1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS đọc bài Con chim chiềm chiệm
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (30’)
HĐ 1: HD luyện đọc
- Chia 3 đoạn
- Cho lớp đọc nối tiếp
- HD đọc từ khó
- HD giải nghĩa từ
- Đọc diễn cảm toàn bài
+ Phân tích cấu tạo của bài báo. Nêu ý chính của từng đoạn?
+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
+ Người ta tìm ra cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
+ Em rút ra điều gì qua bài báo, hãy chọn ý đúng nhất?
- Nêu ý nghĩa của truyện
HĐ 3: Đọc diễn cảm
- Cho 3 HS đọc nối tiếp
- Treo bảng phụ, HD luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
Tuần 34 Tập đọc: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dựt khoát - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các CH trong SGK) II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn ( Tiếng cười làm hẹp mạch máu ) III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS đọc bài Con chim chiềm chiệm - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (30’) HĐ 1: HD luyện đọc - Chia 3 đoạn - Cho lớp đọc nối tiếp - HD đọc từ khó - HD giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm toàn bài + Phân tích cấu tạo của bài báo. Nêu ý chính của từng đoạn? + Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? + Người ta tìm ra cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? + Em rút ra điều gì qua bài báo, hãy chọn ý đúng nhất? - Nêu ý nghĩa của truyện HĐ 3: Đọc diễn cảm - Cho 3 HS đọc nối tiếp - Treo bảng phụ, HD luyện đọc - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học, dặn về học bài - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Luyện đọc - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc chú giải - 1 HS đọc bài - Đọc thầm và trả lời - Bài báo gồm có 3 đoạn - Vì khi cười tốc đọ của con người tăng lên. - để rút ngắn thời gian chữa bệnh. - Ý đúng là ý C * Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc - Đọc nối tiếp - Luyện đọc diễn cảm - Đại diện thi đọc Chính tả: ( nghe - viết ) NÓI NGƯỢC I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát - Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn) II. Chuẩn bị - Một số giấy khổ rộng viết nội dung BT2. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: 2 HS làm BT 3 tiết trước - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (30’) HĐ 1: Nghe- viết - GV đọc đoạn văn + Hỏi: Nội dung chính của đoạn văn là gì? - HD viết từ khó: liếm lông, nậm rượi, lao đao, trúm, đổ, vồ, diều hâu - Nhắc HS trình bày bài , chú ý từ dễ viết sai . - Đọc từng câu - Đọc toàn bài - HD chữa lỗi - Chấm 8 bài, nhận xét HĐ 2 : HD luyện tập BT 2: Chọn những chữ viết đúng vào đoạn văn - Phát phiếu cho các nhóm - Nhận xét, chốt ý đúng: giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị - theo dõi - bộ não - kết quả - bộ não - bộ não – không thể 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Bài vè nói những chuyện phi lý, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười - Luyện viết bảng con - HS viết bài - Rà soát lỗi - Đổi vở chữa lỗi - HS đọc yêu cầu BT 2 - Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành làm - Đại diện báo cáo Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục tiêu Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2,BT3) II. Chuẩn bị - Một số giấy khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ và đặt 2 câu có thành phần trạng ngữ chỉ mục đích - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luỵên tập BT 1: Xếp các từ vui vào các nhóm sau - Phát phiếu cho các nhóm - Chốt lại ý đúng BT 2: Đặt câu với 1 từ ở BT 1 - GV nhận xét, khen ngợi BT 3: Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với từ đó - HD mẫu cho HS - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Mở SGK - 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu. - Làm việc nhóm đôi - Đại diện trình bày - 1 HS đọc yêu cầu - Vài HS đặt câu hỏi - HS đọc yêu cầu và làm bài - Vài HS trình bày Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện II. Chuẩn bị - Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS kể chuyện đã nghe đã đọc về người có tinh thần lạc quan, yêu đời - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (30’) HĐ 1: HD tìm hiểu đề bài - Ghi đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng - HD cho HS phải kể câu chuyện về người vui tính mà em được chứng kiến hoặc tham gia. Đó là những con người xảy ra trong cuộc sống hàng ngày - Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể HĐ 2: HD kể chuyện - Cho lớp tập kể chuyện - GV cùng HS bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Lớp ổn định - 2 HS kể chuyện - Nghe - 1 HS đọc đề - Nghe - HS lần lượt nói về nhân vật mình chọn - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với bạn về ý nghĩa chuyện: - Thi kể trước lớp Tập đọc: ĂN MẦM ĐÁ I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện - Hiểu ND; Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho vua chúa ăn ngon miệng, vừa khéo léo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các CH trong SGK) II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc trong - Bảng phụ ghi đoạn 3 và 4 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (30’) HĐ 1: HD luyện đọc - GV chia 4 đoạn - Cho lớp đọc nối tiếp - HD đọc từ khó - HD giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm bài HĐ 2 : Tìm hiểu bài + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “ mầm đá ” ? + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa NTN? + Cuối cùng chúa có ăn được mầm đá không? + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? - Nêu ý nghĩa của bài văn HĐ 3: Đọc diễn cảm - Cho 3 HS đọc theo cách phân vai - Treo bảng phụ, HD luyện đọc - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Đánh dấu vào SGK - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc - 1 HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc bài - Đọc thầm và trả lời - Vì chúa ăn gì cunngx không thấy ngon - Cho người đi lấy đá về nung - Chúa không ăn được mầm đá - Vì đói quá ăn gì cũng thấy ngon * Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa - Luyện đọc theo vai - Luyện đọc diễn cảm - Đại diện thi đọc Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV II. Chuẩn bị - Phiếu học tập để HS thống kê lỗi III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới (30’) HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết. - Viết đề lên bảng - Nhận xét về ưu điểm và khuyết điểm trong bài viết. - Thông báo điểm cho HS. - Trả bài HĐ 2: HD chữa bài - Phát phiếu cho HS - HD cách viết lỗi và chữa lỗi. - Theo dõi kiểm tra HD làm việc - HD sữa lỗi chung - Chép các lỗi thường gặp lên bảng - GV nhận xét và chữa lại bằng phấn màu HĐ 3: HD đọc đoạn, bài văn hay - GV đọc bài - đoạn hay. - Hướng dẫn HS tìm ra cái hay, tốt trong bài, đoạn văn 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS đọc lại đề bài. - Nghe GV nhận xét. - Lớp chữa bài vào phiếu - 2 HS lên bảng chữa lỗi - HS trao đổi cách chữa, HS đổi bài, đổi phiếu cho bạn và ghi lỗi, chữa lỗi - Nghe GV đọc và thảo luận tìm ra cái hay đáng học trong bài văn. Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. Mục tiêu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? Với cái gì? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 1( phần nhận xét ) - Một tờ phiếu viết nội dung BT1 ( phần luyện tập) III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: yêu cầu 2 HS BT 1 và 3 của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (30’) HĐ 1: Phần nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu đọc BT 1,2, yêu cầu lớp thảo luận trả lời các câu hỏi. - Treo bảng phụ - Nhận xét chốt ý đúng: - GV, kết luận HĐ 2: Luỵên tập BT 1: Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong các câu sau - Treo bảng phụ - Nhận xét, chốt ý BT 2: Viết đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích, có dùng câu chỉ phương tiện - GV nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Mở SGK - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm việc nhóm đôi - Đại diện trình bày - 2 HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - Vài HS trình bày bài của mình Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và mua giấy đặt mua báo chí II. Chuẩn bị - Phô tô mẫu điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí trong nước III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS đọc thư chuyển tiền đã làm ở tiết trước - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập BT 1: Yêu cầu HS điền vào điện chuyển tiền - GV giải nghĩa cho HS những từ viết tắt trong điện và HD cho HS cách điền - Phát phiếu - Nhận xét, chốt ý BT 2: Điền vào giấy mua báo - Nhắc 1 số yêu cầu khi viết, HD cách viết - Phát phiếu - GV nhận xét, tuyên dương. 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Mở SGK - 1 HS đọc yêu cầu - Làm vào phiếu - Vài HS đọc phiếu của mình - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm ... ng thức tính diện tích HV - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Ghi đúng, sai vào ô trống - Treo bảng phụ, đọc từng câu hỏi - Nhận xét, KL BT 4: Ghi tóm tắt - HD tính diện của 1 viên gạch, tính diện tích của lớp học sau đó tìm số gạch cần để lát nền - Nhận xét và kết luận 3Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Quan sát hình - Trả lời theo yêu cầu - HS đọc đề - Trả lời - 1 HS lên vẽ hình và tính diện tích - Đọc yêu cầu - Quan sát hình - Trả lời theo yêu cầu - 1 HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở ĐS: 1000 viên gạch Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT ) I. Mục tiêu - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình bình hành. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 4 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (30’) BT 1: Quan sát hình bên chỉ ra đoạn thẳng song song với AB, đoạn thẳng vuông góc với BC - Nhận xét, KL BT 2: Yêu cầu HS quan sát hình và chỉ ra số đo đúng chiều dài của HCN - Nhận xét, KL BT 3: Vẽ HCN và tính chi vi của HCN đó - Nhận xét, ghi điểm BT 4: Treo bảng phụ - HD tính diện tích HBH, HCN sau đó tính diện tích hình H - Nhận xét và kết luận 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Quan sát hình - Trả lời theo yêu cầu - Đọc yêu cầu - Trả lời - HS đọc đề - 1 HS lên vẽ hình và tính chu vi - 1 HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở ĐS: 24cm2 Toán: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 1 III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (30’) BT 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau - Nhắc lại cách tìm số bình cộng của nhiều số - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Ghi tóm tắt - HD cho HS cách tính số người tăng trong 5 năm, sau đó tìm số người tăng trung bình hằng năm - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Ghi tóm tắt - HD như bài 2 - Nhận xét, ghi điểm BT 4: Ghi tóm tắt - HD làm tương tự như bài 3 - Nhận xét, ghi điểm BT 5: HD các bước giải - Tìm tổng của 2 số đó - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm mỗi phần - Nhận xét và ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - 1 số HS nhắc theo yêu cầu. - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Đ/S: 127 người - HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Đ/S: 38 quyển vở - HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Đ/S: 21 máy bơm - HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Đ/S: Số lớn: 20 Số bé : 10 Toán: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu -Giải được bài toán về “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 1 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (30’) BT 1: Treo bảng phụ cho HS viết số thích hợp vào ô trống - Nhắc lại cách tìm số lớn và số bé - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Vẽ sơ đồ ghi tóm tắt - HD cho HS tính đội thứ nhất và đội thứ 2 - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Vẽ sơ đồ ghi tóm tắt, HD các bước - Tìm nửa chu vi - Vẽ sơ đồ - Tìm chiều rộng, chiều dài - Tính diện tích - Nhận xét, ghi điểm BT 4: HD các bước giải - Tìm tổng của 2 số - Tìm số chưa biết - Nhận xét và ghi điểm BT 5: HD các bước giải - Tìm tổng của 2 số - Tìm hiệu của 2 số - Tìm mỗi số đó - Nhận xét và ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - 1 số HS nhắc theo yêu cầu. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Đ/S: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây - HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Đ/S: 17004m2 - HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Đ/S: 24 - HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Đ/S: Số lớn: 549 Số bé : 450 Khoa học: Bài 67 – 68 : ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật - Phân tích vai trò của con người với tự nhiên là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên II. Chuẩn bị - Hình trang 1324 – 137 SGK - Giấy A0 ,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Khởi động (5’) - KTBC: 2 HS lên bảng nêu chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét, ghi điểm 2)Dạy Bài mới (25’) HĐ 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - GV tổ chức và hướng dẫn tìm hiểu các hình trang 134-135 SGK thông qua câu hỏi: + Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ? - GV chia nhóm và phiếu , bút vẽ cho các nhóm –HS tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi cây trồng và động vật hoang dã - Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK Sơ đồ bằng chữ Cây lúa Gà Đại bàng Chuột đồng Rắn hổ mang Cú mèo HĐ 2: Xác định vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên . - Yêu cầu HS quan sát ăn thông qua quan sát hình trang 136,137 SGK + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người? - GV cho HS biết sơ đồ chuỗi thức ăn tròn tự nhiên Các loài tảo → Cá → Người ( ăn cá hộp ) Bò → Cỏ → Người + Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? + Điều gì xảy ra khi nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? + Chuỗi thức ăn là gì? + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất? - Tổng kết rút ra nhận xét chung - GV nêu kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 137 SGK 3)Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét - HS đọc yêu cầu, Trao đổi, báo cáo kết quả - HS lớp nhận xét – sửa chữa bổ sung. - Vài HS nêu kết luận SGK - HS lắng nghe. - HS trả lời, lớp nhận xét - Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn . Bò ăn cỏ - Các loài tảo – cá – cá hộp - Các loài tảo là thức ăn của cá, cá lớn ăn cá bé, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.. - cạn kiệt các loài ĐV - .ảnh hưởng đến toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn - Thực vật rất quan trọng đ/v sự sống trên trái đất. - HS trả lời theo gợi ý câu hỏi - HS khác nhận xét bổ sung, chốt ý đúng - Vài HS đọc kết luận SGK ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Chỉ được trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên Tây Nguyên + Một số thành phố lớn + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung ; Tây Nguyên - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo II. Chuân bị - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. - Các bảng hệ thống cho HS điền. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Ôn tập - Cho HS chỉ trên bản đồ các địa danh theo yêu cầu 1 - Phát phiếu học tập cho các nhóm điền theo mẫu - Nhận xét, bổ sung - Cho HS làm các câu hỏi ở SGK - Nhận xét, chốt ý - Nêu KL chung 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau thi học kì - Lớp ổn định - HS trả lời theo yêu cầu - HS lên chỉ theo yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện trình bày - HS chọn ý đúng Đạo đức THỰC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG LIÊN THÔN LIÊN XÓM I.Mục tiêu: -Tiếp tục cho HS củng cố lại kiến thức đã học về an toàn giao thông. -HS thực hành đúng và thành thạo. -Cẩn thận II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh - Học sinh: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Bài cũ: + Để bảo vệ đường liên thôn liên xóm em phải làm gì? - Nhận xét 2. Bài mới: -Giới thiệu bài *Thực hành: -Cho HS quan sát một số tranh H: Em có nhận xét gì về việc tham gia giao thông của những người trong tranh ? -GV nhận xét -Cho HS làm nhóm 1. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước các hành vi, việc làm tôn trọng luật giao thông. a) Đi xe đạp hàng 3 hàng tư trên đường làng. b) Vừa đi xe máy vừa nói chuyện điện thoại di động. c) Đi xe đạp đúng quy định chở thêm 1 người d) Chạy qua đường mà không quan sát -GV nhận xét -Chốt ý chính về ATGT ở thôn xóm Nhắc nhở HS thực hiện đúng luật giao thông ở nơi địa phương nhằm tránh tai nạn xảy ra. 3. Hoạt động nối tiếp (2’): Nhắc nhở HS thực hiện như bài học Thực hiện đúng khi tham gia giao thông -1 em trả lời -Quan sát, nhận xét -Trả lời -Nhóm 4 trả lời, chọn đáp án đúng nhất -Đại diên các nhóm đưa kết quả -Thực hiện như bài học -Ôn tập các bài đã học. Kỹ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Đã soạn ở tiết 1 II.Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Bài cũ: -Gv kiểm tra dụng cụ học tập. B.Bài mới (25’): 1.Giới thiệu bài, ghi đề bài: 2.Các hoạt động: HĐ1.HS chọn mô hình lắp ghép. -GV yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. HĐ2. Thực hành lắp mô hình đã chọn. a, Lắp từng bộ phận. b, Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. HĐ3.Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. C.Củng cố, dặn dò (2’): -GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị tiết sau: đọc trước Bài mới (25’) và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài sau. -HS chọn các chi tiết. -HS thực hiện theo nhóm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá và nhận xét.
Tài liệu đính kèm: