Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Ngô Thị Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Ngô Thị Xuân

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1).

- Biết đặt câu với các từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời ( BT2, BT3 ).

II. Chuẩn bị:

-GV : Vở bài tập Tiếng Việt.

III. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 25 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Ngô Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Đạo đức
Dành cho địa phương ( tự chọn)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- HS hiểu: Về truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của địa phương.
- HS biết ơn các liệt sĩ, thương binh đã hi sinh vì đất nước bằng việc quan tâm, chăm sóc bảo vệ tượng đài liệt sĩ của xã nhà.
- HS có thái độ quan tâm đến những công việc bảo vệ di tích lịch sử của địa phương.
II.Chuẩn bị:
- Liên hệ với địa phương để có địa điểm tham quan.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu nội dung tiết học:
- Hôm nay các em sẽ đi tham quan đình làng, đền thờ Công chúa Ngọc Hoa của họ Nguyễn.
2. Tập hợp đội hình tham quan: 
- GV cho tập hợp 2 hàng dọc.
- HS đi đều đến vị trí tham quan.
3. Tham quan:
 - Ông trưởng họ Nguyễn giới thiệu :
 +Tiểu sử về Công chúa Ngọc Hoa: Vào đời Trần, ở An Lạc Châu, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hoá(nay là làng Lược, xã Thọ Minh, huyện Thọ Xuân)có họ nhà Nguyễn, nhà hòa thuận, tu nhân tích đức, yêu mến. Vợ chồng nhà có bốn người con, ba người con trai, một người con gái. Một năm vào tiết tháng sáu, bà Thái Nương đi làm, trời đổ mưa, bà cố cấy xong thửa ruộng, bỗng nhiên thấy người mệt mỏi, mặt mày choáng váng, bà liền lên một gò đất nằm nghỉ, gò đất có hình con rùa, tự nhiên bà đau bụng, ...sinh ra một người con gái đặt tên là Ngọc Nương,... Hiện nay dòng họ Nguyễn làng Lược, Thọ Minh, Thọ Xuân, Thanh Hoá có đền thờ bà Ngọc Hoa gần bờ sông Chu, cách Lam Kinh 3000m, theo đường chim bay về hướng Đông, cách Vạn Lại 2000m về hứng Nam, cách kinh đô Yên Trường 2500m về hướng Đông Bắc.
 + ý nghĩa của việc xây dựng và bảo vệ đền thờ Công chúa Ngọc Hoa.
4. Củng cố:
- GV cho HS về lớp, nhận xét tiết tham quan.
- GV dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, thực hiện
--------------------------------------------
Tập đọc
tiếng cười là liều thuốc bổ
I.Mục tiêu :	Giúp học sinh:
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu được nội: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
II.Các hoạt động trên lớp :
A.Bài cũ: (4’)
- Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Con chim chiền chiện” .
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc.(10’)
- Y/C HS đọc nối tiếp 3 đoạn .
- Chia bài làm 3 đoạn :
 Đ1 : Từ đầu ...... 400lần
 Đ2 : Tiếp .......mạch máu.
 Đ3 : Phần còn lại.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Luyện đọc cá nhân.
 - GVđọc diễn cảm toàn bài giọng vui.
HD2 : Tìm hiểu bài. (10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.
? Nêu ý chính của từng đoạn văn ?
- Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào ?
- Vì sao nói : Tiếng cười là liều thuốc bổ ?
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì ?
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? 
- Trong thực tế em còn thấy bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
* ND: Em rút ra điều gì qua bài này ?
- Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.(9’) 
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc bài văn .
- HD HS đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn: “Tiếng cười ... mạch máu”.
- GV đọc mẫu.
- Y/c HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Yêu cầu thi đọc diễn cảm.
- Tuyên dương HS đọc tốt nhất.
C.Củng cố, dặn dò(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
- Dăn dò.
- 1HS đọc bài.
+ HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1 HS đọc toàn bài .
 - 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
 + Lượt 1: HS đọc phát âm đúng 
 + Lượt 2: HS luyện đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : Thống kê, thư giãn .
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
 + 3 HS đọc cả bài . 
+ HS theo dõi .
 - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với loài vật khác.
Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Đoạn 3 : Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
- Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
 + Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/giờ ...
- Sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
 + Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
- Bệnh trầm cảm, bệnh Sterss.
- HS chọn ý b: Cần biết cách sống vui vẻ .
 - *Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
 - 3HS đọc và nêu được: Đọc giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ...
 - HS luyện đọc theo nhóm .
 + HS thi đọc diễn cảm bài văn .
 + HS khác nhận xét . 
- 1HS nhắc lại nội dung bài.
- VN: Luyện đọc diễn cảm bài, chuẩn bị ôn tập học kì.
-------------------------------------------
Toán
ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ:(5’) 
 - Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học?
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét, cho điểm
B.Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
* Tổ chức cho HS làm bài tập trong SGK
Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên chữa bài
- Nhận xét, chốt đáp án, củng cố về:
 Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé .
? Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần.
 Bài2: Gọi HS nêu y/c của bài
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên chữa bài
- Nhận xét, chốt đáp án
*Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
Bài3: ( HS khá, giỏi )
- Gọi HS nêu y/c của bài
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên chữa bài
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
 Bài4: HD HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật (Theo đơn vị m2)
+ Y/C HS tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó .
+ GV chấm một số bài, nhận xét.
*Củng cố các bước giải bài toán.
C. Củng cố, dặn dò :(3’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Hoạt động của trò
 - 2 HS nêu
- Bạn nhận xét.
* HS mở SGK, theo dõi bài học.
 - HS nêu y/c của bài
 - HS làm vào vở và chữa bài:
 + VD : 1 m2 = 100 dm2
 1k m2 = 1 000 000 m2
 1d m2 = 100 cm2
 + HS chữa bài, HS khác nhận xét .
 - ... 100 lần
-HS đọc, nêu y/c đề bài.
- HS làm bài , chữa bài
- HS làm được :
 15 m2 = 150 000cm2
 m2 = d m2	
+ HS khác theo dõi, nhận xét .
- HS làm bài , chữa bài
- HS nắm được cách làm:
 VD: 2 m2 5dm2 > 25 d m2
 3 dm2 5cm2 = 305 cm2
 2 m2 99dm2 < 4 m2
+ HS làm và chữa bài, HS khác nhận xét .
 S hình chữ nhật : 64 x 25 = 1 600 m2
 Thửa ruộng thu hoạch được:
 1600 : 1 x = 800 (kg) = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc
* VN: Làm trong vở bài tập Toán trang 101. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: lạC QUAN - YÊU Đời
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1).
- Biết đặt câu với các từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời ( BT2, BT3 ).
II. Chuẩn bị:
-GV : Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích, chỉ ra trạng ngữ đó.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:- Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài1: -Y/c HS đọc đề bài.
+ Hướng dẫn để biết một từ phức chỉ hoạt đông, cảm giác hay tính tình
- Hỏi HS để trả lời các câu hỏi SGK.
- Đặt câu hỏi để HS trả lời hiểu từ.
- Chốt lại kết quả đúng.
Bài2 : Đặt câu với một từ ở mỗi nhóm từ vừa xếp.
- HS làm bài
- Gọi HS đọc câu vừa đặt.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài3 : Tìm các từ miêu tả tiếng cười, tả âm thanh (HS khá giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ ).
- HS làm bài vào vở.
+ Y/C HS đặt câu với mỗi từ tìm được.
 -GV nhận xét, bổ sung.
C.Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dăn dò.
Hoạt động của trò
 - 1HS nêu miệng .
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài, làm vào trong vở bài tập Tiếng Việt.
- 1 HS đọc đề bài :
a) Từ chỉ hoạt động : Làm gì?(vui chơi, mua vui, góp vui )
 b) Từ chỉ cảm giác : Cảm thấy thế nào?(vui lòng,vui mừng, vui sướng, vui thích, vui vui, vui thú)
 c)Từ chỉ tính tình: Là người thế nào? (vui nhộn, vui tính,vui tươi) 
d)Từ vừa chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
 + HS trao đổi sắp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại.
 -HS đọc hiểu y/c đề bài.
- HS làm bài
- HS nối tiếp đọc câu văn của mình
+ HS khác nghe, nhận xét.
 VD: Bạn Hà rất vui tính.
 Sinh nhật của mình, các bạn đến góp vui nhé.
- HS trao đổi với các bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười...
- HS làm bài vào vở.
 + HS nối tiếp phát biểu ý kiến, mỗi em đặt một câu với từ đó
Cười ha hả: Chị ấy đang cười ha hả đó.
cười hì hì: Lúc ấy, cô ấy chỉ hì hì cười thôi.
 cười hi hí, cười hơ hơ, ...
- VN: Chuẩn bị bài: Ôn tập.
-----------------------------------------------------
Toán
ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 
 - Nêu các tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật?
 - Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 
* Giới thiệu bài.
* Tổ chức cho HS làm bài tập trong SGK
Bài1: Y/c HS quan sát hình vẽ SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau.
 *Củng cố cạnh song2,cạnh vuông góc trong tứ giác.
 Bài2: ( HS khá giỏi )
Y/C HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông.
Bài3: Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng,S vào câu sai.
*Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
Bài4: Y/C HS tính:
- S phòng học;
- S viên gạch lát nền;
- Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học.
*Củng cố các bước giải bài toán.
C. Củng cố - dặn dò :
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
 - 1 HS nêu
- Nhận xét.
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS làm bài vào vở và chữa bài
 + 2 cạnh song song: AB // DC
 + AD DC, AD AB
+ HS nêu miệng và nhận xét
 - HS vẽ hình vuông cạnh 3cm lên bảng
 PHV = 3 x 4 = 12 cm
 S HV = 3 x 3 = 9 cm2
+ HS khác nhận xét
 - HS làm bài tập trắc nghiệm .
+ Câu a - Sai
 Câu b - Sai
 ... lược lần thứ hai?
 Câu 4: ? Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả thế nào trong công cuộc đắp đê?
 Câu 5: ? Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần?
 Câu 6: ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
 Câu 7: Nêu chính sách về kinh tế văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung?
*GV chốt lại những kiến thức l.s đúng.
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập, làm việc cả lớp(14’)
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong SGK như:
+ Văn Lang.
+ Thành Cổ Loa.
+ Sông Bạch Đằng.
+Thành Hoa Lư.
+ Thành Thăng Long.
-Động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập tới.
- GV nhận xét, ghi điểm khích lệ cho HS.
C. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- Kiểm tra chéo bạn.
-Các nhóm nhận xét và bổ sung đầy đủ.
-Năm 218 TCN, quân Tần (Trung Quốc ngày nay) tràn xuống xâm lược các nước phương Nam. Thục Phán lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm rồi sau đó dựng nước Âu Lạc, xưng là An Dương Vương.
- Chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai kết thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc lập của nước ta được giữ vững.
-Hệ thống đê điều được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốcGiặc ngoại xâm lăm le bờ cõi.
- Tổ chức Lễ xướng danh, Lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ đạt cao(tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu, kiểm tra định kì trình độ quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
- Ban hành “Chiếu lập học”; cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia; Về nông nghiệp ban hành “Chiếu khuyến nông”
Về thương nghiệp đúc đồng tiền mới, 
-HS nêu các sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó 
*VN: Dặn HS về nhà ôn lại nội dung đã ôn tập.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 (dạy vào chiều thứ năm 29/4)
Địa lí
ôn tập
I .Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:
+Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+Một số thành phố lớn.
+Biển Đông, các đảo và quần đảo chính,
+Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
+Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.
- Hệ thống hoá một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: (4’) Việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở vùng biển nước ta như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 
*GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.(1’)
*Hướng dẫn HS ôn tập.
1.Treo bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam.
Yêu cầu HS chỉ một số địa danh.
2.Nêu vài đặc điểm tiêu biêu của thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đà Lạt, ?
3.Y/C HS ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp .
a) Đồng bằng Bắc Bộ . 
b) Hoàng Liên Sơn.
c) Tây Nguyên.
d) Đồng bằng Nam Bộ .
4.Tìm giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
5. Em hãy kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta .
 + Dầu khí
 + Hải sản 
* GV nhấn mạnh lại ND kiến thức ôn tập.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Hoạt động của trò
 - 1HS nêu .
 + HS khác nhận xét.
 - Theo dõi.
- HS chỉ bản đồ về: Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên; Một số thành phố lớn;Biển Đông, các đảo và quần đảo chính.
- HS nêu.
 - HS làm bài cá nhân :
 + Đại diện vài HS trình bày đặc điểm của từng vùng :
 - Đồng bằng Bắc Bộ: Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nhất cả nước .
- Trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc, có nhiều chè nổi tiếng ở nước ta .
 -Nhiều đất đỏ Ba zan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
 -Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều rau xứ lạnh.
 - HS chia nhóm thảo luận.
 + Đại diện các nhóm trình bày :
 VD :Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa nước ta là dầu mỏ và khí đốt. Ngoài ra còn có cát trắng ...
- Đánh bắt cá, tôm, 
*VN: Ôn tập để thi định kì. 
--------------------------------------------------------
Toán
ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
II. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ:(5’) 
 - Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
- Nhận xét.
B.Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
* Tổ chức cho HS làm bài tập trong SGK.
Bài1: Y/C HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
*C.cố về tìm hai số khi biết tổng và hiệu
Bài2: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ?
+ Y/C HS giải bài toán .
+ GV nhận xét .
*Củng cố các bước giải bài toán.
Bài3:Y/C HS đọc đề toán và nêu các bước giải .
+ Y/C HS làm bài rồi chữa bài 
+ GV chấm và nhận xét kết quả bài HS 
Bài4:(khá giỏi)Vận dụng dạng toán vào giải các bài toán có liên quan .
Bài5:(khá giỏi)Y/C HS tính :
+ Tổng hai số .
+ Hiệu hai số.
+ Tìm mỗi số .
+ Gv nhận xét, cho điểm .
C. Củng cố, dặn dò :
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Hoạt động của trò
- 1HS trả lời. Bạn nhận xét.
 * HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS kẻ bảng như SGK .
 + HS nháp và ghi KQ vào ô trống .
 + Chữa bài, nhận xét.
 Nêu được : Cho biết tổng số cây của hai đội và hiệu số cây của hai đội .
 Đội 1 trồng : (1375 + 285) : 2 = 830 cây
 Đội 2 trồng : 830 - 285 = 545 cây
+ HS chữa bài, HS khác nhận xét .
 - HS nêu được các bước để giải bài toán này :
 + Tìm nửa chu vi .
 + Vẽ sơ đồ.
 + Tìm chiều rộng, chiều dài .
 + Tính diện tích .
 - Tổng hai số : 135 x 2 = 270
 Số cần tìm : 270 - 246 = 24
 - HS làm bào vào vở để chấm :
 + Số lớn nhất có ba chữ số là 999
 + Số lớn nhất có hai chữ số là 99
 Số lớn : (999 + 99) : 2 = 549
 Số bé : (999 - 99) : 2 = 450
 + HS nêu miệng, HS khác nhận xét.
* VN : Làm trong vở bài tập Toán trang 108.
------------------------------------------------
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu :	Giúp học sinh:
- Hiểu các yêu cầu trong: điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí cho trước .
- Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí 
II.Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ. - Vì sao phai khai báo giấy tạm trú, tạm vắng?
- Nhận xét.
 B. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài.
Bài1: Y/c HS đọc bài tập 1 và mẫu “Điện chuyển tiền đi”.
- Trong bài tập, ai là người gửi, ai là người nhận?
- GV hướng dẫn: GNT :
N3VNPT: Là những kí hiệu riêng .
ĐCT: Điện chuyển tiền .
+ GV làm mẫu cách điền vào mẫu : Điện chuyển tiền .
+ Y/C HS làm bài, sau đó trình bày . 
+ GV nhận xét .
Bài2: Giúp HS giải thích các từ viết tắt : BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng .
- Hướng dẫn HS cách điền.
- Tên độc giả là ai?
- Địa chỉ ghi như thế nào?
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
- Dặn dò.
Hoạt động của trò
- 1HS nêu.
 Bạn nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . 
 - Mẹ em là người gửi, ông bà em là người nhận.
 + HS nắm được: Cần bắt đầu viết từ : Phần khách hàng .
 + 1HS khá đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền .
 + Cả lớp làm việc cá nhân .
 + Vài HS đọc trước lớp điện chuyển tiền đã đầy đủ nội dung .
 - 1HS đọc y/c bài tập và nội dung : Giấy đặt mua báo chí trong nước.
 - HS làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
 + HS ghi đúng tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
 + Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) 
- Là tên người đặt mua báo.
- Chỗ ở hiện tại của người đặt mua báo.
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm của mình.
 + HS khác nhận xét .
- VN : Ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẵn, đó là các loại giấy tờ cần thiết cho cuộc sống. 
Khoa học
ôn tập : thực vật và động vật( tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
ễn tập về:
- Vẽ và trỡnh bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhúm sinh vật
- Phõn tớch được vai trũ của con người với tư cỏch là một mắt xớch của chuỗi thức ăn trong tự nhiờn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giấy A 0 , bút vẽ (4 nhóm)
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 
- Quan hệ giữa động vật với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp 
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh .
 + Thức ăn của bò là gì ?
 + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?
 + Phân bò được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ ?
 + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ?
 + Yêu cầu các nhóm vẽ mối quan hệ giữa bò và cỏ .
 - Kết luận: Phân bò " cỏ " bò.
 + Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh.
 + Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. 
HĐ2. Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
 - Yêu cầu HS quan sát H2 - T133.
 + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
 + Hãy nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
 + Yêu cầu HS nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn.
 + Chuỗi thức ăn là gì ?
 - Kết luận: Có nhiều chuỗi thức ăn và chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ thực vật.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
 - 1HS trả lời.
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học.
 - Nêu được:
 + Cỏ.
 + Cỏ là thức ăn của bò.
 + Chất khoáng.
 + Phân bò là thức ăn của cỏ.
 - Lớp chia làm 4 nhóm vẽ: 
 + Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc và phát biểu kết quả.
 - HS theo dõi và ghi nhớ.
 - HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn và nêu được :
 + Cỏ, thỏ, cáo, xác chết phân huỷ, ...
 + Mối quan hệ về thức ăn: 
 Cỏ " thỏ " cáo " xác chết " cỏ.
 + HS tự nêu VD khác. 
 + HS nêu khái niệm (Theo SGK).
- VN: Ôn tập để thi định kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_ngo_thi_xuan.doc