I. Mục tiêu
Giúp HS rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II/ CHUẨN BỊ .
-Phiếu bài tập 1,2 .
III. Các hoạt động dạy –học
1/ On định
2/ Bài cũ :
H: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ?
Bài 1 :Viết số thích hợp vào ô trống
TUẦN 35 Thứ hai , ngày tháng năm Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 1 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Kiểm tra đọc -Nội dung :Một số bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34. +Kĩ năng đọc thành tiếng :Đọc trôi chảy , phát âm rõ,tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung văn bản nghệ thuật . +Kĩ năng đọc hiểu :Trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc , hiểu ý nghĩa của bài đọc . -Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tác giả , thể loại , nội dung chính của các bài tập đọc trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34. -Phiếu học tập kẻ sẵn bảng Chủ điểm Tên bài Tên tác giả Thể loại Nội dung chính. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1/ Oån định 2/ Bài cũ: 3 em đọc và trả lời câu hỏi bài Aên “mầm đá”. H:Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”? H:Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? H:Nêu đại ý ? -Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới :Giới thiệu bài- GV nêu mục đích tiết học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài đọc -Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc . -Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học. -Gọi HS nhận xét. -Cho điểm trực tiếp từng HS. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi . H: Nêu các bài tập đọc trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. -Phát phiếu cho từng nhóm .Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. -Nhận xét bổ sung . -Kết luận về lời giải đúng. -HS bốc thăm. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. -HS đọc yêu cầu . -Trao đổi theo nhóm đôi. -Những bài tập đọc :Đường đi Sa Pa , Trăng ơi từ đâu đến?, Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất , Dòng sông mặc áo , Aêng –co Vát , Con chuồn chuồn nước , Vương quốc vắng nụ cười, Con chim chiền chiện , Tiếng cười là liều thuốc bổ, Aên “mầm đá”. -Hoạt động trong nhóm. -Trình bày , nhận xét bổ sung. Chủ điểm Tên bài Tên tác giả Thể loại Nội dung chính. Khám phá thế giới Tình yêu cuộc sống. -Đường đi Sa Pa. -Trăng ơi từ đâu đến. -Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất . -Dòng sông mặc áo . -Aêng –co Vát -Con chuồn chuồn nước . - Vương quốc vắng nụ cười(phần 1 ). -Ngắm trăng không đề. - Vương quốc vắng nụ cười(phần 2 ). -Con chim chiền chiện. -Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Aên “mầm đá”. -Nguyễn Phan Hách. -Trần Đăng Khoa. -Hồ Diệu Tần , Đỗ Thái. -Nguyễn Trọng tạo. -Sách những kì quan thế giới. -Nguyễn Thế Hội. -Trần Đức Tiến . -Hồ Chí Minh. -Trần Đức Tiến. -Trần Huy Cận. -Báo giáo dục và thời đại. -Truyện dân gian Việt nam. -văn suôi. -thơ. -văn suôi. -thơ. -văn suôi. -văn suôi. -văn suôi. -thơ. -văn suôi. -thơ. -văn suôi. -văn suôi. -Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình yêu mến cảnh đẹp đất nước . -Thể hiện tình gắn bó với trăng , với quê hương , đất nước . -Ma- gien -lăng cùng đoàn thuỷ thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới . -Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu theo thời gian – sáng , trưa , chiều , tối – như mỗi lúc một khoác lên mình một chiếc áo mới. -Ca ngợi vẻ đẹp khu đền Ăng –co Vát , Cam –pu –chia. -Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước , thể hiện tình yêu đối với quê hương. -Một vương quốc rất buồn chán , có nguy cơ tàn lụi vì vắng tiếng cười. -Hai bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh rất đặc biệt đều thể hiện tinh thần lạc quan , yêu đời của Bác Hồ. -Nhờ chú bé , nhà vua và cả vương quốc biết cười , thoát khỏi cảnh buồn chán và nguy cơ tàn lụi. -Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn , hát ca giữa không gian cao rộng ,thanh bình là hình ảnh của cuộc sống tự do , ấm no , hạnh phúc , gieo trong làng người cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống. -Tiếng cười , tính hài ước làm cho con người khoẻ mạnh , sống lâu hơn. -Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh , vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa. 4/ Củng cố-Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học bài, làm lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 171: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ . I. Mục tiêu Giúp HS rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. II/ CHUẨN BỊ . -Phiếu bài tập 1,2 . III. Các hoạt động dạy –học 1/ Oån định 2/ Bài cũ : H: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ? Bài 1 :Viết số thích hợp vào ô trống : Tổng hai số 318 1945 3271 Hiệu hai số 42 87 493 Số lớn Số bé -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn HS ôn tập . Bài 1 ,2 : -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập -Phát phiếu yêu cầu làm vào phiếu . -Gọi 1 số em làm bảng . -Yêu cầu đổi phiếu kiểm tra bài cho nhau. -Nhận xét chốt kết quả . -Cho HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó . Bài 3 : -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập H:Bài toán cho biết gì? H:Bài toán hỏi gì ? H: Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu làm bài vào vở . -Nhận xét sửa bài . Bài 5 : -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. H:Bài toán cho biết gì? H:Bài toán hỏi gì ? H: Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu làm bài vào vở . -Thu chầm một số bài . -Nhận xét sửa bài . 4. Củng cố –dặn dò . -GV hệ thống bài . -Nhận xét tiết học . -Dặn về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. -HS làm bài vào phiếu bài tập. 1 số em làm bảng. -Đổi phiếu kiểm tra bài cho nhau. Bài 1 :Viết số thích hợp vào ô trống : Tổng hai số 91 170 216 Tỉ số của hai số . Số bé 13 68 81 Số lớn 7 102 135 Bài 2 :Viết số thích hợp vào ô trống : Hiệu hai số 72 63 105 Tỉ số của hai số . Số bé 18 189 140 Số lớn 90 252 245 - HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập , tìm hiểu đề . -HS làm bài vào vở. Bài giải Ta có sơ đồ : Kho 1 : 1350 tấn Kho 2 : Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 ( phần ) Số thóc của kho thứ nhất là : 1350 : 9 x 4 = 600 ( tấn ) Số thóc của kho thứ hai là : 1350 – 600 = 750 ( tấn ) Đáp số : Kho 1 : 600 tấn Kho 2 : 750 tấn - HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập , tìm hiểu đề. -HS làm bài vào vở. Bài giải Sau 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 27 tuổi , ta có sơ đồ : ? tuổi Tuổi mẹ : 27 tuổi Tuổi con : ? tuổi Hiệu số phần bằng nhau là : 4 –1 =3 ( phần ) Tuổi con sau 3 năm nữa là : 27 : 3 = 9 ( tuổi ) Tuổi con hiện nay là : 9 – 3 = 6 ( tuổi ) Tuổi mẹ hiện nay là : 27 + 6 = 33 ( tuổi ) Đáp số : Tuổi mẹ : 33 tuổi Tuổi con : 6 tuổi . -Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC Tiết 35 :ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM. I/ MỤC TIÊU. -Củng cố lại kiến thức cuối học kì II và cuối năm. -Yêu cầu HS nắm chắc kiến thức và thực hành tốt . -Giáo dục đạo đức cho HS. II/ CHUẨN BỊ -Phiếu bài tập . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 1/ Oån định 2/ Bài cũ: 3 em lên trả lời câu hỏi 3/ Bài mới : Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kĩ năng cuốihọc kì II và cuối năm. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức . -Cho HS nhắc lại các bài đã học trong học kì II . -GV ghi bảng: + Kính trọng , biết ơn người lao động. + Lịch sự với mọi người . +Giữ gìn các công trình công cộng . +Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. + Tôn trọng luật giao thông. +Bảo vệ môi trường. -GV phát phiếu yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau. H: Tại sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ? H: Thế nào là lịch sự với mọi người ? H: Vì sao cần phải lịch sự với mọi người? H:Kể một mẩu chuyện nói về việc giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng ? H:Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? H:Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn . H: Tại sao môi trường lại bị ô nhiễm? H: Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? -Cho HS trả lời , cả lớp và GV nhận xét . -Cho HS liên hệ thực tế. 4/ Củng cố –dặn dò . -GV hệ thống bài . -Nhận xét tiết học . -HS nhắc lại các bài đã học . -Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi. -HS trả lời . Cả lớp nhận xét , bổ sung. -HS liên hệ thực tế. -Lắng nghe. Thứ ba, ngày tháng năm KHOA HỌC Tiết 69 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về: - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất . -Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước,không khí,ánh sáng, nhiệt. -Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí ,nước trong đời sống. II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Hình trang 138,139,140 SGK -Giấy A0,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. -Phiếu ghi các câu hỏi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Oån định 2/ Bài cũ: 2 em ( Luyến , Hạ) H:Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? H: Bạn có nhận xét gì về vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất ? -Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới : Giới ... ác cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. +Kĩ năng đọc –hiểu: Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Nghe, viết chính xác , đẹp bài thơ “Nói với em”. -GDHS tính chính xác khi đọc, viết bài. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1). III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: 3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề . Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1:Kiểm tra đọc. -GV tổ chức kiểm tra HS đọc các bài tập đọc đã học.(cách tổ chức như tiết 1) -GV nhận xét, ghi điểm. HĐ 2:Viết chính tả. a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết. -Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ “Nói với em” H:Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ thấy những điều gì? H:Bài thơ muốn nói lên điều gì? b.Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết dễ bị lẫn lộn. -GV đọc từ khó, HS lên bảng viết, HS lớp viết vào vở nháp. -GV cùng HS nhận xét, sửa sai cho bạn. -GV kết hợp giải nghĩa một số từ. c.Nghe- viết chính tả. -GV đọc . -GV đọc lại bài viết. d.Chấm bài. -GV đọc từng câu, đánh vần các từ khó. -GV chấm một số bài, nhận xét. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS được gọi tên lên bốc thăm, bài đọc bài, trả lời các yêu cầu của GV. -1 HS đọc bài thơ. -Nhắm mắt lại em nhỏ sẽnghe được tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hài bảy dặm, cô Tấm, cha mẹ. -Bài thơ muốn nói về trẻ em luôn được sống trong tình yêu thương, trong những câu chuyện cổ tích và trong thiên nhiên tươi đẹp. -HS tìm các từ :nhắm mắt, lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya, vất vả, -HS viết bài. -HS kiểm tra lại bài viết của mình. -HS theo dõi, sửa sai. -HS tổng kết lỗi, báo lỗi. Địa lí Tiết 35: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ CUỐI HKII Đề do nhà trường cung cấp Thứ năm, ngày tháng năm THỂ DỤC BÀI 70 BÀI 70 :TỔNG KẾT MÔN HỌC I.Mục tiêu: -Tổng kết môn học.Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có những tuyên dương, khen thưởng những em hoàn thành tốt. II.Địa điểm, phương tiện: -Lớp học. III.Nội dung và phương pháp lên lớp. Phần Nội dung hoạt động Phương pháp tổ chức Mở đầu 6-10 phút Cơ bản 20 phút Kết thúc 4-6 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -GV bắt nhịp cho HS hát một bài. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Con muỗi” -GV cùng HS hệ thống lại các nôi dung đã học trong năm theo từng chương. -GV ghi lên bảng. -Gọi HS lên bục giảng thực hành. -GV công bố kết quả học tập củatừng HS trong năm học đối với môn thể dục. -Nhắc nhở một số em còn hạn chế cần khắc phục trong năm học tới. -Tuyên dương một số cá nhận, tổ có thành tích và tinh thần học tập tốt. - GV cho học sinh đứng tại chỗ hát, chơi một số trò chơi trong phòng. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp. -GV nhận xét đánh giá tiết học. -HS lắng nghe. -Tham giaát và chơi trò chơi nghiêm túc, nhiết tình. -Lắng nghe. Tập làm văn ÔN TẬP (Tiết 6) I.Mục đích yêu cầu: -Kiểm tra đọc (lấy điểm) : + Nội dung: Một số bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34. +Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. +Kĩ năng đọc –hiểu: Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Thực hành viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. -GDHS tính chính xác khi đọc, viết bài. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1). -Tranh minh hoạ về con chim bồ câu. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: 3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề . Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1:Kiểm tra đọc. -GV tổ chức kiểm tra HS đọc các bài tập đọc đã học.(cách tổ chức như tiết 1) -GV nhận xét, ghi điểm. HĐ 2:Thực hành viết đoạn văn. Bài 2: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. -Cho HS quan sát tranh minh hoạvề hoạt động của chim bồ câu. H:Em sẽ miêu tả hoạt động nào của chim bồ câu? -GV hướng dẫn : Con chim bồ câu trong đoạn văn được tả rất tỉ mỉ hoạt động đi lại của chim bồ câu, giải thích được tại sao bồ câu lắc đầu liên tục.Trong khi viết đoạn văn miêu tả của mình các em miêu tả hoạt động của chim bồ câu cần kết hợp gắn với tình cảm của mình để đoạn văn được hay hơn. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc bài văn của mình -GV chú ý sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: “Ôn tập (tiết 6)” -HS được gọi tên lên bốc thăm, bài đọc bài, trả lời các yêu cầu của GV. -HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. -HS nối tiếp nhau trả lời: +Khi chim bồ câu nhặt thóc. +Khi chim bồ câu mớm mồi cho con. +Khi chim bồ câu đang rỉa lông, rỉa cánh. +Khi chim bồ câu thơ thẩn trên mái nhà. TOÁN Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Củng cố về viết số tự nhiên, chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, tính giá trị của biếu thức có chứa phân số, giải các bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Rèn HS thực hiện thành thạo các dạng toán trên. -GDHS tính chíng xác, cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: 3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề . Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. -Đổi phiếu dò bài cho bạn. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Gọi một số HS lên bảng thực hiện đổi, lớp làm bài vào vở. Bài 3: Tính -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -GV theo dõi HS, hướng dẫn thêm cho HS còn chậm. -Nhận xét, sửa bài, chốt kết quả đúng. Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề tìm cách giải, giải vào vở. -Thu bài chấm, nhận xét. 4.Củng cố- Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Chuẩn bị chu đáo thi học kì II -HS làm vào phiếu bài tập. +Các số viết:365847, 16530464, 105072009 -3 HS lên bảng thực hiện đổi, lớp làm bài vào vở. 2 yến = 20 kg 4 tấn = 4000 kg 5 tạ = 500 kg 7000kg = 7 tấn 5 tạ = 50 yến 12000 kg = 12 tấn -3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -HS đọc đề bài, phân tích đề tìm cách giải, giải vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau 3 + 4 = 7 ( phần) Số học sinh gái của lớp: 35 : 7 4 = 20 ( học sinh ) Đáp số : 20 học sinh gái. Kĩ thuật Tiết 35 : LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( TIẾT 3) MỤC TIÊU : Lắp được mơ hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng qui trình . Rèn luyện tính cẩn thận ,an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các bộ phận của mơ hình tự chọn . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. Các bộ phận của mơ hình tự chọn của tiết 2 . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (2’ ) -GV kiểm tra các bộ phận của mơ hình tự chọn mà HS đã cất giữ từ tiết 2 . 3/ Bài mớI : (30’) Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS GiớI thiệu bài : (1’) -GV giớI thiệu bài là tiếp tục bài học: -HS lắng nghe Hoạt động 4: Lắp ráp mơ hình tự chọn hồn chỉnh (nhĩm) (20-25’) -GV yêu cầu các nhĩm xem hình vẽ SGK để thực hành lắp ráp . -HS lắp ráp theo nhĩm . -Trong khi HS lắp các bộ phận ,GV theo dõi ,giúp đỡ . -GV yêu cầu các nhĩm tự kiểm tra sản phẩm của mình . -HS các nhĩm tự kiểm tra . Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập (8-10’) -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp mơ hình tự chọn đúng kĩ thuật và đúng quy trình . +Mơ hình tự chọn lắp chắc chắn ,khơng bị xộc xệch . -HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . -GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành . -HS trưng bày sản phẩm . -GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp 4 /Củng cố ,dặn dị : (2’) -GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kĩ thuật lắp ráp ;Kết quả học tập . -Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập . Thứ sáu , ngày tháng năm Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( Yêu cầu như tiết 1) . 2- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (? Chim bồ câu). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài ôn tập văn “ Miêu tả con vật” Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL ( như tiết 1) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu - HS đọc nội dung BT, quan sát tranh minh họa bồ câu trong SGK - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài ( xem sách GV trang 295) - HS viết đoạn văn. - 1 HS đọc đoạn văn GV nhận xét, chấm điểm - Cả lớp theo dõi trong SGK- trg 167 - HS làm bài - HS trình bày-Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu chưa đạt, về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh, viết lại vào vở. - Dặn HS về nhà thử làm bài luyện tập tiết 7,8 và chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết cuối năm Luyện từ và câu KIỂM TRA VIẾT KHOA HỌC: TIẾT 70: KIỂM TRA HỌC KÌ TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 3 (Đề của sở) KÍ DUYỆT TUẦN 35
Tài liệu đính kèm: