Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Trường TH Văn Lem

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Trường TH Văn Lem

I/ Mục tiêu:

* Giúp học sinh ôn tập:

- Góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù.

- Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.

- Kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.

- Tính chu vi và diện tích của hình vuông.

II/Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Trường TH Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 34
NGÀY
MễN
TấN BÀI DẠY
TL
HĐ khỏc
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 34
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Ôn tập về đại lượng (t3)
ễn tập: Thực vật và đ.v(t1)
Dành cho địa phương
 30’
50’
45’
35’
30’
LĐ
 vệ sinh
Thứ 3
Thờ̉ dục
Toỏn
Mĩ thuọ̃t
LT và cõu
Kể chuyện
Bài 67
ễn tập về hỡnh học
Vẽ tranh: Đề tài tự do
MRVT: Lạc quan - Yờu đời
K.C được chứng kiến hoặc ...
35’
45’
35’
45’
40’
Phụ đạo HS yếu
Thứ 4
Toỏn
Tập đọc
Kỹ thuọ̃t
Tập L văn
Âm nhạc
ễn tập về hỡnh học (tt)
Ăn "mầm đỏ"
Lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn
Trả bài văn miờu tả con vật
ễn tập 2 bài TĐN
45’
50’
35’
45’
30’
Thăm hỏi gia đỡnh HS
Thứ 5
Thờ̉ dục
Toỏn
Chính tả
LT và cõu
Khoa học
Bài 68
ễn tập về tỡm số TB cộng
(Nghe - viết) Nói ngược
Thờm TN chỉ phương tiện ...
ễn: T. vật và động vật (t2)
 30’
45’
45’
45’
35’
SH chuyờn mụn
Thứ 6
T. làm văn
Lịch sử
Toỏn
Địa lí
Sinh hoạt
Điền vào giấy tờ in sẵn
ễn tập học kỡ 2
ễn về tỡm 2 số khi biết tổng
Ôn tập học kì 2
Tuần 34
 45’
35’
50’
35’
30’
Phụ đạo HS yếu
Văn Lem, ngày thỏng 4 năm 2009
 Duyệt BGH
 Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009
Tiết 2: Tập đọc:
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười.
* HS yếu đọc 2-3 cõu trong bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Tiếng cười làm cho con người khac với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Chúng ta cần phải luôn tạ ra xung quanh mình một cuộc sống vui vẻ, hài hước, tràn ngập tiéng cười.
II/ Đồ dùng:
GV: Tranh minh họa bài tập đọc, ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Con chim chiền chiện.
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Luyện đọc: 
Y/c h/s đọc nối tiếp nhau từng đoạn văn của bài, luyện đọc từ khó, hiểu nghĩa từ
Đọc nối tiếp nhau từng đoạn văn,(3vòng)
* HS yếu đọc 2-3 cõu trong bài.
 luyện phát âm từ khó, đọc chú giải
Đọc mẫu toàn bài
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Y/c h/s đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi nắm nội dung của đoạn
Đọc thầm và trả lời câu hỏi theo nắm nội dung từng đoạn văn
Y/c h/s đọc thầm toàn bài nêu nội dung 
Đọc thầm trả lời nội dung
Nhận xét, kết luận, ghi bảng nội dung
Nhận xét, bổ sung, nhắc lại
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: 
Y/c h/s tiếp nối nhau đọc toàn bài
3 h/s đọc nối tiếp bài văn(Dành cho HS khỏ giỏi).
Tổ chức h/s đọc diễn cảm đoạn 2
Đọc diễn cảm nhóm 2
Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
5 ->6 h/s thi đọc diễn cảm đoạn 2
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố-dặn dò: 
H: Bài báo khuyên mọi người làm gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét tiết học
nb
Y/c h/s về nhà chuẩn bị bài Ăn nhầm đá
Chuẩn bị bài Ăn nhầm đá
Tiết 3: Toán:
Ôn tập về đại lượng (t.3)
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh ôn tập:
- Các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa cá đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s làm bài tập 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
Y/c h/s tự làm bài
Tự làm bài vào vở
Y/c h/s nối tiếp nhau đọc kết quả
4h/s nói tiếp đọc kết quả
Nhận xét, kết luận 
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:
Viết phép tính hướng dẫn làm mẫu
Theo dõi, bổ sung
103 m2 = ... dm2 ;
Ta có 1 m2 = 100dm2, 103 x 100 = 10300
à 103 m2 = 103 00 dm2
Y/c h/s làm tương tự các phần còn lại
Tự làm bài vào vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:
Y/c h/s tự làm bài
2 h/s làm bảng, lớp làm vở
Lưu ý: H/s phải chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 4:
Y/c h/s đọc đề và phân tích đề bài 
Đọc và phân tích theo nhóm 2
Y/c các nhóm trình bày phân tích
2 nhóm trình bày phân tích
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Y/c h/s tự làm bài
1 h/s làm bài, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm 
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
y/c h/s chuẩn bị bài sau
Chuẩn bị bài Ôn tập về hình học
Tiết 4: Khoa học:
Ôn tập: Thực vật và động vật (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh ôn tập:
- Mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.
- Hiểu con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn.
II/ Đồ dùng:
GV: Tranh minhhọa trang 134,135,136,137 sgk.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s lên vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó.
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hđ1: Mối quan hệ về thứuc ăn và nhóm
 vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã: 
Y/c h/s quan sát tranh minh họa và những hiểu biết của em về những cây trông, con vật đó
Quan sát hình minh họa
Y/c h/s phát biểu. Mỗi học sinh chỉ một tranh
Tiếp nhau trả lời
* Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. Mối quan hệ này bắt đầu từ sinh vật nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s hoạt động theo nhóm dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó, giải thích sơ đồ.
Hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành yêu cầu bài tập
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận 
Lắng nghe
H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s giải thích lại sơ đồ chuôi thức ăn
2 h/s giải thích lại
Nhận xét, kết luận 
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con người
 - một mắt xích trong chuỗi thức ăn: 
Y/c h/s quan sát hình minh họa 136, 137 
Quan sát hình minh họa
H: Kể tên những gì em biết trong sơ đồ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người?
2 h/s giới thiệu -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người
2 h/s viết bảng, lớp theo dõi
H: Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không? Vì sao?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Việc gì xảy ra, nếu một moắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? Cho ví dụ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Thực vật có vai trò gì đới với đời sống trên Trái Đất?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	----------------------------------
Tiết 5: Đạo đức:
Dành cho địa phương
Tìm hiểu môi trường tự nhiên ở địa phương
I/ Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
- Hiểu môi trường ở địa phương có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của mọi người ở địa phương.
- Có ý thức tự giác tham gia bảo vệ môi trường và tuyên truyền mọi người cũng tham gia bảo vệ môi trường.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng 
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu môi trường ở địa phương:
1. Tìm hiểu môi trường:
Y/c h/s thảo luận nhóm 5 trả lời
Hoạt động theo nhóm 5
H: Môi trường là gì ?
H: Môi trường có vai trò như thế nào đối với con người?
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
H: Em hãy cho biết ở địa phương em việc bảo vệ môi trường đã được quan tâm chưa?
4 ->5 h/s nối tiếp nhau trả lời
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, ghi nhận
2. Các biện pháp bảo vệ môi trường:
H: Nêu cá biện pháp bảo vệ môi trường của địa phương em?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường nơi em ở?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận chốt ý:
Để bảo vệ môi trường tự nhiên chúng ta không được đánh bắt cá bằng điện, nổ mìn, không đốt rừng làm rẫy, không vứt chai lọ đựng thuốc sâu bừa bãi,...
Lắng nghe, nhắc lại
3. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Liên hệ và giáo dục học sinh
Tự liên hệ 
--------------------------------------------
 Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Tiết 1 Thể dục 
Nhảy dây -TRò chơi :Lăn bóng bằng tay
I.Mục tiêu :
-Ôn nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích 
-Trò chơi :Lăn bóng bằng tay .Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo , nhanh nhẹn 
-GD HS yêu thích tập luyện TD TT .
II.Địa điểm phương tiện :
-Trên sân trường nơi tập sạch sẽ 
-Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi ,mỗi HS 1 dây nhảy ,4 quả bóng chuyền .
III.Nội dung và các phương pháp dạy học :
 Nội dung 
Định
 lượng
P.P và các hình thức luyện tập .
1.Phần mở đầu .
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân
 trường 200-300 cm .
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
Ôn các động tác tay ,chân ,lưng bụng ,toàn thân của bài PTC,mỗi động tác 2x8 nhịp 
Trò chơi vận động .
2. Phần cơ bản :
a. Nhảy dây .
Ôn nhảy dây chân trước ,chân sau 
Cho 2HS làm mẫu nhắc lại cách nhảy 
GV chia tổ các tổ tự tập luyện 
B .Trò chơi vận động .
Trò chơi :Lăn bóng bằng tay 
Cho HS nhắc lại cách chơi 
Cho HS chơi thử 2 lần sau đó chơi chính thức 
3. Phần kết thúc :
GV+HS hệ thống bài 
Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 
Tập 1 số động tác hồi tĩnh và trò chơi "Chim bay ,cò bay "
GV nhận xét giờ học và đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà .
6-10/
18-22/
4-6/
P.P khởi động
P.P luyện tập thực hành
P.P nhận xét đánh giá
Tiết 2: Toán:
Ôn tập về hình học
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh ôn tập:
- Góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
- Kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
- Tính chu vi và diện tích của hình vuông. ... n.
- Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật.
- Hiểu con người cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn.
II/ Đồ dùng:
GV: Tranh minh họa trang 136, 137 SGK 
HS: Giấy A4
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ:
Nêu chuỗi thức ăn của thực vật.
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Vai trò của nhân tố con người
 - một mắt xích trong chuỗi thức ăn : 
H; Con người có hải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không ? Vỡ sao ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Điều gì sẽ xảy ra, nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? Cho ví dụ? 
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Thực hành: Vẽ lưới thức ăn: 
Y/c h/ hoạt động theo nhóm, giao việc 
Nhận nhiệm vụ theo nhóm 4
Y/c h/ xây dựng các lưới thức ăn trong đó có con người
Thực hành vẽ theo nhóm
Y/c các nhóm lên trình bày và giải thích lưới thức ăn của mình
Đại diện các nhóm trình bày và giải thích
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố-dặn dò: 
H: Lưới thức ăn là gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Y/c h/s chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
Chuẩn bị nội dung ôn tập
	------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2009
Tiết 1 Tập làm văn:
Điền vào giấy tờ in sẵn
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh :
- Hiểu nội dung và yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Điền đúng nội dung Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
II/ Đồ dùng:
GV; Điện chuyển tiền đi và Giấy đặt mua báo chí trong nước.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh
2 h/s đọc, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Trong trường hợp bài tập nêu ra ai là người gửi, ai là người nhận?
TL -> nhận xét, bổ sung
Lưu ý: Một số nội dung trong điện chuyển tiền:
+ N3VNPT: là kí hiệu riêng của bưu điện
+ ĐCT: điện chuyển tiền.
Người gửi bắt đầu điền vào phần khách hàng viết.
+ Họ và tên người gửi: là họ và tên mẹ em.
+ Địa chỉ:
- Số tiền gửi được viết bằng số trước, bằng chữ sau.
+ Họ tên người nhận:
+ Tin tức kèm theo nếu cần:
Y/c h/s làm mẫu
1 h/s làm mẫu, lớp theo dõi
Y/c h/s làm việc vào phiếu
Làm cá nhân vào phiếu
Y/c h/s đọc điện chuyển tiền
3 ->5 h/s đọc, lớp théo dõi 
Nhận xét, đánh giá bài làm của h/s
Nhận xét, bổ sung
Bài 2:
Y/c h/s đọc yêu cầu và gợi ý SGk
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Phát phiếu đặt mua báo chí trong nước
Nhận phiếu, đọc lại nội dung phiếu
Hướng dẫn cách điền
Theo dõi, ghi nhận
Y/c h/s tự làm bài
Điền vào phiếu theo cá nhân
Y/c h/s đọc phiếu đã hoàn chỉnh
4 ->5 h/s đọc, lớp đọc lại
Nhận xét, kết luận 
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	====================
Tiết 2: Lịch sử:
Ôn tập học kì 2
I/ Mục tiêu: 
* Giúp học sinh ôn tập:
- Hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ thứ XiX .
- Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu dựng nước.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II/ Đồ dùng:
GV: Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ:
Y/c h/s nêu lại nội dung ôn tập tiết 33
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh ôn tập:
1) Giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước và giữ nước;
Y/c h/s hoàn thành bảng thống kê theo mẫu theo nhóm
Hoàn thành bảng theo nhóm 4
+ Thời gian
+ Triều đại trị vì - Tên nước - Kinh đô
+ Nội dung cơ bản của lịch sử nhân vật lịch sử tiêu biểu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, ghi nhận
2) Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập:
Y/c h/s tự làm nhóm 2 theo các nội dung
Hoạt động nhóm 2 theo yêu cầu
+ Từ năm 179 TCN đến năm 938
+ Các triều đại trị vì - Tên nước - Kinh đô
+ Nội dung cơ bản của lịch sử nhân vật lịch sử tiêu biểu
3) Buổi dầu độc lập:
+ Từ năm 938 đến 1009
+ Triều đại trị vì - Tên nước - Kinh đô
+ Nội dung cơ bản của lịch sử nhân vật lịch sử tiêu biểu
4) Nước Đại Việt thừoi Lý (1009 - 1226)
5)Đại Việt thời Trần: 1226 - 1400)
6) Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê: (Thế kỉ XV)
7) Nước Đại Việt: (Thế kỉ XVI - XVIII)
8) Buổi đầu thời Nguyễn: (1802 - 1858)
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, sửa lỗi, ghi nhận
4. Củng cố-dặn dò:
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
Y/c h/s chuẩn bị tiết sau kiểm tra
	---------------------------------------
Tiết 3: Toán:
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh ôn tập:
- Giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu của hai số đó.
- Rốn HS làm toỏn thành thạo
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ:
Y/c h/s làm bài tập 1, 2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
Y/c h/s nêu cách tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu của hai số đó.
2 h/s nêu, lớp theo dõi 
Y/c h/s tính và viết số thích hợp vào bảng
1 h/s làm bài bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:
Y/c h/s đọc đề toán nhận dạng tóan
2 h/s đọc, nêu dạng toán
Y/c h/s tự làm bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:
Y/c h/s đọc đề, phân tích đề
Đọc đề và phân tích đề theo nhóm 2
Y/c h/s trình bày cách phân tích bài toán
2 h/s trình bày, lớp nhận xét
Y/c h/s vẽ sơ đồ và tự làm bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 4:
Y/c h/s đọc đề, nhận dạng toán và tắt sơ đồ đoạn thẳng bài toán
2 h/s đọc, lớp đọc thầm, nêu dạng toán, tóm tắt sơ đồ
Y/c h/s giải toán
 1h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, kết luận bài làm đúng
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	-----------------------------------------
Tiết 4: Địa lý:
Ôn tập học kì 2
I/ Mục tiêu: 
* Giúp học sinh ôn tập:
- Đặc điểm tiêu biểu của các thành phố lớn ở nước ta.
- Hệ thống các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Tôn trọng các nét đặc trưng văn hóa của các người dân ở các vùng miền.
II/ Đồ dùng:
GV: Phiếu bài tập một em/ tờ.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Phát phiếu bài tập
Nhận phiếu 
Y/c h/s làm việc cá nhân
Làm việc với phiếu bài tập cá nhân
1. Đánh dấu x vào trước những câu trả lời đúng.
a. Ê Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy níu có những đỉnh nhọn sườn dốc.
b. Ê Ba - na là dân tộc sinh sống chủ yếu ở duyên hải miền Trung.
c. Ê TPHCM là trung tâm kinh tế - du lịch lớn nhất của nước ta.
d. Ê Trồng lúa nước là hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ĐB Nam Bộ.
e. Ê Nước ta có vùng biển rộng lớn và là 1 bộ phận của biển Đông.
g. Ê Hoạt động sản xuất của người dân trên các quần đảo chỉ là đánh bắt cá.
h. Ê Khoáng sản và hải sản là 2 tài nguyên có gía trị của cùng biển nước ta.
2. Nối các nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B.
Cột A
Cột B
a. Đồng bằng Bắc Bộ 
1. Nhiều đất đỏ bazan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
b. Đồng bằng Nam Bộ
2. Trồng nhiều lúa nước trên ruộng bậc thang, cung cấp quặng a-pa-tít để làm phân bón.
c. Tây Nguyên
3. Nghề đánh bắt hải sản, làm muối phát triển.
d. Trung du Bắc Bộ
4. Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều ra xứ lạnh.
e. Các đồng bằng duyên hải miền Trung
5. Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy sản nhất cả nước.
g. Hoàng Liên Sơn
6. Trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc; có nhiều chè nổi tiếng ở nước ta.
3. Hãy viết đoạn văn ngắn, kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển của nước ta. Trong đó, hãy nêu cả những nguyên nhân làm giảm chất lượng tài nguyên biển và một vài biện pháp khắc phục.
Y/c h/s trình bày
5 ->7 h/s trình bày phiếu của mình
Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Câu 1: a-d-e-h. Câu 2: a - 4; b - 5; c -1; d -6; e -3; g - 2
* Hoạt động 2: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch:
Y/c h/s hoạt động theo nhóm 4 đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về 1 địa danh trên đất nước Việt Nam
Hoạt động đóng vai theo nhóm 4
Lưu ý: nêu được các đặc điểm về tự nhiên và con người của nơi đó.
Y/c các nhóm trình bày
2 nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, tuyên dương
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	----------------------------------
Tiết 5 SINH HOẠT TUẦN 34
I.Mục tiờu :
-HS nhận thấy được ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua để cú hướng phấn đấu tốt hơn trong mọi hoạt động
-HS nắm được kế hoạch của tuần tới 
-GD HS cố gắng trong học tập , giỳp đỡ bạn bố cựng tiến bộ
II.Hoạt động trờn lớp 
1.Nhận xột hoạt động trong tuần qua 
-Đi học đỳng giờ , ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
-Đó chuẩn bị tốt bài cũ khi đến lớp 
-Vệ sinh trường , lớp sạch sẽ 
-Tham gia lao động đầy đủ theo sự phõn cụng của nhà trường 
-Đó cú tinh thần giỳp đỡ nhau trong học tập
2.Kế hoạch tuần tới 
-Duy trỡ tốt sĩ số và nề nếp 
-Chuẩn bị bài tốt khi đến lớp 
-Đi học đỳng giờ - Tập thể dục giữa giờ nghiờm tỳc
-Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ
-Rốn đọc, tớnh toỏn cho HS yếu
-Trực nhật sạch sẽ đỳng theo sự phõn cụng 
-Tham gia tốt cỏc hoạt động do nhà trường tổ chức

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_truong_th_van_lem.doc