Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - GV: Thái Thị Hồng - Trường Tiểu học thị trấn Đầm Dơi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - GV: Thái Thị Hồng - Trường Tiểu học thị trấn Đầm Dơi

Tiết 1 – Tập đọc: Cái gì quý nhất?

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 - Biết trân trọng người lao động

II. Đồ dùng dạy học: Tranh , bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ :" Trước cổng trời "

B. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài

 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

a/ Luyện đọc

-Phân đoạn( 3 đoạn)

- Luyện phát âm

-Luyện giải nghĩa từ khó

- GV đọc diễn cảm bài

b/ Tìm hiểu bài

- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ?

- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?

- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ?

-Bài văn cho ta thấy điều gì?

c/ Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn đọc đoạn 2

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét.

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - GV: Thái Thị Hồng - Trường Tiểu học thị trấn Đầm Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 thỏng 10 năm 2009
Tiết 1 – Tập đọc:	Cái gì quý nhất?
I. Mục tiêu: 
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 - Biết trân trọng người lao động
II. Đồ dùng dạy học: Tranh , bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Bài cũ :" Trước cổng trời "
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc 
-Phân đoạn( 3 đoạn)
- Luyện phát âm
-Luyện giải nghĩa từ khó
- GV đọc diễn cảm bài 
b/ Tìm hiểu bài 
- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ?
-Bài văn cho ta thấy điều gì?
c/ Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-1 em khá đọc toàn bài 
-3 HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc theo cặp
-Theo dõi
-Hùng : Lúa gạo; Quý: vàng; Nam : thì giờ
 - HS trả lời theo SGK
- Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
-Người lao động là quý nhất
-5 HS đọc phân vai
-Theo dõi - luyện đọc theo nhóm 4
-HS đọc phân vai -Lớp nhận xét
 3. Củng cố - dặn dò 
-Em hãy mô tả lại bức tranh minh họa trong bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?
 -Dặn CB: Đất Cà Mau
-Nhận xét tiết học.
***********************
Tiết 2 - Toán:	 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
 - Luyện kĩ năng viết số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.
 - Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 : Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-GV chữa bài kết hợp yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 2 : Viết STP thích hợp vào chỗ chấm ( Theo mẫu)
-HD mẫu
- GV chữa bài.
-Lưu ý : Để viết nhanh ta có thể dựa vào đặc điểm: Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với mỗi chữ số để viết
Bài 3 : Viết số đo sau dưới dạng STP có đơn vị đo là ki-lô-mét
-Gọi HS nêu cách làm.
Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
GV chữa bài
-1 HS nêu yêu cầu
-HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo
a/ 35m23cm = 35m = 35,23m
b/ 51dm3cm = 51dm = 51,3dm
c/ 14m7cm = 14m = 14,07m
-1 HS nêu yêu cầu
-Theo dõi
-HS tự làm bài theo mẫu(1 em lên bảng làm)
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS tự làm bài
a/ 12,44m = 12m 44cm
b/ 7,4dm = 7dm 4cm 
c/ 3,45km = 3450m
d/ 34,3km = 34300m
-1 HS nêu yêu cầu
-Cả lớp làm câu a,c
* HS K-G làm thêm câu b,d
3. Củng cố - dặn dò :
-Nêu lại dạng toán vừa luyện?
-DặnCB: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
-Nhận xét tiết học
**************************************************
Tiết 3 - Khoa học: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
 - Biết các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Có thái độ không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 36, 37 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A.Bài cũ: Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS?
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1 : Các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
-Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi
- GV kết luận
-Tổ chức HS diễn kịch theo nhóm 4
-Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2 : Thái độ đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ
-Tổ chức HS hoạt động nhóm đôi
- Qua ý kiến các bạn em rút ra được điều gì?
-GV kết luận.
-2 HS 
-Thảo luận về các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
-Trình bày kết hợp giải thích một số hành vi.
-Các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và phân vai diễn lại tình huống
- Các nhóm quan sát hình 2,3 ở SGK; đọc lời thoại của các nhân vật và trả lời câu hỏi: Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử ntn?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Trẻ em dù bị nhiễm HIV thì vẫn có quyền trẻ em. Họ rất cần được sống trong tình yêu thương, sự san sẻ của mọi người
 3. Củng cố - dặn dò 
-Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ?
- Dặn CB: Phòng tránh bị xâm hại
-Nhận xét tiết học.
**************************************
Tiết 4 - Đạo đức: Tình bạn
I. Mục tiêu:
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau,nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
 - Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Bài cũ : Nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn
-Câu chuyện gồm những nhân vật nào?
-Khi vào rừng, hai bạn đã gặp ai?
-Chuyện gì xảy ra sau đó?
-Hành động này cho thấy đó là một người bạn như thế nào?
-Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói gì với người bạn kia?
-Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa hai người bạn sẽ thế nào?
-Theo em khi đã là bạn bè cần phải cư sử với nhau như thế nào? Vì sao?
- GV kết luận
HĐ 2: Trò chơi: Sắm vai
-Tổ chức HS hoạt động nhóm 4
- Gọi HS lên đóng vai
-Nhận xét, biểu dương
HĐ 3: Làm bài tập 2
- Gọi HS trình bày 
- GV kết luận
2 HS
-1 HS đọc truyện
-Đôi bạn và một con gấu
-Một con gấu
-Một người bỏ chạy leo tót trên cây và bỏ mặc bạn dưới đất
-Không tốt
-Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ
-Trả lời theo suy nghĩ
-Yêu thương , đùm bọc lẫn nhau
-Các nhóm đóng vai dựa vào câu chuyện để thể hiện một tình bạn đẹp
-Thảo luận theo cặp
-HS trình bày và giải thích
 3. Củng cố, dặn dò 
-Thế nào là một tình bạn đẹp?
-Dặn CB: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ, ... về chủ đề "Đối xử tốt với bạn bè"
-Nhận xét tiết học.
**********************************
Tiết 5 – Kĩ thuật: 	Luộc rau
I - Mục tiêu : - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II- HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1- Hoạt động 1. Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau. (thông qua nhiệm vụ GV giao ở giờ học trước, tìm hiểu công việc luộc rau ở gia đình).
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. GV nhận xét và uốn nắn thao tác chưa đúng. hướng dẫn thêm một số thao tác như ngắt cộng rau muống, cắt rau cải thành những đoạn ngắn; tước xơ ở vỏ qủa đậu cô ve,
Lưu ý HS: Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve, nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau.
2- Hoạt động 2. Tìm hiểu cách luộc rau
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 (SGK) và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
- Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau.
GV kết hợp sử dụng vật thật và thực hiện từng thao tác với giải thich, hướng dẫn để HS hiểu rõ cách luộc rau.
Ngoài cách tổ chức giờ học như trên, GV có thể tổ chức giờ học theo cách:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị và cách luộc rau.
3- Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh gía kết quả học tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà GV đã chuẩn bị.
- + Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh.
+ Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+ Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi mới cho rau vào.
+ Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều.
+ Đun to và đều lửa.
+Tuỳ khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm.
+ Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt ra đĩa, có thể cho quả sấu, me,vào nước luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nước luộc để nguội để nước luộc có vị chua.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
4- nhận xét – dặn dò :
- GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “Bày, dọn bữa ăn trong gia đình” và tìm hiểu cách rán đậu phụ ở gia đình
******************************
Thứ ba ngày 20 thỏng 10 năm 2009
Tiết 1 - Luyện từ và câu: 	Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
 - Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời. 
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương., biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả.
 - Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Bài cũ : Kiểm tra bài tập 3 a, b
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập 
Bài 1: Đọc mẫu chuyện Bầu trời mùa thu
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
Bài 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời
- Tổ chức HS thảo luận nhóm 4
-Từ ngữ thể hiện sự so sánh
-Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
- Từ ngữ khác chỉ bầu trời
Bài 3:Viết đoạn văn tả một cảnh đẹp
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- GV nhận xét
-2 HS lên làm bài tập.
-3 em đọc tiếp nối
-Lớp đọc thầm
-1HS đọc đề bài 
- Thảo luận theo nhóm, viết vào giấy
- 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
-> xanh nhưtrong ao
-> rửa mặt, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm, nhớ, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe để tìm xem
-> rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/xanh biếc ( cao hơn)
-1HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS viết đoạn văn 
- 1 số em đọc 
- Lớp nh ... ỉ cái cò), nó (chỉ cái diệc).
-Thảo luận nhóm đôi: Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần (chuột); Tìm đại từ thích hợp để thay thế (nó)
-Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
4. Củng cố - dặn dò :	-Đại từ là gì?
-Dặn CB: Ôn tập 
-Nhận xét tiết học.
************************************
Tiết 4 – Toỏn:	Luyện tập chung.
 I. Mục tiêu:
- Củng cố về viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân .
- Luyện số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân .
- Cẩn thận khi viết đơn vị
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-Chữa bài kết hợp gọi HS nêu cách làm .
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có dơn vị là ki-lô-gam
-GV chữa bài kết hợp gọi HS nêu cách làm 
Bài 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có dơn vị là mét vuông
- Chữa bài kết hợp gọi HS nêu cách làm 
*Bài 4: Trang 47 
-1 HS nêu yêu cầu
-1 HS nêu lại cách viết
- HS tự làm bài, 2 HS làm bảng
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-1 HS nêu lại cách viết
- HS làm bài, 3 HS làm bảng
a/ 500g = kg = 0,500kg
b/ 357g = 0,357kg
c/ 1,5tấn = 1500kg.
-1 HS nêu yêu cầu
-1 HS nêu lại cách viết
- HS tự làm bài, 3 HS làm bảng
a) 7km2 = 7 000 000 m2
b) 30 dm2 = 0,3 m2
*) HS K-G làm thêm
-Các bước giải: 
 150 : ( 3 + 2 ) x 3 = 90 (m )
 150 - 90 = 60 ( m )
 90 x 60 = 5400 ( m2 )
 5400m2 = 0,54ha
3. Củng cố - dặn dò :	-Nêu lại những dạng toán vừa luyện?
-Dặn CB: Luyện tập chung trang 48.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 5 - Thể dục: Ôn động tác vươn thở, tay, chân. trò chơi: 
ai nhanh và khéo hơn
 I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung; biết cách chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
 - Thực hiện đúng 3 động tác vươn thở, tay, chân và tham gia được trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
 - Nghiêm túc khi luyện tập và hào hứng khi chơi
II. Đồ dùng dạy học: 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Phần mở đầu:
-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Yêu cầu khởi động
B. Phần cơ bản:
1. Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân
-Yêu cầu HS phân tích lại 3 động tác đã học
-Nhận xét, điều chỉnh
-Yêu cầu HS tập luyện 
- Quan sát, điều chỉnh
-Nhận xét chung
2. Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”
-Nêu tên trò chơi, HD tập hợp
-Giải thích cách chơi và quy định chơi
-Tổ chức HS chơi
-Tổng kết cuộc chơi
C. Phần kết thúc:
-Yêu cầu HS hát và vỗ tay theo nhịp
-Hệ thống lại bài
-Nhận xét tiết học
-Tập hợp
-Khởi động các khớp
-3 HS thực hiện
-Tập theo lớp ( 3 lần )
-Tập theo tổ
-Tập theo lớp (1 lần)
-Tập hợp theo đội hình chơi
-Lắng nghe
-Tham gia chơi
-Thực hiện
-Theo dõi
******************************
Thứ sỏu ngày 23 thỏng 10 năm 2009.
Tiết 1 - Tập làm văn:	LUYỆN TẬP THUYẾT TRèNH, TRANH LUẬN.
I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cỏch mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trỡnh, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Giấy A0 ghi ND BT1.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Bài cũ: - Y/c HS làm lại BT3 của tiết trước. Nh/xột.
2.Bài mới: 
 - Giới thiệu bài: Nờu MĐ, y/c của tiết học.
 - Hướng dẫn HS luyện tập:
+ BT1: Y/c HS nắm vững y/c của đề bài: 
- Y/c HS: 
- Nhắc HS chỳ ý như SGV trang 198
- Tổ chức cho HS tranh luận.
- Ghi túm tắt những ý kiến hay vào bảng phụ, gạch chõn dưới lý lẽ, dẫn chứng mở rộng.
- Nhận xột, chốt ý: SGV trang 199
+ BT2: Y/c HS đọc BT2 và nắm vững y/c của đề.
- Nhắc HS : Khụng cần nhập vai đốn- trăng để tranh luận mà trỡnh bày ý kiến của mỡnh -> đõy là BT rốn kỹ năng thuyết trỡnh. Y/c đặt ra là làm cho mọi người thấy rừ sự cần thiết của cả trăng và đốn. Cần trả lời 1 số cõu hỏi : 
- Lưu ý : Đốn trong bài ca dao là đốn dầu, khụng phải đốn điện.
- Nh/xột, chốt ý và đỏnh giỏ.
- Nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ BT1: Làm việc theo N6. 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Mỗi nhúm cử 1 bạn tranh luận.
- Lớp nhận xột, bổ sung, bỡnh luận xem nhúm nào cú lý lẽ mở rộng và dẫn chững hay, thuyết phục nhất.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ BT2: Làm việc cỏ nhõn, tỡm hiểu ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đốn trong bài ca dao.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
-- Một số em trỡnh bày ý kiến của mỡnh, lớp nhận xột, bỡnh chọn xem bạn nào thuyết trỡnh thuyết phục nhất.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
3- Củng cố, dặn dũ :
- Dặn HS ụn lại chuẩn bị ụn tập để KTra.
- Nhận xột tiết học.
**************************************
Tiết 2 - Toỏn:	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn.
II. Đồ dùng dạy học: Giỏo ỏn, sgk.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 :Viết các số đo sau dưới dạng STP có đơn vị là mét
-Chữa bài kết hợp gọi HS nêu cách làm
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
-HD mẫu
-Sửa bài
Bài 3: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-Chữa bài kết hợp gọi HS nêu cách làm
Bài 4: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
-Nhận xét
*Bài 5: Viết thích hợp vào chỗ chấm
1HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS tự làm bài, 2 HS làm bảng
a) 3m 6dm = 3,6m b) 4dm = 0,4 m
c)34m 5cm=34,05m c) 345cm=3,45m
-1HS đọc đề.
-Theo dõi
-HS làm bài và kiểm tra chéo
-HS tự làm bài.
a/ 42dm 4cm = 42,4dm.
b/ 56cm 9mm = 56,9cm.
c/ 26m 2cm = 26,02m.
-HS tự làm bài.
-Một em nêu cách làm và kết quả.
a) 3kg 5g = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
-HS K-G làm thêm
a/ 1,8 kg.
b/ 1800g.
3. Củng cố - dặn dò :
-Nêu lại những dạng toán vừa luyện?
-Dặn CB: Luyện tập chung trang 48, 49
-Nhận xét tiết học.
**********************************
Tiết 3 – Âm nhạc:	Hoùc haựt baứi : NHệếNG BOÂNG HOA , NHệếNG BAỉI CA
I. MUẽC TIEÂU :
	- Giỳp HS biết hỏt theo giai điệu và lời ca. .
	- Biết hỏt kết hợp vỗ tay theo bài hỏt .
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giaựo vieõn : Mỏy nghe nhạc.
 2. Hoùc sinh : SGK .
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 1. Khụỷi ủoọng : Haựt .
 2. Baứi cuừ : ễn taọp 2 baứi haựt : Reo vang bỡnh minh – Haừy giửừ cho em baàu trụứi xanh – Nghe nhaùc - Vaứi em haựt laùi 2 baứi haựt .
 3. Baứi mụựi : 
a) Giụựi thieọu baứi : 
	Neõu muùc ủớch , yeõu caàu caàn ủaùt cuỷa tieỏt hoùc b) Caực hoaùt ủoọng : 
Hoaùt ủoọng 1 : Hoùc baứi haựt Nhửừng boõng hoa , nhửừng baứi ca .
MT : Giuựp HS haựt ủuựng giai ủieọu , lụứi ca baứi haựt .
- Dũch gioùng baứi haựt cho phuứ hụùp vụựi gioùng HS .
- Baột nhũp vụựi soỏ ủeỏm 2 – 1 ủeồ HS haựt vaứo phaựch ụỷ 2 caõu ủaàu .
- Haựt vụựi tỡnh caỷm tửụi vui , naựo nửực .
Hoaùt ủoọng 2 : Haựt keỏt hụùp caực hoaùt ủoọng .
MT : Giuựp HS haựt baứi haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa .
Hoaùt ủoọng lụựp .
- Caỷ lụựp haựt tửứng caõu theo hửụựng daón cuỷa GV .
Hoaùt ủoọng lụựp .
- Haựt keỏt hụùp vỗ tay theo nhũp .
- Haựt keỏt hụùp ủửựng vaọn ủoọng taùi choó .
 4. Cuỷng coỏ - Daởn doứ :
	- Cho nghe laùi baứi haựt qua ủúa nhaùc .
	- Giaựo duùc HS theõm kớnh troùng , bieỏt ụn thaày coõ giaựo .
 	- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
	- ễn laùi baứi haựt ụỷ nhaứ .
********************************
Tiết 4 - Địa lớ:	 CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phõn bố dõn cư ở VN. Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dõn cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phõn bố dõn cư. 
 - GDHS cú ý thức đoàn kết cỏc dõn tộc anh em trờn đất nước ta.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về một số dõn tộc, làng bản, đồng bằng, miền nỳi và đụ thị ở VNam; bản đồ mật độ dõn số.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1- Bài cũ: - Y/c HS trả lời: Dõn số tăng nhanh cú ảnh hưởng như thế nào đến đời sống kinh tế của gia đỡnh, XH? Nhận xột, ghi điểm. 
2- Bài mới: 
 a) GTBài: Nờu MĐ, y/c của tiết học.
 b) Cỏc hoạt động:
HĐ1: Cỏc dõn tộc ở Việt Nam:
- N2: Dựa vào tranh, kờnh chữ trong SGK, trả lời cỏc cõu hỏi sau: Nước ta cú bao nhiờu dõn tộc? Dõn tộc nào cú số dõn đụng nhất? Sống chủ yếu ở đõu? Cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở đõu? Kể tờn một số dõn tộc ớt người ở nước ta?
 - Nh/xột, chốt ý (SGV) và núi thờm: Tất cả cỏc dõn tộc đều là anh em trong đại gia đỡnh VN.
HĐ2: Mật độ dõn số:
- Y/c HS đọc SGK cho biết: Mật độ d/s là gỡ?
- Giải thớch thờm: SGV trang 97
- Y/C HS quan sỏt bảng mật độ dõn số, trả lời cõu hỏi: Nhận xột về MĐDS của nước ta so với MĐDS thế giới và MĐDS 1 số nước ở chấu Á?
- Nhận xột, kết luận: SGV
HĐ3: Sự phõn bố dõn cư:
- N5: Y/c HS quan sỏt tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ở miền nỳi, lược đồ mật độ dõn số và trả lời cõu hỏi: 
- Y/c HSG trả lời: 
- Nhận xột và chốt ý đỳng.
- HS trả lời, lớp nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện theo HD.
+ Cú 54 dõn tộc. Dõn tộc Kinh đụng nhất, sống tập trung ở cỏc đồng bằng, ven biển; cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở vựng rừng nỳi. Mường, Thỏi, Nựng, Chăm, ...
- Đại diện nhúm tr/bày, lớp nh/xột, b/s.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Tổng số dõn/ diện tớch đất.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- MĐDS nước ta cao hơn MĐDS thế giới và cao hơn cả TQuốc, Lào, Cam-pu-chia...
Lắng nghe.
- Về nhúm, làm việc theo y/c.
- Đại diện nhúm trả lời, lớp nhận xột; dự kiến trả lời: 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò :
-Nêu các đặc điểm về các dân tộc và sự phân bố dân cư Việt Nam?
-Dặn CB: Nông nghiệp
-Nhận xét tiết học
**************************************
Tiết 5 – Sinh hoạt lớp:	SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiờu : - Giỳp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thõn, từ đú nờu ra hướng giải quyết phự hợp. 
 - Rốn tớnh tự giỏc, mạnh dạn, tự tin
 - Giỏo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Đồ dùng dạy học: - GV : Cụng tỏc tuần.
 - HS: Bản bỏo cỏo cụng tỏc trực vệ sinh nề nếp của tổ của cỏc tổ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ổn định: Hỏt 
Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cỏn sự lớp:
 a) GV nhận xột chung: Nề nếp học tập và vệ sinh 
Kế hoạch T9: 
- LĐVS, cỏc tổ trực nhật.
 - Đăng kí thi đua: vỏ sạch chữ đẹp.
 - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ
Hỏt tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng cỏc tổ bỏo cỏo về cỏc mặt :
+ Học tập
+ Chuyờn cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào 
Xếp loại thi đua Tuần 8:
Tổ
Điểm cộng
Điểm trừ
Cũn lại
Xếp hạng
Cỏ nhõn tuyờn dương
Cỏ nhõn phờ bỡnh
1
2
3
4
TOÅ TRệễÛNG KYÙ DUYEÄT
TOÅ TRệễÛNG KYÙ DUYEÄT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 9 Cuc ki cuc HOT.doc