1. Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ Con chim chiền chiện, TLCH về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
*luyện đọc.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Bài văn gồm có mấy đoạn?
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trị
-HS luyện đọc theo cặp
-Gọi HS thi đọc.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Cho HS đọc đoạn 1 TLCH
-Nêu ý chính của đoạn 1.
-Cho HS đọc đoạn 2
+Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
-Nêu ý chính của đoạn 2.
-Cho HS đọc đoạn 3.
+Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
-Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất.
-Nêu ý chính của đoạn 3.
Ý nghĩa: Tiếng cười làm cho
*Luyện đọc diễn cảm.
-GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
-GV đọc mẫu.
-Cho HS luyện đọc trong nhóm.
-Cho Hs thi đọc diễn cảm
3. Củng cố – Dặn dò:
+Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.
TUẦN 34 ?&@ Thứ hai ngày 07 tháng 05 năm 2012 TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) *KNS: Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ Con chim chiền chiện, TLCH về nội dung bài đọc. -GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: *luyện đọc. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Bài văn gồm có mấy đoạn? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. -Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trị -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS thi đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn. *Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Cho HS đọc đoạn 1 TLCH -Nêu ý chính của đoạn 1. -Cho HS đọc đoạn 2 +Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? -Nêu ý chính của đoạn 2. -Cho HS đọc đoạn 3. +Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? -Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất. -Nêu ý chính của đoạn 3. Ý nghĩa: Tiếng cười làm cho *Luyện đọc diễn cảm. -GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. -GV đọc mẫu. -Cho HS luyện đọc trong nhóm. -Cho Hs thi đọc diễn cảm 3. Củng cố – Dặn dò: +Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn về đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. -2 HS thực hiện. - Lớp nhận xét - Lắng nghe -1 HS đọc -Có 3 đoạn: -HS nối tiếp nhau đọc(9HS ) -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét. -1 HS đọc toàn bài -Hs theo dõiSGK -HS đọc thầm đoạn 1 tìm hiểu TLCH. -Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. -HS đọc thầm đoạn 2. -Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/1 giờ, các cơ mặt thư giãn, Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.yạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, nhế nàondung bài o, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu c -HS đọc thầm đoạn 3. +Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà Nước. -HS suy nghĩ chọn ý đúng , nêu Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ Đoạn 3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . -HS lắng nghe. -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4. -Vài HS thi đọc trước lớp. - HS phát biểu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. -HS lắng nghe và thực hiện. -Về nhà thực hiện. TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được các phép tính với số đo diện tích. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm bài 2 a,b -GV nhận xét - ghi điểm. 2.Bài mới: Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm, 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài. Bài 2: -GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị. -GV chấm chữa bài. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc để suy nghĩ nêu cách giải. -GV gợi ý giúp HS nêu cách giải. Bài 3: Còn thời gian cho hs làm. 3.Củng cố- Dặn dò: -Hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét tiết học. -Dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau. -2 HS thực hiện. - Lớp nhận xét 1/ HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng 1 m2 = 100 dm2 1 km2 = 1000000 m2 1 m2 = 10000 cm2 1 dm2= 100 cm2 2/ HS làm vở, 3 HS làm bảng. a) 15 m2 = 150000 cm2; m2 = 10 dm2 103 m2 = 10300 dm2; dm2 = 10 cm2 2110 dm2 = 211000 cm2; m2 = 1000 dm2 b,c) Tương tự. 4/ Bài giải: Diện tích thửa ruộng là: 64 x 25 =3600(m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 3600 x = 1800 (kg) Đáp số: 1800 (kg) -Về nhà chuẩn bị. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ có tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *KNS: Tự nhận thức, đánh giá; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng lớp: viết sẵn đề bài và gợi ý. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: -HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan yêu đời. -GV nhận xét – ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS kể chuyện: HĐ 1 Hướng dẫn HS phân tích đề. -Gọi HS đọc đề. -Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -GV nhắc hS : +Nhân vật trong câu chuyện của em là một nhân vật vui tính mà em biết trong cuộc sống hằng ngày. +Có thể kể chuỵên theo 2 hướng -Giới thiệu người vui tính nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật (Kể không hoàn thành) Nên kể theo hướng này khi nhân vật thật là người quen. -Kể lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật vui tính (kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều. c. HS kể chuyện: HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. -Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu. a)Kể chuyện trong nhóm: HS kể theo nhóm 2 .Sau mỗi học sinh kể đều trao đổi với các bạn về ý nghĩa truỵên,ấn tượng của bản thân về nhân vật.. b)Thi kể trước lớp: -Gọi đại diện thi kể. -GV và cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu -Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất, tuyên dương. d. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em tích cực học tập. -Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe. -2 HS thực hiện. - Lớp nhận xét - Lắng nghe -1 HS đọc đề bài trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK +Khi kể chuyện xưng tôi, mình. -Cả lớp đọc thầm phần gợi ý, suy nghĩ để chọn nhân vật kể chuyện của mình. -HS nghe. -HS lần lượt giới thiệu nhân vật mình định kể -1 HS khá, giỏi kể mẫu. -HS kể theo nhóm. -Đại diện thi kể. ( 5- 6 HS) -Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu -Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. -Về nhà thực hiện. BUỔI CHIEÀU: LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết thơ. - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết. - GV hướng dẫn HS viết. + Viết đúng độ cao các con chữ. + Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng. + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm. + Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp. - GV cho HS viết bài theo mẫu - GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài. 3.Củng cố,dặn dò: - Khen những HS viết đẹp - GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế. - Dặn HS về luyện viết ở nhà. - HS đọc bài, theo dõi - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày. - HS viết bài trong vở LV - Theo dõi - HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài viết. - HS lắng nghe. Tiếng việt: CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG (Tiết 1 – T34) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch bài Giấc mơ phò mã (2), hiểu ND chuyện và làm được BT2. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc bài: Giấc mơ phò mã - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm... - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 1/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) Người dân sống vui vẻ, sung sướng hơn cả vua. b) Cấm dân gian hội hè, vui hát. c) Nhà vua không nhờ thế mà vui vẻ, sung sướng hơn. d) Tội không tuân lệnh cấm ca hát của triều đình. e) Chàng hiểu ra lẽ phải sau một giấc mơ kinh dị. g) Nhờ biết vui niềm vui của dân chúng. h) trạng ngữ chỉ phương tiện. - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T34) I.Mục tiêu: - Chuyển đổi và so sánh được các đơn vị đo diện tích. - Biết đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. - Giải toán có lời văn. II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - H.dẫn HS phân tích và tóm tắt. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 5:Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. 1/ HS nêu cách đặt tính. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét sửa bài. VD: a) 2m2 = 200 dm2 = 20000 cm2; 4 dm2 = 400 cm2 2/ HS nêu cách tính giá trị biểu thức. - HS lên bảng nối. Lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét chữa bài. VD: a) 1m2 5dm2 = 105dm2; b) 190dm2 < 2m2 3/ HS nêu yêu cầu, quan sát biểu đồ thực hiện. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Lớp nhận xét chữa bài. a) Các đoạn ... n thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Tp.Hồ Chí Minh Cần Thơ -Yêu cầu HS các nhóm trình bày 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. -Hệ thống lại những kiền thức vừa ôn tập. -2 HS nêu. - Lớp nhận xét - Lắng nghe -HS lần lượt nối tiếp nhau lên chỉ, các học sinh khác theo dõi, nhận xét. +Dãy núi Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan –xi –păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên Tây Nguyên. +Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà nẵng, Đà Lạt, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. +Biển đông; quần đảo Hoàng Sa; các đảo Cát Bà,Côn Đảo, Phú Quốc -HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát (theo nhóm 4) -HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam. -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp, chuẩn xác đáp án. -HS thực hiện. Thứ sáu ngày 11 tháng 05 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện (trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) *KNS: Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Đảm nhận trách nhiệm II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hai câu văn ở BT1 (phần NX) Hai câu văn ở BT1, BT2 (phần luyện tập); Tranh ảnh vài con vật.. ập1( phần NX ______________________________________________________________________________________________III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS làm BT 3 tiết (MRVT: Lạc quan – Yêu đời) -GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Luyện tập: HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét. -Gọi 2 HS nối tiếp đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. +Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời cho câu hỏi nào? +Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì? HĐ 2: Phần ghi nhớ. -GV giảng và rút ra nội dung như phần ghi nhớ -Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK -Y.cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ phương tiện. c. Thực hành-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. +Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét ghi điểm cho HS _________________________________________________________________________________________________________________________ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Gv yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. -Gv nhận xét cho điểm C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS học bài và Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời. -2 HS thựchiện. - Lớp nhận xét -Lắng nghe -2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. HS đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”, suy nghĩ trả lời câu hỏi. +Trạng ngữ được in nghiêng trong câu trên trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì? +Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. -HS lắng nghe. -2 HS đọc to. -HS nối tiếp nhau nêu VD. 1/ 1 HS đọc yêu cầu bài. +Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì? -HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ phương tiện. a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ. b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng. 2/ Gọi HS đọc yêu cầu bài. -HS quan sát tranh minh hoạ các con vật -HS làm bài, phát biểu ý kiến, 2 HS làm trên bảng, Nhận xét sửa bài. - Nghe thực hiện. TOÁN: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Giải được bài toán “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hại số đó”. II. Các hoạt động day học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 1HS lên bảng sửa bài làm thêm tiết trước -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS kẽ bảng như SGK, tính kết quả ra giấy nháp rồi viết đáp số vào bài. -HS làm bài cá nhân - Lớp nhận xét - Lắng nghe 1/ HS đọc tìm hiểu đề bài Tổng hai số 318 1945 3271 Hiệu hai số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 927 1389 -GV treo bảng phụ đã kẽ sẵn, mời 3HS lên ghi kết quả(mỗi em làm một cột ) -3 HS lên bảng làm .cả lớp theo dõi chữa bài -GV chốt lại kết quả đúng Bài 2: Gọi HS đọc đề, phân tích đề -Gọi 1HS lên bảng tóm tắt. Cả lớp tóm tắt và giải vào vở Tóm tắt: ?cây Đội 1: 285cây 1375cây Đội 2: ?cây Bài 3: Các bước giải: -Tìm nửa chu vi -Vẽ sơ đồ -Tìm chiều rộng, chiều dài. -Tính diện tích Bài 4, 5: Hướng dẫn cho HSKG làm rồi sửa bài. 3.Củng cố –dặn dò: Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn dạng toán vừa học. 2/ 2HS đọc ,phân tích đề -HS làm bài, 1 HS lên bảng sửa bài Bài giải: Đội thứ nhất trồng được là: (1375 + 285) :2 = 830 (cây) Đội thứ haitrồng được là: 830 -285 =545 (cây) Đáp số: Đội 1:830cây; Đội 2: 545cây. 3/ HS tìm hiểu đề bài rôi giải, nhận xét sửa bài. Bài giải: Nửa chu vi của thửa ruộng là: 530 :2 =265 (m) Ta có sơ đồ: ?m Chiều rộng : 47m Chiều dài: 265m ?m Chiều rộng thửa ruộng là: (265 - 47 ) :2 =109 (m) Chiều dài thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích thửa ruộng là: 156 109 =17004(m2) Đáp số: 17004m2 4, 5/ HSKG thực hiện rồi nhận xét sửa bài -Về nhà thực hiện. TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. *KNS: Thu thập, xử lí thông tin; Đảm nhận trách nhiệm công dân. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Mẫu chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: -Kiểm tra 2HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nộn dung trong tiết TLV trước 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: -Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn. Bài tập1: -Gv giải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi: +N3 VNPT: là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, hs không cần biết. +ĐCT: viết tắt của điện chuyển tiền -GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền: -GV mời 1Hs giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền. -Cho HS tự làm bài -Yêu cầu HS đọc bài Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước -Gv giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCTV, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng) -Gv lưu ý hs về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng; +Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. +Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung những tờ giấy in sẵn. -HS đọc yêu cầu của bài và mẫu Điện chuyển tiền đi, lớp nhận xét. - Lắng nghe. 1/ Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền. -1HS nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào. Cả lớp theo dõi. -Cả lớp làm việc cá nhân -Một số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung. -Cả lớp và GV nhận xét 2/ 1HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước -Hs chú ý lắng nghe. -Hs chú ý theo dõi. -Về nhà chuẩn bị. BUỔI CHIỀU: Tiếng việt: CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG (Tiết 2 – T34) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả con vật: III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: Gọi 1 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả con vật - Gọi 2 - 3 HS nêu về sự chuẩn bị của em về dàn bài miêu tả một con vật mà em thích. - Nhận xét chung; Ghi điểm từng học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ra đề bài: - Ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. c. HS làm bài: - Lưu ý HS nhớ lại dàn ý về bài văn miêu tả con vật, làm cần đảm bảo có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. - GV theo dõi nhắc nhở HS. * Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau. - 1 HS thực hiện. - 3 HS đọc bài làm. - Lắng nghe. - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS nghe nắm cách làm bài. + HS thực hiện viết bài vào giấy kiểm tra. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T34) I.Mục tiêu: - Tìm được số trung bình cộng. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. VD: a) Trung bình cộng của 2000 và 2010 là: (2000 + 2010): 2 = 2005 2/ HS đọc yêu cầu. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. Bài giải: Trung bình cộng mỗi bài kiểm tra của bạn đó: (8 + 8 + 9 + 7): 4 = 8 (điểm) Đáp số: 8 điểm 3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. VD: Tổng hai số là 256, hiệu hai số là 44 thì số lớn là 150 và số bé là 106. 4/ HS nêu cách tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét sửa bài. Bài giải: Nửa chu vi sân trường là: 260 : 2 = 130 (m) Chiều rộng sân trường là: (130 – 30) : 2 = 50 (m) Chiều dài sân trường là: 50 + 30 = 80 (m) Diện tích sân trường là: 80 x 50 = 4000 (m2) Đáp số: 4000 m2 5/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. + Hai số chẵn cần tìm là: 24 và 32 - Nghe thực hiện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: