Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Phương Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Phương Thủy

ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện bản thân ở địa phơng mình đang ở.

 - Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

 - Tuyên truyền với mọi ngời xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng

II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập, các tư liệu đã thu thập.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Phương Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 34
Thứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tiếng từ khó: người lớn, bốn trăm lần, não. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng rành mạch.
 - Từ ngữ : thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị.
 - Nội dung: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ : Gọi HS đọc t/lòng bài “Con chim chiền chiện” và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới. 
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết hợp sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ khó.
- Tổ chức cho HS thi đọc bài trớc lớp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo?
 - Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
 - Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
 - Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
 - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
 - Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào ?
 * Đọc diễn cảm
 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạnvà nêu giọng đọc phù hợp cho từngđoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo nhóm .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS đọc nối đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Bài báo có 3 đoạn..
- Người lớn cười 6 lần kéo dài 6 giây,trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
- Làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
- Hẹp mạch máu.
- Rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
- Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người thoát khỏi bệnh tật.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 3 học sinh đọc.
Toán
Ôn tập về đại lượng ( tiết 3)
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
 - Thực hiện được các phép tính với đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KT bài cũ: Gọi HS làm bài tập 1, 2 .
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ ....
- HDHS làm bài và chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
 1 m2 = 100 dm2 1 km2 = 1000 000 m2
1 m2 = 10 000 cm2 1 dm2 = 100 cm2
 Bài 2 . Viết số thích hợp vào chỗ ....
- HDHS làm bài và chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
15 m2 = 15 000 cm2 1/10 m2 = 10 dm2 
103 m2 =10300 dm2 1/10 dm2 = 1000 cm2 
2110 m2 = 211 000 dm2 1/10 m2 = 1000 cm2
500 cm2 = 5 dm2 1 cm2 = 1/100 dm2
1300 dm2 = 13 m2 1 dm2 = 1/100 
60 000 cm2 = 6 m2 1 cm2 = 1/10000 cm2
 Bài 4:
- HDHS giải bài toán và chữa bài trên bảnglớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
 Bài giải
Diện tích của thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 1600 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
1600 x 50 : 100 = 800 (kg) = 8 (tạ)
Đ/S : 8 tạ
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp và nhắc lại cách đổi đơn vị đo diện tích.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Học sinh làm vở và đọc nối tiếp nhau kết quả và nhắc lại cách đổi đơn vị đo diện tích.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp nêu cách làm bài để so sánh.
HS nhận xét, chữa bài.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Lạc quan yêu đời
I. Mục tiêu: 
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan yêu đời.
 - Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: HS đọc ghi nhớ bài trước.
HS làm bài tập 3.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Sâu đây là một số tiếng phức có chứa tiếng vui, hãy xếp vào 4 nhóm sau:
 - Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ.
 +Từ chỉ hành động trả lời cho câu hỏi làm gì?
 +Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ?
 +Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ ?
 + Yêu cầu học sinh làm phiếu và trình bày trước lớp.
GV nhận xét, sửa chữa và chốt lại.
 Bài 2: Từ mỗi nhóm trên, chọn ra một từ và đặt câu với từ đó:
+ HDHS làm bài theo nhóm và trình bày trước lớp.
+ HDHS nhận xét, chữa bài.
- Học sinh đang vui chơi trong sân trường.
- Bạn Lan là người tính tình vui nhộn.
- Cô giáo em là người vui tính.
- Chúng tôi luôn học hành rất vui vẻ.
Bài 3:Thi tìm các từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ.
- HDHS làm bài theo nhóm và trình bày trước lớp.
- HDHS nhận xét, chữa bài.
Các từ miêu tả tiếng cười: Ha hả, hì hì, khúc khích, rúc rích, hơ hở, khanh khách
- Không nên cười ha hả.
- Mấy bạn nữ đang đọc cuốn truyện vui, bạn nào cũng thích trí cười khúc khích.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc ghi nhớ và làm bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm 4 và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- Cảm thấy thế nào ?
