I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát.
- Hiểu nội dung bài:Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời dược các câu hỏi trong SGK)
- Đọc rõ ràng và hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê , thư giãn , sảng khoái, điều trị .
- GD HS luôn yêu cuộc sống và mang lại tiếng cười cho mình.
GDKND:- Kỹ năng kiểm soát-Kỹ năng ra quyết định-Kỹ năng tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học:
TUẦN 34 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012 Tập đọc Tiết 67 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ. I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát. - Hiểu nội dung bài:Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời dược các câu hỏi trong SGK) - Đọc rõ ràng và hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê , thư giãùn , sảng khoái, điều trị ... - GD HS luôn yêu cuộc sống và mang lại tiếng cười cho mình. GDKND:- Kỹ năng kiểm soát-Kỹ năng ra quyết định-Kỹ năng tư duy sáng tạo II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS lờn bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lũng bài thơ bài " Con chim chiền chiện "và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới:(25’) a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc, tìm hiểu bài - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn dọc nối tiếp: + Đoạn 1: Từ đầu...đến mỗi ngày cười 400 lần . + Đoạn 2 : Tiếp theo ... đến làm hẹp mạch máu . + Đoạn 3 : Tiếp theo cho đến hết . - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. - Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? - Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất ? + Đoạn 3 cho em biết điều gì? - Ghi nội dung chíùnh của bài - Gọi HS nhắc lại . * Đọc diễn cảm: -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. Tiếng cười là liều thuốc bổ ... , cơ thể sẽ tiết ra một số chất làm hẹp mạch mỏu . - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện . - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: (5’) - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị “Ăn mầm đá” - 2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Lớp lắng nghe . - 1 HS đọc - HS theo dõi - 3 lượt HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - HS đọc, nêu chú giải sgk - HS luyện đọc nhóm đôi. - Lắng nghe . - Vìõ khi ta cười thì tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki - lô - mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, nó tiết ra một chất làm con người có cảm giác thoái mái, thoả mãn - Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ thể con người. - Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước . - Tiếng cười là liều thuốc bổ . - Ý đúng là ý b. Cần biết sống một cách vui vẻ . - Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn . - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung - Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên . - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS cả lớp lắng nghe. TOÁN Tiết 166 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) . I. Mục tiêu : Giúp HS . - Chuyển được số đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. - GDHS tính toán chính xác II. Hoạt động dạy học . A. Bài cũ : (5’) Oân tập về đại lượng (tt) . 120 phút = .... giờ ( 2giờ )- 1 giờ 15 phút = .... phút ( 75phút )- 2 ngày = .... giờ (48 giờ ) 200 năm =.... thế kỉ (2 thế kĩ) B. Bài mới :(25’) Giới thiệu bài : Oân tập về đại lượng (tt) Hướng dẫn ôn tập . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: 1m2 = 100dm2 ; 1km2 = 1.000.000m2 1m2 = 10000cm2 ; 1dm2 = 100cm2 Bài 2 : a. 15m2 = 150.000 cm2 ; 1/10 m2 = 10dm2 103 m2 = 10300dm2 ; 1/10dm2= 10cm2 . 2110dm2 = 211000cm2 ; 1/10 m2 = 1000cm2 b. 500cm2 = 5dm2 ; 1 cm2 = 1/100 dm2 1300dm2 = 13 m2 1 cm2 = 1/100m2 60000 cm2 = 6 m2 1 cm2 = 1/1000 m2 c. 5m229 dm2= 509 dm2 8m2 50 cm2 = 80050 cm2 700dm2 = 7m2 ; 5000cm2 = 5m2 Bài 4 : + Bài toán cho biết gì ? + Muốn tính được số thóc thu được trên thửa ruộng ta làm thế nào ? ( diện tích thửa ruộng ..) Viết số thích hợp .... - Làm miệng . Viết số thích hợp .... P.B.T . Chiều dài thửa ruộng: 64m, chiều rộng 25m 1m2 thu được ½ kg thóc. Hỏi cả thửa ruộng thu bao nhiêu tạ thóc? Giải Diện tích của thửa ruộng đó là : 64 x 25 = 1600 (m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng 1600 x ½ = 800 (kg) 800kg = 8 tạ ĐS : 8 tạ . 3.Củng cố, dặn dò :(5’)- 1m2 =.dm2 (100) ; 1dm2 = .cm2 (100) - CB : Oân tập về hình học . ĐẠO ĐỨC T 34 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Thực hành vệ sinh trường, lớp) I. Mục tiêu: - HS thực hành vệ sinh trường lớp sạch, đẹp. - Biết tạo vẻ đẹp cho khuôn viên trường, lớp luôn sạch đẹp hơn. - Có ý thức và thói quen giữ vệ sinh trường, lớp. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Một số công việc HS: dụng cụ làm vệ sinh: chổi, sọt rác, vải lau,... III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới:(25’) a. Giới thiệu bài: GV nêu phổ biến nhiện vụ b. Hướng dẫn HS cách thực hiện - Tập hợp lớp - kiểm tra lại dụng cụ của HS .Nội dung công việc: - GV chia thành 3 nhóm và phổ biến nhiệm vụ - GV phân công lớp làm vệ sinh theo tổ: + Tổ 1: Làm ở trong sân trường trước và sau trường + Tổ 2: Làm ở hai đầu cầu thang, nhà xe của HS và GV + Tổ3: Làm vệ sinh ở lớp học, lau bàn ghế và cửa kính lớp. - Các nhóm cùng tham gia làm tốt công việc được giao - GV theo dõi các tổ làm, giúp đỡ thêm - HS làm xong tập hợp lớp cho các nhóm tự bình bầu nhóm làm tốt nhất, - GV nhận xét về những ưu, nhược điểm của các tổ, tuyên dương những nhóm làm tốt: hoàn thành công việc được giao nhanh nhất, sớm nhất - GV vạch ra phương hướng cho tuần học tới: Cần chấp hành tốt việc giữ vệ sinh trường lớp tốt - GV nhận xét chung 4.Củng cố - Dặn dò:(5’)- GV nhận xét giờ học. Về nhà thực hiện tốt hơn, đến luôn luôn giữ sạch, đẹp trường, lớp- Dặn tiết sau: Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm. - HS đưa các dụng cụ đã chuẩn bị - HS lắng nghe, cùng thực hiện - HS các tổ cùng thực hiện theo yêu cầu của GV - Các nhóm thực hiện - HS cả lớp tập hợp - HS lắng nghe - HS cả lớp thực hiện HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LL T 34 THI ĐUA THỰC HIỆN QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM I.Mục tiêu : -Trẻ em không chỉ là đối tượng quan tâm, chăm sóc, được hưởng thụ một cách thụ động mà chính trẻ em là chủ thể của các quyền đã nêu trong công ước. -HS biết thực hiện quyền và bổn phận của mình. II.Chuẩn Bị : Một số đều về quyền của trẻ em. III. Các hoạt động chủ yếu :Giới thiệu nội dung cần thực hiện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 :Giới thiệu một số quyền trẻ em. (15’) - Giới thiệu một số quyền trẻ em. -GV hỏi :Trẻ em có những quyền gì? -GV giới thiệu các nhóm quyền : +Quyền được sống còn. +Quyền được bảo vệ. +Quyền được phát triển. +Quyền được tham gia. -GV giới thiệu một số điều trích trong công ước của liên Hợp quốc về quyền trẻ em các điều từ 2-28. Hoạt động 2 :Bổn phận. (15’) GV đọc cho HS nghe điều 13, trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. - HD Học sinh biểu diễn hát múa. -Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS sinh hoạt tập thể lớp hát múa tập thể -GV tổ chức cho HS ôn lại các bài hát đã học. -GV tổ chức cho tập thể lớp múa tập thể. -GV mời HS dẫn chương trình lên phát biểu cảm tưởng và dẫn chương trình văn nghệ múa hát Vài HS nêu những quyền của trẻ em mà mình biết. -HS lần lược nêu những ý kiến. -HS khác nhận xét bổ sung. -HS theo dõi. -HS nghe và nêu bổn phận mình phải làm gì. -Từng cá nhân, nhóm HS biểu diễn bài hát. -Lớp xem và cổ vũ, với không khí vui tươi. 4.Củng cố – Dặn dò:5’) Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK-GV nhận xét tuyên dương. ------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012 CHÍNH TẢ Tiết 34 ( Nghe –viết) NÓI NGƯỢC. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: HS nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo kiểu lục bát 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (v/d/gi;dấu hỏi dấu ngãù), không mắc quá 5 lỗi 3. Thái độ: Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước (BT 2b) cho HS viết. + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 2. Bài mới :(25’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động *Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài vè dân gian nói ngược * Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu.. * Viết chíùnh tả. + GV nhắc HS cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát - GV đọc từng dũng thơ cho HS viết - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - d) Soát lỗi, chấm bài + GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. + GV thu một số vở chấm, nhận xét- sửa sai *Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài Ca ... ------ Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012 KỂ CHUYỆN T 34 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi với bạn vè ý nghĩa câu chuyện. - GD HS yêu thích kể chuyện. II.Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết sẵn đề bài.Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể) Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) + Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới:(25’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: - GV ghi đề bài lên bảng lớp. - GV giao việc: các em phải kể nột câu chuyện về người vui tính mà em là người chứng kiến câu chuyện xảy ra hoặc em trực tiếp tham gia. Đó là câu chuyện về những con người xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. - Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể. - Cho HS quan sát tranh trong SGK. c). HS kể chuyện: a/. Cho HS kể theo cặp b/. Cho HS thi kể. - GV viết nhanh lên bảng lớp tin HS, tên câu chuyện HS đó kể. - GV nhận xét và khen những HS có câu chuyện hay, kể hay. 3. Củng cố, dặn dò:(5’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. + HS kể. - HS đọc, lớp lắng nghe. - HS lần lượt nói về nhân vật mình chọn kể. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Hai bạn cùng trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện một số cặp lên thi kể. - Lớp nhận xét. - HS cả lớp TOÁN Tiết 170 : ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ . I.Mục tiêu . - Biết giải bài toán“ tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. - Giải được bài toán về “ tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. - GDHS tính toán chính xác II. Hoạt động dạy học . A. Bài cũ : (5’)Oân tập về tìm số trung bình cộng .- Nêu cách tính trung bình cộng của các số . B. Bài mới :(25’) Giới thiệu bài : Oân tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống . Tổng hai số 318 1945 3271 Hiệu hai số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 929 1389 Bài 2 : Đội I : |--------------------------||------| 137 cây Đội II: |--------------------------| Giải : Số cây đội thứ 1 trồng được:(1375 + 285) :2= 830(cây Số cây đội thứ 2 trồng được:1375– 830= 545( cây ) ĐS : Đội I = 830 cây ĐộiII = 545 cây Bài 3 : Giải Nửa chu vi thửa ruộng hcn : 530 : 2 = 265 (m) Ta có sơ đồ . Chiều rộng : |---------------------| 2 65m Chiều dài : |--------------------------------| Bài 5: Số LN có ba chữ số là 999 , nên tổng của hai số là 999 Số LN có hai chữ số là 99 , nên hiệu của hai số là 99 . Ta có sơ đồ : Số bé : |------------------------| 99 999 Số lớn : |------------------------|--------- ĐS : Số bé : 450 – số lớn : 549 - P.B.T - HS làm việc cá nhân . +Bài toán thuộc dạng toán gì ?( Tổng hiệu ) + Tổng ? ( 1375 cây ) Hiệu ?(285 cây) . + Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số ? ( SB = ( Tổng – hiệu ) : 2 SL = ( Tổng + hiệu : 2 ) - Làm vở . + Nửa chu vi hình chữ nhật là gì? ( Tổng chiều dài và chiều rộng hcn ). Chiều rộng của thửa ruộng là : (265 – 47): 2 =109m Ch dài của thửa ruộng là : 109 + 47 = 156 (m) D. t của thửa ruộng:109 x 156= 17004 (m2) ĐS : 17004m2. KQ: Số bé 450; Số lớn 549 3. Củng cố , dặn dò :(5’)- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - CB : Oân tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó . TẬP LÀM VĂN (Tiết 68) ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. - GD HS vận dụng vào trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: SGK, III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài: HDHS la#m ba#i ta#p * Bài tập 1: Điền vào điện chuyển tiền - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền. ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền. - GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết. Họ tên mẹ em (người gửi tiền). Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay. Số tiền gửi(viết bằng chữ số trước, viết bằng chữ sau). Họ tên người nhận (ông hoặc bà em). Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn). Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ viết. - Cho HS làm mẫu. - Cho HS làm bài. GV phát mẫu Điện chuyển tiền đã phô tô cho HS. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen những HS điền đúng. * Bài tập 2: Điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước - Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý của BT2. - GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó. - GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi đúng. - Cho HS làm bài. GV phát mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS. -Cho HS trình bày.-GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò:(5’) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập - HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước. - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện chuyển tiền đi. - HS lắng nghe hướng dẫn. -1 HS điền vào mẩu Điện chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền. - Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền. - Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. - Lớp nhận xét. - HS đọc. - HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu. - Lớp nhận xét. - HS cả lôùp thực hiện theo yêu cầu của GV KĨ THUẬT Tiết 34 Bài LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T.2 ) I .Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. - GDSDNLTK&HQ :(liên hệ) GDHS tiết kiệm nguyên vật liệu khi lắp ráp II. Đồ dùng: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’)Lắp xe đẩy hàng (T.2)- Nêu các thao tác kĩ thuật lắp xe đẩy hàng? B. Bài mới:(25’)* Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ1: Chọn mô hình lắp ghép .- GV hướng dẫn HS lắp ghép mô hình tự chọn như :Lắp ô tô tải, lắp xe có thang, lắp con quay gió, cầu vượt,... - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ cho học sinh 2. HĐ2: Chọn và kiểm tra các chi tiết. - GV yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng, đủ. Nếu chọn lắp ráp xe : GDSDNLTK&HQ:(liên hệ)Lắp thêm thiết bị thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng, dầu. - Tiết kiệm xăng, dầu khi sử dụng xe. 3. HĐ3:HS thực hành lắp ghép mô hình tự chọn. a/ Lắp từng bộ phận. b/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 4. HĐ4:Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành + Lắp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật và đúng qui trình + Lắp mô hình tự chọn chắc chắn, không bị xộc xệch. * GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Làm việc nhóm đôi + HS chọn mô hình lắp ghép. + HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ SGK - Nhóm đôi Tiến hành chọn và kiểm tra các chi tiết đúng, đủ - HS thực hành - Trưng bày sản phẩm - HS thực hành 3. Củng cố, đánh giá: (5’) - Đánh giá chung về bài thực hành của học sinh - CB: Lắp ghép mô hình tự chọn ( T3) ------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 34 KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN I.Đánh giá công tác tuần qua * Nề nếp: + Đi học tương đối đầy đủ + Một số em nam hay chơi trò chơi vận động rồi bỏ áo ra ngoài. * Học tập: + Có tích cực và có nhiều tiến bộ. Tuyên dương các HS Huy, Vũ, Vy, Hoài , Tuyền Thiện, Duyên, Trâm, Trân, Linh đã cĩ nhiều cố gắng trong học tập, chấp hành nội qui, thực hiện tốt nề nếp * Các công tác khác: + Thực hiện vệ sinh tốt. + Chào cờ, tập thể dục, sinh hoạt giữa buổi thực hiện tốt. II. Phương hướng tuần tới : - Rèn luyện tác phong, hạnh kiểm. -Thực hiện tốt nội quy trường lớp, đi học chuyên cần. -Đi học đúng giờ ,học và làm bài đầy đủ. - Hoạt động khác: -Tham gia chữ thập đỏ - Giữ vệ sinh phòng bệnh -Vệ sinh lớp,trường sạch,đẹp.Trồng và chăm sóc vườn hoa. III. Nội dung sinh hoạt Đội -Tiếp tục giáo dục và rèn luyện cho HS các kỹ năng ứng xử và giao tiếp có văn hoá trong đời sống hằng ngày - Vận động HS tham gia cuộc thi “ Ý tưởng trẻ thơ” “Sáng tác truyện ngắn về BVMT” “Tìm hiểu về biển, đảo, quê hương VN”
Tài liệu đính kèm: