Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức)

I Mục tiêu: Giúp HS:

1.KT: Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2.KN:- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

( KNS: giao tiếp, hợp tác)

3.TĐ: Biết tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước.

II Đồ dùng dạy học:

GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 -Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 34
Thứ hai ngày tháng 5 năm 2012
Tập đọc:
Tiếng cười là liều thuốc bổ.
I Mục tiêu: Giúp HS:
1.KT: Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2.KN:- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
( KNS: giao tiếp, hợp tác)
3.TĐ: Biết tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước.
II Đồ dùng dạy học:
GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 -Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng tranh (1’)
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc: (10’)
- Nêu cách đọc
-Gọi 1HS đọc toàn bài
-Phân đoạn: 3 đoạn
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. 
-Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, HD đọc từ khó:thư giãn, thõa mãn, giúp HS hiểu nghĩa từ(chú giải) 
- Nhận xét, biểu dương
-Đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: (9’)
- YC HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi SGK 
-Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn?
-Vì sao nói tiêng cười là liều thuốc bổ?
-Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
-Gọi HS đọc câu hỏi 4
-Chốt ý đúng
-GDHS
-Qua bài học em hiểu được điều gì?
-Đó chính là ND bài học
 c) Đọc diễn cảm: (9’)
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-Giới đoạn văn luyện đọc diễn cảm ( đoạn 2)
-Đọc mẫu và HD luyện đọc
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
-Nhận xét- Ghi điểm
3/Củng cố - dặn dò: (2’)
-Bài văn khuyên mọi người điều gì?
-Dặn HS về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thân nghe và chuẩn bị bài ăn “ mầm đá”
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên thực hiện theo yêu cầu 
-Quan sát
- Theo dõi
-1HS đọc, cả lớp theo dõi
-3HS đọc bài theo trình tự. (2 lượt)
-Đọc theo nhóm đôi
-1 nhóm HS đọc toàn bài
- Nhận xét
-Thực hiện yc
Bài văn có 3 đoạn:
- Đoạn1: Tiếng cười l à 
-Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ
-Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
-Vì khi cười con người 
-Để rút ngắn thời gia trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước
-Thảo luận theo nhóm đôi chọn câu trả lời đúng
-Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
-1 vài em nhắc lại.
-3 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
-Đọc theo cặp
-Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét
-Phát biểu
Bổ sung:
 ****************************
Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp)
I. Mục tiêu : GiúpHS:
1.KT: Củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
2.KN: -Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
 -Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.(BT cần làm:BT1,2,4)
3.TĐ:Có hứng thú và tích cực trong giờ học.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
450 giây=phútgiây
2phút 10 giây=giây
3 thế kỉ 5 năm=năm
400năm=thế kỉ
-Nhận xét ,ghi điểm
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu và ghi đề: (1’)
2.Hướng dẫn ôn tập: (28’)
 Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
 - Nhận xét và củng cố lại các đơn vị đo DT 
 Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-YC HS làm bài
-Chữa bài và yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên để củng cố về cách đổi các đơn vị đo DT
 *HS KG làm thêm BT3
 Bài 4 :
 - Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
HD HS làm bài
 -Yêu cầu HS làm bài.
 - Chữa bài
4.Củng cố- Dặn dò : (2’)
 -Hãy nêu các đơn vị đo DT đã học ?
 -Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng, cả lớp làm vở nháp
- Nêu
-2HS lên bảng, cả lớp làm vở
-Nhận xét
-Đọc đề và nêu yc đề bài
-3HS lên bảng, cả lớp làm vở
a, 15m² = 1500cm² 103m² = 10300 dm² 
 2110 dm² = 211 000 cm² 
 1
m²
=
10dm² 
;
 1
m² 
=
1000cm²
10
10
b,500cm² = 5 dm² ;1300dm² = 13m²; 60 000cm² = 6 m²
1cm²
=
 1
dm²
;
1cm²
=
 1
m² 
100
10 000
c,5m² 9 dm² = 509 dm² ; 8 m² 50cm² = 80 050 cm² 
700 dm² = 7 m² 50 000 cm² = 5 m²
-Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi
-Nêu cách làm
-1HS lên bảng, cả lớp làm vở
Bài giải
Diện tích của thửa ruộng đó là:
64 Í 25 = 1600 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
1600 Í = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ
-Nhận xét và đọc bài làm của mình
- 1vài HS nêu
Bổ sung:
****************************
Kể chuyện :
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
1.KT: chọn được các chi tiết nói về một người vui tính 
2.KN:Biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật( kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấ tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện)
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo)
3.TĐ:Biết tạo ra xung quanh mình cuộc sống hài hước, vui vẻ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III/ Các họat động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A. Bài cũ: (4’)
-Gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét, ghi điểm từng HS.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.HD kể chuyện: (28’)
a) Tìm hiểu đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ vui tính, em biết.
-Yêu cầu HS đọc gợi ý:
H: Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
+Em hãy kể về ai? Hãy giới thiệu cho các bạn biết.
b) Kể trong nhóm.
-Chi HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-Gợi ý: Các em có thể giới thiệu về một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm.
c) Kể trước lớp.
-Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện hay nhân vật chính để HS nhận xét.
-Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.
3.Củng cố - dặn dò: (2’)
- GD HS + LH ...
-Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng đề bài kể chuyện trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích đề bài.
-3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Là một người vui tính mà em biết.
-3-5 HS giới thiệu: 
-4 HS cùng hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe
-Nghe.
-1số HS thi kể.
-Nhận xét.
Bổ sung:..
 ***************************
Chiều:
Tiếng Việt+:
Ôn luyện về bài văn miêu tả con vật
I/Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố KT về bài văn miêu tả con vật
-Luyện viết phần MB,TB và KB cho bài văn miêu tả con vật
II/Đồ dùng dạy học:
III/Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu và ghi đề:
2.HDHS làm bài tập:
Bài 1: Viết MB gián tiếp cho bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích.
-Chữa bài và củng cố về cách mở bài gián tiếp
Bài 2:Viết đoạn văn tả ngoại hình và hoạt động của con vật...
Bài 3:Viết KB mở rộng cho bài văn miêu tả con vật
-Y/CHS làm bài
-Chữa bài và củng cố về cách KB mở rộng.
-YC HS đọc toàn bài văn miêu tả con vật
3/Củng cố -dặn dò:
-Bài văn miêu tả côn vật có mấy phần?
-Chuẩn bị bài sau. 
-HS làm bài vào vở
-Một số HS trình bày bài làm của mình
-Nhận xét- sửa chữa
-Làm bài và trình bày
-Nêu y/c đề bài
-Làm bài vào vở
-1 số HS trình bày
-Nhận xét
-1 số em trình bày
-Trình bày
Bổ sung:..
 ****************************
Đao đức:
Dành cho địa phương.
 TÌM HIỂU VỀ XÃ QUẢNG PHÚ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
1.KT:Nắm được một số đặc điểm của xã Quảng Phú.
2.KN:Tìm hiểu và trình bày được một số đặc điểm của 12 thôn ở xã Quảng Phú.
( KNS: giao tiếp, thu thập và xử lí thông tin)
3.TĐ: Yêu quê hương và biết bảo vệ môi trường quê hương xanh - sạch - đẹp.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu và ghi đề:
2.Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Vị trí và địa hình của xã Quảng Phú
-Xã Quảng Phú tiếp giáp với những xã nào?
-Giới thiệu thêm về địa hình và vị trí của xã
Hoạt đông 2: Đặc điểm của xã Quảng Phú:
-Xã Quảng Phú có mấy thôn ? Đó là những thôn nào?
- Nêu đặc điểm của các thôn? Thôn nào có làng nghề truyền thống
-Trung tâm thương mại nằm ở thôn nào?
-Giới thiệu về trung tâm thương mại của xã
- Nhận xét, chốt: Hiện nay, xã QP đang xây dựng nông thôn mới.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về di tích lịch sử ở địa phương:
-YC HS thảo luận theo nhóm 4
-GD HS tình yêu quê hương.
IV/Củng cố - dặn dò:
-Để XD QH giàu đẹp các em phải làm gi?
-Chuẩn bị bài sau.
-Xã Quảng Vinh, Quảng Thọ, Phong Hiền...
-Có 12 thôn..
- Trình bày
-Thôn Hạ Lang
-Lắng nghe
-Thảo luận kể về những di tích lịch sử ở trên địa bàn
-Trình bày
-Nêu các biện pháp chăm sóc và bảo vệ các di tích lịch sử
-Phát biểu
Bổ sung:..
 **************************
Toán+:
Ôn tập:
I.Mục tiêu :
- Củng cố lại các các kiến thức đã học
- Rèn kĩ tính thành thạo và chính xác
- Có thái độ học tập tốt 
II lên lớp :
- YC HS làm các bài tập sau
- Chữa bài
A. Phần trắc nghiệm : 
Câu 1 : Số 5 triệu, 6 trăm nghìn, 2 trăm và 7 đơn vị được viết là :
A. 546 207 B. 5 460 270 C. 5 406 270 D. 5 406 207
Câu 2 : Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là :
A. 0 B. 5 C. 2 D. 1
Câu 3 : Số đo thích hợp để viết vào chỗ chấm của 10 m 5 cm> ...là :
A. 105 cm B. 1005 cm C. 1050 cm D. 10 005 cm
Câu 4 : Cho x 9 = 
 Số thích hợp điền vào chỗ chấm là :
A. 16 B. 24 C. 27 D. 32
Câu 5 : Tổng của hai số là 12 000. Số thứ nhất hơn số thứ hai 2 000. Vậy số thứ hai là :
A. 5 000 B. 6 000 C. 7 000 D. 10 000
B. Phần tự luận :
Bài 1 : Tính :
 a) b) 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
 a) 235 x 325 b) 101598 : 287
Bài 3 : Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần
Bài 4 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 135 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng 5 năm 2012
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: lạc quan - yêu đời.
I Mục tiêu: Giúp HS:
1.KT: Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan – yêu đời.
2.KN:-Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, y ... ọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, Vì bài toán cho biết tổng số cây hai đội trồng được, cho biết số cây đội I trồng được nhiều hơn đội II (hiệu hai số) và yêu cầu tìm số cây của mỗi đội
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Đội thứ II trồng được số cây là:
(1375 – 285) : 2 = 545 (cây)
Đội thứ I trồng được số cây là:
545 + 285 = 830 (cây)
Đáp số: Đội I: 830 cây ; Đôi II: 545 cây
-1 HS đọc đề bài toán.
-Nửa chu vi của hình chữ nhật là tổng của chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật.
-HS lắng nghe và tự làm bài.
-Theo dõi , tự kiểm tra bài của mình. Bài giải đúng:
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
109 Í 156 = 17004 (m2)
Đáp số: 17004 m2
-1HS 
Bổ sung: 
 ****************************
Luyện từ và câu:
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
I/ Mục tiêu:
1.KT: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ trong câu 
2.KN:Nhận diện trạng ngữ trong câu (BT1), bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1câu dùng TN(BT2).( KNS: giao tiếp)
3. TĐ: Có ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ BT1 phần luyện tập.
-Tranh, ảnh một vài con vật 
III /Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có từ miêu tả tiếng cười.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm từng HS.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (28’)
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ trong câu.
+Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Em nào cho biết các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. Đặt câu có trạng ngữ phù hợp với mỗi con vật.
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Gọi 2 HS đính bài của mình lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS sửa thật kĩ lỗi ngữ pháp, dùng từ, diễn đạt. GV dùng bút màu gạch chân câu có trạng ngữ .
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
3.Củng cố dặn dò: (2’)
-TN trả lời cho câu hỏi nào?
-Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét, chữa bài cho bạn nếu sai.
- chỉ phương tiện cho câu
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-3-5 HS tiếp nối đặt câu.
-HS tự làm bài, 2 HS viết trên bảng nhóm.
-Đọc bài nhận xét.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
Bổ sung:..
 ****************************
Chiều:
Tập làm văn:
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I Mục tiêu: Giúp HS:
1.KT: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
2.KN: Điền đúng nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí .
3.TĐ: Có thái độ học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Gọi HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét chung.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’)
2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận.
-Hướng dẫn: Điện chuyển tiền đi bằng thư hay điện báo đều được g ửi bằng điện chuyển tiền.......
-Các em cần lưu ý một số nội dung sau trong điện chuyển tiền.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
-Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS.
-HD HS các điền.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố - dặn dò: (2’)
-Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẵn vì đó là những giấy tờ rất cần thiết cho cuộc sống.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Người gưi là mẹ, người nhận là ông bà em.
-Nghe.
-Làm bài tập.
-3-5 HS đọc bài.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Tự làm bài
-1 số em trình bày
-Nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân.
V/Bổ sung:
 ****************************
Toán+:
Ôn tập
I.Mục tiêu :
- Củng cố lại các các kiến thức đã học
- Rèn kĩ tính thành thạo và chính xác
- Có thái độ học tập tốt 
II lên lớp :
- YC HS làm các bài tập sau
- Chữa bài
A. Phần trắc nghiệm : 
Câu 1 : Giá trị của chữ số 5 trong số 735 647 là :
A. 5 B. 5 00 C. 5 000 D. 500 000
Câu 2 : Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của là :
A. 1 B. 2 C. 6 D. 36
Câu 3 : Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của là :
A. 1 B. 3 C. 5 D. 35
Câu 4 : Tìm x, biết 21 < x < 31 và x là số lẻ chia hết cho 3:
A. 21 B. 24 C. 27 D. 30
Câu 5 : Trên bản đồ của một tỉnh có tỉ lệ 1 : 20 000, vậy 1 cm trên bản đồ đó ứng số đo trên thực tế là : 
A. 20 m B. 200 m C. 2 000 m D. 20 000 m
B. Phần tự luận :
Bài 1 : Sợi dây thứ nhất dài m, sợi dây thứ hai dài bằng sợi dây thứ nhất. Hỏi cả hai sợi dây dài bao nhiêu mét ?
Bài 2 : Một hình bình hành có độ dài đáy là 16 dm. Chiều cao tương ứng là 9 dm. Một hình thoi có diện tích bằng diện tích hình bình hành đó và có một đường chéo là 32 dm. Tính độ dài đường chéo còn laị của hình thoi
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kiểm tra cuối học kì II
Môn : Toán
A. Phần trắc nghiệm : 
Câu 1 : Số 5 triệu, 6 trăm nghìn, 2 trăm và 7 đơn vị được viết là :
A. 546 207 B. 5 460 270 C. 5 406 270 D. 5 406 207
Câu 2 : Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là :
A. 0 B. 5 C. 2 D. 1
Câu 3 : Số đo thích hợp để viết vào chỗ chấm của 10 m 5 cm> ...là :
A. 105 cm B. 1005 cm C. 1050 cm D. 10 005 cm
Câu 4 : Cho x 9 = 
 Số thích hợp điền vào chỗ chấm là :
A. 16 B. 24 C. 27 D. 32
Câu 5 : Tổng của hai số là 12 000. Số thứ nhất hơn số thứ hai 2 000. Vậy số thứ hai là :
A. 5 000 B. 6 000 C. 7 000 D. 10 000
B. Phần tự luận :
Bài 1 : Tính :
 a) b) 
...................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
 a) 235 x 325 b) 101598 : 287
...................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Bài 3 : Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần
...................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 135 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó.
...................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_4_tuan_34.doc