Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Kim Vui

1. Bài mới:

 A) Giới thiệu bài:

 -Trong tuần này, các em sẽ ôn tập cuối HK II. Trong tiết học hôm nay, một số em sẽ được kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Sau đó, các em sẽ lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Khám phá thế giới (hoặc Tình yêu cuộc sống) theo yêu cầu của đầu bài.

 B) Kiểm tra TĐ - HTL:

 a/ Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/6 số HS trong lớp.

 b/Tổ chức kiểm tra.

 -Gọi từng HS lên bốc thăm.

 -Cho HS chuẩn bị bài.

 -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu đã ghi trong phiếu thăm.

 -GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo viên Tiểu học.

 GV lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.

 * Bài tập 2:

 -Cho HS đọc yêu cầu BT.

 -GV giao việc: Các em chỉ ghi những đieồ cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc một trong hai chủ điểm. Tổ 1 + 2 làm về chủ điểm Khám phá thế giới. Tổ 3 + 4 làm về chủ điểm Tình yêu cuộc sống.

 -Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm.

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 954Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Ôn tập tiết 1
I.Mục tiêu
	- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
	- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại cuat bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống. 
* HS khuyết tật đọc to, rõ ràng bài tập đọc
II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu thăm.
 -Một số tờ giấy to.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 A) Giới thiệu bài:
 -Trong tuần này, các em sẽ ôn tập cuối HK II. Trong tiết học hôm nay, một số em sẽ được kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Sau đó, các em sẽ lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Khám phá thế giới (hoặc Tình yêu cuộc sống) theo yêu cầu của đầu bài.
 B) Kiểm tra TĐ - HTL:
 a/ Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/6 số HS trong lớp.
 b/Tổ chức kiểm tra. 
 -Gọi từng HS lên bốc thăm.
 -Cho HS chuẩn bị bài.
 -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu đã ghi trong phiếu thăm.
 -GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo viên Tiểu học.
 GV lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc: Các em chỉ ghi những đieồ cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc một trong hai chủ điểm. Tổ 1 + 2 làm về chủ điểm Khám phá thế giới. Tổ 3 + 4 làm về chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Mỗi nhóm 4 HS làm bài theo yêu cầu.
-#ại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng.
-Lớp nhận xét.
Toán
Ôn tập về tìm 2 số khi biết tổng hoặc
 hiệu và tỉ số của hai số đó .
I:Mục tiêu:
Giải được bài toán về tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.
* HS khuyết tật không làm BT5
II: Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh : SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I: Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh chữa bài 4
Bài giải 
Tổng của 2 số đó là:135 x 2 = 270 
Số phải tìm là: 270 – 246 = 24
Đáp số: 24
- 1 học sinh chữa bài 4
- Nhận xét cho điểm
II: Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- Nghe
2. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 
Tổng 2 số
91
170
216
Tỉ số 2 số
Số bé
13
68
81
Số lớn 
78
102
135
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng 
Bài 3
 - Cho học sinh làm bài theo gợi ý
1. Vẽ sơ đồ
2. Tìm tổng số phần bằng nhau
3. Tìm số thóc ở mỗi kho 
- Yêu cầu HS làm bài
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng 
Bài 4: 
Bài giải
Ta có sơ đồ:
? hộp
? hộp
56 hộp
Hộp kẹo 
Hộp bánh 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
Số hộp kẹo là: 56 : 7 x 3 = 24 (hộp)
Số hộp bánh là: 56 - 24 = 32 (hộp)
 Đáp số: 24 hộp kẹo
 32 hộp bánh
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng 
Bài 5: 
- Cho học sinh làm bài theo gợi ý 
1. Tìm hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa
2. Vẽ sơ đồ
3. Tìm hiệu số phần bằng nhau
4. Tính tuổi con sau 3 năm
5. Tính tuổi con hiện nay
