắng nghe.
- 02 học sinh nhắc lại đầu bài 
-HS lên bảng làm việc theo yêu cầu của GV.
-HS trả lời.
- Học sinh lắng nghe 
- HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
- Quan sát các hình minh họa.
- Tiếp nối nhau trả lời.
+ Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.
+ Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
+ Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.
- Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa.
- Từng nhóm 4 HS nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển để lần lượt từng thành viên giải thích sơ đồ.
- Đại diện của 2 nhóm dán sơ đồ lên bảng và trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời.
+ Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.
- HS giải thích sơ đồ đã hoàn thành.
 Gà Đại bàng .
 Cây lúa Rắn hổ mang .
 Chuột đồng Cú mèo .
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói cho nhau nghe.
+Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn.
+Hình 8: Bò ăn cỏ.
+Hình 9: Sơ đồ các loài tảo à cá à cá hộp (thức ăn của người).
+Bò ăn cỏ, người ăn thị bò.
+Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.
-2 HS lên bảng viết.
Cỏ à Bò à Người.
Các loài tảo à Cá à Người.
-Lắng nghe.
-Thảo luận cặp đôi và trả lời.
+ Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.
+ Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
+ Nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn.
+Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
+Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật.
-Lắng nghe và nêu lại ý chính .
+ Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Hoạt động của con người làm thay đổi mạnh mẽ môi trường, thậm chí có thể làm thay đổi hẳn môi trường và sinh giới ở nhiều nơi. Con người có thể làm cho môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng rất dễ làm cho chúng bị suy thoái đi. Một khi môi trường bị suy thoái sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới các sinh vật khác, đồng thời đe doạ cuộc sống của chính con người. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật, đặc biệt là bảo vệ rừng. Vì thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.
- Các nhóm tham gia 
+ 03 HS lên bảng giải thích lưới thức ăn của mình .
- Học sinh trả lời câu hỏi .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 34
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nền nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài thực hiện tốt
	 - Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
Nhược điểm:
 - Một số em chưa làm bài tập: Thiên, Công, Thắng, Khánh, Yêu ...
 	 - Một số em còn nghịch trong lớp: Thiên, Thắng, Khánh ...
 - Chữ viết còn quá xấu: Thắng, Hà Trường,...
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Thuỳ, Hạnh, Thuỷ, Hoàng Trang, LiênHăng hái phát biểu XD bài 
Đạt điểm giỏi: Thuỳ, Liên, Thuỷ, Hoàng Trang.....
c. Phương hướng:
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
 - Tiếp tục hưởng ứng thi đua vòng 4
*Phần bổ sung:..................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4tuan 34.doc