- Được điểm tốt bạn cảm thấy thế nào?
- Người thế nào ?
- Bạn Lan là ngời thế nào ?
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài nhóm 6 và chữa bài trên lớp.
 Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
 Học sinh nhận xét, sửa chữa.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và nêu các câu đặt được trên lớp.
Học sinh nhận xét, sửa chữa.
Đạo đức
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu: 
- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện bản thân ở địa phơng mình đang ở.
 - Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
 - Tuyên truyền với mọi ngời xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập, các tư liệu đã thu thập.	
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu nội dung bài học giờ trước.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn tham gia các hoạt động dành cho địa phương.
 * Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động nhân đạo.
 - Yêu cầu các nhóm trình bày các tư liệu mà thu nhập được.
 - Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại ý đúng.
 * Tổ chức cho học sinh bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp ở trường và lớp.
 - Yêu cầu các nhóm trình bày công việc đã làm để bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm.
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá việc làm của các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Các nhóm trình bày trên lớp.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Làm sạch lớp, trường.
- Tham gia bảo vệ xóm sạch không bị ô nhiễm.
- Tuyên truyền các bạn cùng làm.
------------------------------------------------------------
Buổi chiều
ôn luyện Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu: 
1- KT: Giải bài toán về các phép tính về số tự nhiên, phân số
2-KN: Rèn kĩ năng giải bài toán về các phép tính về số tự nhiên, phân số.
3- GD: Cẩn thận khi tính toán
II. Đồ dùng dạy - học: 
1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra:
- Chữa bài tập ở nhà
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
Baứi 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
a. 7 tạ = .....yến 53tấn = ....tạ
b. 15 giờ = ... phút 4 thế kỉ = ....năm
c. 60 kg = ...yến 230 yến =...tạ
d. 600 giây = ...phút 900 phút = ..giờ
- HS laứm baứi vaứo vụỷ. 4 HS leõn baỷng laứm baứi.
- Nhaọn xeựt baứi laứm HS.
Baứi 2 : Điền dấu vào.... của bài điền dấu với dấu thích hợp (>; < hoặc =).
a. 5m2 .....600 dm2 30cm2 ....300 dm2
b. 1km2 ....65 000 m2 ; 
24 dm2 ....350cm2	
- Hửụựng daón HS làm vaứo vụỷ.
- 2HS leõn baỷng laứm baứi.
- Nhaọn xeựt baứi laứm HS.
 Baứi 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10m. Chiều rộng bằng chiều dài. Trung bình cứ 10 m2 thu được 6 kg thóc. Hỏi:
a. Diện tích của thửa ruộng đó là bao nhiêu mét vuông?
b. Trên thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tạ thóc?
- Nhaọn xeựt baứi laứm HS
3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc.
- Daởn veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm baứi.
- 1 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp theo dõi và chữa bài
- 1học sinh đọc to - cả lớp theo dõi
- 4học sinh lên bảng làm - cả lớp làm bài vào vở.
đáp án: 
a. 7 tạ = 70 yến 53 tấn = 530 tạ
b. 15 giờ = 90 phút 4 thế kỉ = 400 năm
c. 60 kg = 6 yến 230 yến 23tạ
d. 600 giây = 10 phút 900 phút = 15giờ
- 1học sinh đọc to - cả lớp theo dõi
- 2 học sinh lên bảng làm - cả lớp làm bài vào vở.
đáp án: 
a. 5 m2 < 600 dm2 30cm2 = 300 dm2
b. 1 km2 > 65 000 m2 
24 dm2 > 350 cm2
Chiều rộng thửa ruộng đó là :
10 4 = 40(m)
Chiều dài thửa ruộng đó là :
10 5 =50(m)
Diện tích của thửa ruộng đó là :
40 50 = 2000(m2)
Trên thửa ruộng đó người ta thu được số tạ thóc là:
2000 : 10 6 = 1200 (kg)
1200kg = 12 tạ
a. 2 000 m2 
b. 12 tạ
- HS caỷ lụựp. 
---------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 27 tháng 04 năm 2010
Khoa học
Ôn tập Thực vật và động vật
I. Mục tiêu: 
- Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.
 - Vẽ và trình bày đợc mối quan hệ của nhiều sinh vật
 - Hiểu con ngời cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con ngời trong chuỗi thức ăn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 
Thế nào là chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật
 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo tranh  ... học tập.
 + Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
 - Lắp đợc mô hình tự chọn.
 - Lắp đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 - Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch
 + Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS bày bộ lắp ghép lên bàn.
- HS nghe.
- Học sinh chọn các chi tiết theo các nhóm.
- Học sinh kiểm tra các chi tiết.
- HS thực hành lắp ghép theo các nhóm học tập.
- HS trng bày sản phẩm thực hành trớc lớp.
HS nhận xét, đánh giá.
Địa lý
Ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được các kiến thức từ tuần 20 đến hết bài 30.
 - Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi đúng.
II. Đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị các câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ:
GV kiểm tra kiến thức giờ trước.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. HDHS ôn tập.
 Câu hỏi ôn tập
 Câu 1: Đánh dấu X vào trớc những câu trả lời đúng
 a) Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi có những đỉnh nhọn sườn dốc.
b) Ba-na là dân tộc sinh sống chủ yếu ở duyên hải miền.
c) TP. HCM là trung tâm kinh tế- du lịch lớn nhất cả nước.
 d) Trồng lúa nước là hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ĐBNB.
 e) Nước ta có vùng biển rộng lớn và là một bộ phận của Biển Đông.
 g) Hoạt động sản xuất của người dân trên các quần đảo chỉ là đánh bắt cá.
 h) Khoáng sản và hải sản là 2 nguồn tài nguyên có giá trị của vùng biển nước ta.
 Câu 2: Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung? Nghề chính của họ là nghề gì?
 Câu 3: Vì sao Đà Nẵng lại thu hút khách du lịch?
 Cây 4: Nêu những giá trị của Biển Đông đối với nước ta.
 - Học sinh trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời trên lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân vào phiếu học tập.
HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS trả lời trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
I.Mục tiêu: 
- Thêm thành phần trạng ngữ cho câu; Mở rộng vốn từ lạc quan - yêu đời
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Nội dung bài, bảng nhóm
II. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi 
Yêu từng bờ.....(1)... uộng , lối mòn
Đỏ tươi bông gạo, biếc...(2)...ờn ngàn dâu
Yêu con sông mặt sóng xao
Dòng sông tuổi nhỏ ...(3)...ì...(4)...ào hát ca
Yêu hàng ớt đã .....(5)....a hoa
Đám ...(6)..ưa trổ nụ, đám cà trổ bông
Yêu sao tiếng mẹ ...(7)...u nồng
Tiếng thoi lách cách bên nong ...(8)..âu tằm
- Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- G v cùng cả lớp chữa bài
Bài 2: Đặt trên chữ in nghiêng, dấu hỏi hoặc dấu ngã:
 Nhưng cây tràm vo trắng vươn thăng lên trời, chăng khác gì nhưng cây nến không lồ, đầu lá ru phất phơ như nhưng tàu lá liêu bạt ngàn
- Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập 	
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- GV cùng cả lớp chữa bài 
Bài 3: Gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ phương tiện trong các câu sau:
a. Với thái độ bình tĩnh nhưng cương quyết, không khoan nhượng , cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển.
b. Bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, bốn anh em C.ẩu Khây đã buộc yêu tinh phải quy hàng.
c. Với sự tự tin và tinh phần lao động chăm chỉ , cần cù , Mai An Tiêm đã duy trì được cuộc sống nơi đảo hoang
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- GV cùng cả lớp chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- 1học sinh đọc to - cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở-một học sinh đọc kết quả bài làm-cả lớp theo dõi.
 Đáp án: 
1. r 2.r 3.r
4.r 5.r 6.d 7. r 8.d
- HS đọc đề và nêu yêu cầu 
-Cả lớp làm bài vào vở
Đáp án: 
Nhưng cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lông rủ phất phơ như những tàu lá liễu bạt ngàn
-1học sinh đọc to - cả lớp theo dõi
-Cả lớp làm bài vào vở-một học sinh đọc kết quả bài làm-cả lớp theo dõi.
Đáp án : 
a. Với thái độ bình tĩnh nhưng cương quyết, không khoan nhượng 
b. Bằng trí thông minh và lòng dũng cảm
c. Với sự tự tin và tinh phần lao động chăm chỉ , cần cù
HS cả lớp
Bài 3: Đặt đề toán theo sơ đồ sau :
? 
? 
 105l
Đề toán thuộc dạng baì toán nào?
Trình bày cách giải của đề toán nêu trên
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS
- Qua bài này giúp em củng cố điều gì ?
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
 Bài 4: Trong một lễ hội làng, người ta bổ mỗi quả cau thành 5 miếng đều nhau để ăn cùng lá trầu. Trung bình mỗi cụ già làng ăn khoảng 2 miếng cau với trầu: 
a. Trung bình mỗi cụ già làng ăn mấy phần của quả cau?
b. Nếu có 90 cụ già làng thì cần bao nhiêu quả cau?
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
VD : Một trạm bán xăng, trong hai giờ đã bán được 105 lít xăng.Biết rằng số xăng bán được ở giờ đầu bằng số xăng bán đươc ở giờ sau. Tính số xăng bán được trong mỗi giờ ?
a. Bài toán thuộc dạng toán điển hình  ‘Tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó’
- 2 HS trả lời.
- 1học sinh đọc to - cả lớp theo dõi
- 1học sinh lên bảng làm–cả lớp làm bài vào vở.
đáp án: 
a. Mỗi quả cau bổ thành 5 miếng đều nhau ăn hai miếng thì là : quả cau.
b. Nếu có 90 người ăn thì sẽ ăn hết số cau là: (quả cau)
Thứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010
Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu : Giúp Hs :
 - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
 - Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích
II. Đồ dùng
 Bài 3 : Viết sẵn vào bảng phụ
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hướng dẫn Hs làm bài tập
* Bài 1
 - Hs đọc đề bài
 - 2 Hs lên bảng làm bài – Nêu cách làm
 - Hs dưới lớp nhận xét
 - GV kết luận
* Bài 2
 - Hs nêu yêu cầu của bài
 - 2 Hs lên bảng làm bài – Nêu cách làm
 - Hs dưới lớp nhận xét
 - Gv nhận xét , chốt
* Bài3
 Gv treo bảng phụ
 - Hs làm bài – Chữa bài
 Bài giải
 Nửa chu vi hình chữ nhật là
 84 : 2 = 42 ( m )
 Tổng số phần bằng nhau là
 2 + 5 = 7 ( phần )
 Chiều rộng mảnh đất là
 42 : 7 x 2 = 12 ( m )
 Chiều dài mảnh đất là
 42 : 7 x 5 = 30 ( m )
 Diện tích mảnh đất là
 12 x 30 = 360 ( m 2)
 Đáp số ; 360 m2
 3. Củng cố dặn dò : Gv nhận xét giờ 
Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu
 - Ôn tập về đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc
 - Củng cố công thức tính chu vi và diện tích hình vuông , hình chữ nhật.
II. Đồ dùng 
 Bài 1 : viết sẵn vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hướng dẫn Hs làm bài tập
* Bài 1
 Gv treo bảng phụ
 - Hs đọc đề bài
 - HS làm bài – Chữa bài
 A, Các hình có 4 góc vuông là : Hình vuông , hình chữ nhật
 B, Các hình có hai cạnh đối diện song song là : Hình bình hành , hình thoi , hình chữ nhật 
 C, Các hình có bốn cạnh bằng nhau ; hình vuông , hình thoi
* Bài 2
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - 1 Hs lên bảng làm bài – Nêu cách làm
 - HS dưới lớp nhận xét
 - GV kết luận
* Bài 3
 - HS đọc đề bài
 - 1 HS lên bảng làm bài
 - Hs dưới lớp nhận xét
 - Gv nhận xét , chốt
 3. Củng cố dặn dò
 Gv nhận xét giờ
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời
I. Mục tiêu :
 - Tiếp tục mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời
 - Biết dặt câu với các từ đó
II. Đồ dùng
 Bài 1 ; viết sẵn vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hướng dẫn Hs làm bài tập
* Bài 1
 Gv treo bảng phụ
 - HS đọc đề bài
 - 1 Hs lên bảng làm bài – Nêu cách làm
 - HS dưới lớp nhận xét
 - Gv kết luận
* Bài 2 : Tìm các từ có tiếng thích :
 M : Rất thích..........................................................................................
* Bài 3
 - Hs đọc đề bài
 - Hs làm bài – Chữa bài
 Đặt câu
 Nam rất thích đá bóng
 3. Củng cố dặn dò
 Gv nhận xét giờ
Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010
Toán
Ôn tập về tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu
 - Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán về tìm số trung bình cộng
II. Đồ dùng
 Bài 2 : Viết sẵn vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hướng dẫn Hs làm bài tập
* Bài 1
 - Hs đọc đề bài
 - 1 HS lên bảng làm bài – Nêu cách làm
 - HS dưới lớp nhận xét 
 - GV kết luận
 * Bài 2
 GV treo bảng phụ
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS làm bài – Chữa bài
 Bài giải
 Tổng số tuổi 6 bạn đó là
 11 x 6 = 66 ( tuổi )
 Tổng số tuỏi 4 bạn lớn là
 12 x 4 = 48 ( tuổi ) 
 Tuổi của mỗi bạn nhỏ tuổi nhất là
 ( 66 – 48 ) = 9 ( tuổi )
 Đáp số : 9 tuổi
Củng cố dặn dò
 GV nhận xét giờ
Tập làm văn
ôn tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức về miêu tả con vật
II. Đồ dùng
 Bảng phụ ghi sẫn bố cục bài văn miêu tả con vật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 ? Nêu bố cục của bài văn miêu tả con vật?
* Đề bài : Viết một đoạn mở bài gián tiếp, một kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích?
 - HS đọc đề bài
 - Cả lớp đọc thầm
 - HS lập nhanh dàn ý ra vở nháp
 - GV quan sát, chỉnh sửa cho học sinh
 - HS dựa vào dàn ý vừa lập viết một bài văn hoàn chỉnh vào vở bài tập
 - Gọi 5 – 6 đọc từng phần bài văn của mình như :
 + Mở bài
 + Thân bài
 + Kết bài
 - HS dưới lớp nhận xét
 - GV kết luận
3. củng cố dặn dò
 Gv nhận xét giờ
Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2010
Sinh hoạt tập thể
 Lao động làm sạch đẹp trường lớp
I. Mục tiêu
 - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 34, phổ biến nhiệm vụ tuấn 45
 - Lao động làm sạch đẹp trường lớp
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1 . Các tổ trưởng báo cáo
 - GV nhận xét về các mặt tuần qua:
 + Học tập :
 + Lao động:
 + Các hoạt động tập thể như : Thể dục , ca múa hát
 + Vệ sinh lớp học, sân trường:
 - Phổ biến nhiệm vụ tuần 35.
 2. Múa , hát những bài nói về trường học
 - HS theo nhóm 2bàn tìm, chọn những bài hát, bài múa có nội dung về trường học
- Từng nhóm thi nhau biểu diễn
 -HS các nhóm khác nhận xét
Ví dụ : em yêu trường em , hôm qua em tới trường , ngày đầu tiên đi học
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm biểu diễn tốt
- Làm việc theo nhóm :Tổ 1 quét dọn lớp học, lau bảng, kê lại bàn ghế
 Tổ2,3 Vệ sinh sân trường, cắt cỏ,
3. Củng cố dặn dò
 - GV tổng kết tiết SHTT, khen nhóm tích cực
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho tuần tới

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34 lop 4 ca ngay.doc