6. Tính tuổi mẹ hiện nay 
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
III: Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tiếp tục ôn tập 
Khoa học
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu
	- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước , không khí, ánh sáng, nhiệt.
II.Đồ dùng
Hình trang 138, 139, 140 SGK
Phiếu ghi các câu hỏi.
Giấy khổ to, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
III.Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 79 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Trò chơi ai đúng ai nhanh
Mục tiêu : 
- Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
Cách tiến hành : 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm HS cử đại diện lên trình bày 3 câu trong mục Trò chơi trang 138 SGK.
- Đại diện lên trình bày 3 câu trong mục Trò chơi trang 138 SGK.
- GV và một vài HS đại diện trong ban giám khảo.
- Tiêu chí đánh giá
+ Nội dung: đủ, đúng
+ Lời nói: to, ngắn gọn, thuyết phục thể hiện sự hiểu biết.
Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi 
Mục tiêu: 
Củng cố kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng.
Cách tiến hành : 
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
- Từng HS lên bốc thăm trả lời, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3 :Thực hành
Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt.
- Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống.
Cách tiến hành : 
- GV cho HS thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2.
- HS thực hành từ bài 1 đến bài 2.
- Với cả 2 bài đều cho HS làm việc theo nhóm. 
Hoạt động 4 : Tr# ch#i: Thi ni vị vai tr# cđa kh#ng kh# v# n#íc trong #i sng.
Mục tiêu: 
 Khắc sâu hiểu biết về thành phần của không khí và nước trong đời sống.
Cách tiến hành : 
- GV chia lớp thành 2 đội. Hai đội trưởng sẽ bốc thăm xem đội nào được đặt câu hỏi trước. Đội này hỏi đội kia. Nếu trả lời đúng mới được hỏi lại.
- HS chơi theo hướng dẫn cuả GV.
Các tính điểm : Đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời dúng đội đó sẽ thắng.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết 
- 1 HS đọc.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
Ôn tập tiết 2
I.Mục tiêu
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống; bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc 2 chủ điểm ôn tập.
* HS khuyết tật BT3 chỉ cần chọn 1 từ và đặt 1 câu với từ đó.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu thăm.
 -Một số tờ giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 A)Giới thiệu bài:
 -Hôm nay cô tiếp tục cho các em kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. Sau đó, chúng ta lập bảng thống kê các từ đã học trong những tiết Mở rộng vốn từ trong chủ điểm Khám phá thế giới (hoặc Tình yêu cuộc sống)
 B)Kiểm tra TĐ - HTL:
 a/. Số HS kiểm tra: 
 -1/6 số HS trong lớp.
 b/. Tổ chức kiểm tra:
 -Thực hiện như ở tiết 1.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 -GV giao việc: Các em tổ 1 + 2 thống kê các từ ngữ đã học trong hai tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới (tuần 29, trang 105; tuần 30, trang 116). Tổ 3 + 4 thống kê các từ ngữ đã học trong hai tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống (tuần 33, trang 145; tuần 34, trang 155).
 -Cho HS làm bài: GV phát giấy và bút dạ cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -GV giao việc: Các em chọn một số từ vừa thống kê ở BT2 và đặt câu với mỗi từ đã chọn. Mỗi em chỉ cần chọn 3 từ ở 3 nội dung khác nhau.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay.
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà quan sát trước cây xương rồng hoặc quan sát cây xương rồng trong tranh ảnh để chuẩn bị cho tiết sau.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Các tổ (hoặc nhóm) làm bài vào giấy.
-Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp và trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm mẫu trước lớp.
-Cả lớp làm bài.
-Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã chọn.
-Lớp nhận xét.
Toán
Luyện tập chung
I: Mục tiêu:
	- Vận dụng được 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
	- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. 
* HS khuyết tật không làm BT4.
II: Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh : SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
I: Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh chữa bài 4
Bài giải
? hộp
? hộp
56 hộp
Ta có sơ đồ:
Hộp kẹo 
Hộp bánh 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)
 Số hộp kẹo là: 
 56 : 7 x 3 = 24 (hộp)
 Số hộp bánh là: 
 56 - 24 = 32 (hộp)
 Đáp số: 24 hộp kẹo
 32 hộp bánh
- 1 học sinh chữa 
 - HS nhận xét 
II: Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Nghe
2. Thực hành
Bài 1: 
Kon Tum: 9615km
Lâm Đồng: 9765 km2
Gia Lai: 15 496 km2
Đắc Lắc: 19 599 km2
- Treo bảng phụ cho học sinh làm bài
 - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng 
Bài 2: Tính 
a, = = 
b, = 
c, = = = 
d, = = = = 
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng 
HS1a) 
HS2b)
HS3c)
HS4d)
- Hỏi để củng cố về thực hiện biểu thức 
Bài 3: Tìm x
a) x - 
b) x : - Cho học sinh làm bài
 a, x - => x = = 
 => x = 
b, x : => x = 8 x => x = 2
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng
HS1a)
HS2b)
- Hỏi để củng cố tìm thành phần chưa biết (số bị trừ, số bị chia)
Bài 4: Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp biết tổng của 3 số đó là 84 
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng
Bài 5: Bài giải
Ta có sơ đồ
30 tuổi
? tuổi
? tuổi
Tuổi con 
Tuổi mẹ
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 6 - 1 = 5 (Phần)
 Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
 Tuổi bố là: 6 + 30 = 36 (tuổi)
 Đáp số: Con 6 tuổi 
 Bố 36 tuổi
- 1 học sinh đọc đề bài
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
III: Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại
Lịch sử
Kiểm tra học kì 2
I. Mục tiêu
	- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
II. Đồ dùng
Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học
1) Đề bài
Câu 1: Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện và nhận định ở cột B sao cho đúng
A
B
1. Hồ Quý Ly
A, Tác phẩm dư địa chí đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia
2. Lê Lợi
B, Chiến thắng Ngọ ... à 1 số phát biểu về vai trò của ánh sáng mặt trời. Hãy khoanh tròn trước ý đúng.
Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời
Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật nhanh tốt con người và động vật khoẻ mạnh.
chỉ có những động vật kiếm ăn vào ban ngày mới cần ánh sáng mặt trời.
Các loài thực vật khác nhau có thể có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có cây ưa sáng, có cây ưa bóng râm.
Câu 5: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp
A
B
1. Tưới cây, che giàn
a. Chống rét cho cây.
2. Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát
b. Chống rét cho động vật.
3. ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ
c. Chống nóng cho cây.
4. Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió
d. Chống nóng cho động vật
Câu 6: Khoanh tròn trước câu trả lời không đúng về thực vật.
Thực vật lấy khí các-bô-nic và thải ô-xi trong quá trình quang hợp.
Thực vật cần ô-xy để cần trong quá trình hô hấp.
Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày
Câu 7: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, tổng hợp chất hữu cơ (như chất đường bột) từ những chất vô cơ ( nước, khoáng, khí các-bô-nic) ?
Con người 
Thực vật
Động vật
2) Biểu điểm
Câu 1,3,4,6,7 mỗi câu đúng cho 1 điểm
Câu 2, 5 mỗi câu đúng cho 2,5 điểm.
Ôn tập tiết 6 
I.Mục tiêu
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
* HS khuyết tật viết được 1 đoạn văn ngắn tả 1 con vật .
II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu thăm.
 -Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 A). Giới thiệu bài:
 -Tất cả những em chưa có điểm kiểm tra TĐ và HTL và những em đã kiểm tra ở tiết trước nhưng chưa đạt yêu cầu hôm nay các em sẽ được kiểm tra hết. Sau đó, các em sẽ ôn luyện viết đoạn văn miêu tả của con vật.
 B). Kiểm tra TĐ – HTL:
 -Số HS kiểm tra: Tất cả HS còn lại.
 -Tổ chức kiểm tra: Thực hiện như ở tiết 1.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -Cho HS quan sát tranh.
 -GV giao việc: Các em dựa vào những chi tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. Các em chú ý tả những đặc điểm.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày bài làm.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay.
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
 -Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết cuối năm.
-1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS nối tiếp đọc đoạn văn + quan sát tranh.
-HS viết đoạn văn.
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
Thể dục
Tổng kết môn học
I / Mục tiêu
	- Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong năm và thực hiện cơ bản đúng các động tác theo yêu cầu của GV.
II / Đặc điểm – phương tiện
Trên sân trường,kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn.
 Đội hình
 đội ngũ
Bài TD
phát triển chung
Bài tập RLTTCB
Môn tự chọn
Trò chơivận động
1.Ôn:
-
-
2.Học mới:
-
-
Các động tác:
-
-
-
-
-
1.Ôn:
-
-
2.Học mới:
-
-
Các động tác:
-
-
-
-
-
1.Ôn:
-
-
2.Học mới:
-
-
III / Nội dung và phương pháp lên lớp 
Ni dung
Định lượng
Phương pháp
1 . Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
 Khởi động 
 -Vỗ tay, hát.
 -Trò chơi: GV chọn.
 2 . Phần cơ bản
 -GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm bằng hình thức cùng nhớ lại GV hoặc HS ghi lên bảng theo khung đã chuẩn bị.
 -Cho Một số HS lên thực hành động tác.
 -GV công bố kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm.
 -Nhắc nhở một số hạn chế cần khắc phục trong năm tới.
 -Tuyên dương một số tổ, cá nhân có thành tích và tinh thần học tập, rèn luyện tốt.
3 .Phần kết thúc 
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
- Trò chơi : GV chọn.
- GV dặn HS tự ôn tập trong dịp hè, giữ vệ sinh và đảm bảo an toàn trong luyện tập. 
- GV hô giải tán 
6 -10 phút
1 phút
 1- 2 phút 
1 phút
22- 24phút
4- 6 phút
1 -2 phút 
 1- 2 phút
1 phút
1 – 2 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
====
====
====
====
5GV
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang 
==========
==========
==========
==========
5GV
- Tập động loạt theo đội hình vòng tròn 
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc
====
====
====
====
5GV
- HS hô” khoẻ”
Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2010
Tiết 7: Kiểm tra cuối năm
I.Mục tiêu
	- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt Lớp 4, KHII.
II.Đồ dùng dạy học
 Vở bài tập Tiếng Việt 
III.Các hoạt độgn dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 A) Giới thiệu bài:
 -Trong tiết kiểm tra trước, hôm nay, các em sẽ 
kiểm tra đọc 1 trong các bài tập đọc từ tuần 29 – 34 và ủoùc thaàm baứi Gu-li-vụ ụỷ xửự sụỷ tớ hon vaứ sau ủoự seừ dửùa vaứo noọi dung baứi ủoùc ủeồ choùn yự traỷ lụứi ủuựng trong caực yự baứi taọp ủaừ cho.
 B) Kiểm tra đọc: Từ tuần 29 – 34.
 C, Đọc hiểu
 HS tự đọc bài luyện đọc và trả lời các câu hỏi 
 * Câu 1:
 ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là Gu-li-vơ.
 * Câu 2:
 ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích là Li-li-pút và Bli-phút.
 * Câu 3:
 ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút.
 * Câu 4:
 ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn.
 * Câu 5:
 ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình.
 * Câu 6:
 ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hoà bình.
 * Câu 7:
 ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là câu kể.
 * Câu 8:
 ý a: Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu.
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng.
- mỗi HS đọc 1 đoạn trong 1 bài 
-HS đọc thầm bài văn
-HS tìm ý đúng trong 3 ý.
Toán
Kiểm tra cuối năm
I: Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số
Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số 
Chuyển đổi đơn vị đo khói lượng, thời gian.
Giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II: Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh : SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Đề bài
Bài 1: Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm 1 số câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
a) Giá trị của chữ số 3 trong số 683941 là:
A. 3 B. 300 C. 3000 D. 30 000
b) Trong phép nhân 
 2346
 x 35 
 11 730
.
82 110
Số thích hợp vào chỗ chấm.
A. 7028 B. 7038
 C. 6928 D. 6938
c) Phân số nào chỉ phần đã tô màu
A. B. C. D. 
d) Số thích hợp để viết vào ô trống của là:
A. 1 B. 4 C. 9 D. 36 
e) Nếu 1 quả táo cân nặng 50g thì cần mấy quả táo như vậy để cân nặng 4 kg
A. 80 B. 50 C. 40 D. 20
Bài 2: Tính 
 a) 2 - = b) =
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a) Tượng đài Vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội cao 1010cm hay m cm
b) Năm 2010 cả nước ta kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Như vậy thủ đô Hà Nội được thành lập năm  thuộc thế kỷ 
Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 24m và chiều rộng bằng chiều dài
a) Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn
b) Tính diện tích của mảnh vườn 
2) Biểu điểm.
Bài 1: Mỗi câu đúng cho 1 điểm.
Bài 2:2 điểm
Bài 3: 1 điểm
Bài 4: 3 điểm
III: Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
Địa lý
Kiểm tra học kì 2
I. Mục tiêu
	- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu, một số dân tộc ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng Nam Bộ.Diện tích của các thành phố lớn, vai trò của biển Đông.
II. Đồ dùng
Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học
1) Đề bài
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (Đối với câu từ 1 đến 4)
Câu 1: ở nước ta, đồng bằng còn nhiều đất chua, đất mặn là:
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng duyên hải miền Trung.
Đồng bằng Nam Bộ
Câu 2: ở đồng bằng duyên hải miền Trung
Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh
Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm
Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người
Câu 3: ý nào dưới đây không phải là điều kiện để phát triển hoạt động du lịch ở duyên hải miền Trung.
a) Bãi biển đẹp.
b) Khí hậu mát mẻ quanh năm
c) Nước biển trong xanh
d) Khách sạn, điểm vui chơi ngày càng nhiều.
Câu 4: ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa tráI cây lớn nhất cả nước.
a. Đất đai màu mỡ
b. Khí hậu nắng nóng quanh năm
c. Có nhiều đất chua, đất mặn.
d. Người dân tích cực sản xuất.
Câu 5: Quan sát Bảng số liệu về diện tích và số dân của 1 số thành phố (năm 2003) sau: 
Thành phố
Diện tích
(km2)
Số dân (người)
Hà nội
Hải Phòng 
Đà Nẵng
Thành phố Hồ Chí Minh
Cần Thơ
921
1503
1247
2090
1389
2 800 000
1 700 000
700 000
5 400 000
1 112 000
Năm 2003, thành phố Cần Thơ có diện tích và số dân là bao nhiêu?
Thành phố cần thơ có diện tích và số dân đứng thứ mấy so với các thành phố có trong bảng
Câu 6: Em hãy nêu vai trò của biển Đông với nước ta
2) Biểu điểm
Từ câu 1- 4 mỗi câu đúng 1 điểm
Câu 5: 3 điểm
Câu 6: 3 điểm
Tiết 8 : Kiểm tra viết cuối năm
I.Mục tiêu
	- Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí KT môn Tiếng Việt lớp 4, KHII.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên.
III.C#c ho#t #ng d#y hc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 A) Giới thiệu bài:
 B)Nghe - viết:
 a/. Hướng dẫn chính tả
 -GV đọc lại một lượt bài chính tả.
 -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
 -GV giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê 
 -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn.
 b/. GV đọc cho HS viết.
 -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ.
 -GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
 c/. GV chấm bài.
 -GV chấm.
 -Nhận xét chung
 C)Làm văn:
 Đề:Emhãy tả lại con vật mà em ưa thích
- GV thu bài.
 2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết lại bài văn.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm bài Trăng lên.
-HS viết từ khó.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi chính tả.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết bài văn.
 Xác nhận của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(35).doc