Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

1. Bài cũ:

2. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1 . Kiểm tra đọc 1/3 số HS

- Nêu hình thức và yêu cầu kiểm tra.

- Cho HS lên bốc thăm và đọc một đoạn một trong các bài sau:

-Nêu 1 câu hỏi cho HS trả lời.

-Nhận xét ghi điểm.

Cho điểm đọc :

+ Đọc đúng tiếng, từ :1 điểm.

-HS đọc sai 2 - 4 tiếng 0,5 điểm

-HS đọc sai quá 5 tiếng 0 điểm

+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm.

-Ngắt hơi không đúng 2-3 chỗ:0,5đ

- Ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên :0 điểm

+Giọng đọc có biểu cảm:1 điểm

-Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm :0,5 điểm

- Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm :0 điểm

+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu( không quá 1 phút) :1 điểm.

-Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút :0,5 đ

-Đọc quá 2 phút : 0 điểm

Hoạt động 2. Bài tập 2.

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

-GV tổ chức nhóm theo 2 dãy , mỗi dãy tổng kết một chủ điểm ( Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống)

-Cho HS làm bài theo nhóm

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35 Ngày soạn: Ngày 7 tháng 5 năm 2011 
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
TẬP ĐỌC 
Tiết 69	 ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HS kì II của lớp 4.
- Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm: Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
II. Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 29 
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1 . Kiểm tra đọc 1/3 số HS
- Nêu hình thức và yêu cầu kiểm tra.
- Cho HS lên bốc thăm và đọc một đoạn một trong các bài sau:
-Nêu 1 câu hỏi cho HS trả lời.
-Nhận xét ghi điểm.
Cho điểm đọc :
+ Đọc đúng tiếng, từ :1 điểm.
-HS đọc sai 2 - 4 tiếng 0,5 điểm
-HS đọc sai quá 5 tiếng 0 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm.
-Ngắt hơi không đúng 2-3 chỗ:0,5đ
- Ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên :0 điểm
+Giọng đọc có biểu cảm:1 điểm
-Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm :0,5 điểm
- Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm :0 điểm
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu( không quá 1 phút) :1 điểm.
-Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút :0,5 đ
-Đọc quá 2 phút : 0 điểm
Hoạt động 2. Bài tập 2.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV tổ chức nhóm theo 2 dãy , mỗi dãy tổng kết một chủ điểm ( Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống)
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu 2-3 em nối tiếp nhau đọc lại bảng thống kê.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau.
-Nghe hướng dẫn.
-Lần lượt lên bốc thăm theo yêu cầu và chuẩn bị kiểm tra.
-1 em nêu yêu cầu bài tập
-Làm bài nhóm theo phiếu yêu cầu
Tê bài 
Tác giả 
Thể loại 
Nội dung
-Các nhóm lần lượt lên trình bày bài.
-Nhận xét bài
- Nối tiếp nhau đọc bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 69 ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL.
- Hệ thống hóa, củng cố vốn từ và kĩ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
II .Chuẩn bị: Một số phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2.
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Ôn luyện đọc và HTL
-Cho HS ôn theo nhóm : Nhóm trưởng yêu cầu mỗi em trong nhóm đọc 1 bài và các thành viên trong nhóm nêu 1 câu hỏi trong bài cho bạn trả lời.
-Gọi một số HS lần lượt đọc bài .
-Nhận xét.
Hoạt động 2:
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Phát phiếu học tập cho từng nhóm 
-Yêu cầu một nửa lớp lập bảng thống kê các từ ngữ thuộc chủ điểm Khám phá thế giới, nửa còn lại lập bảng thống kê các từ ngữ thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống
-Theo dõi, giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung những từ nhóm bạn chưa có.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS nối tiếp nhau giải nghĩa và đặt câu các từ ở bài tập 2 vừa thống kê.
-Nhận xét, giúp HS hiểu thêm nghĩa của từ ngữ nếu HS lúng túng 
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc lại các từ ngữ ở bài tập 2.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà quan sát cây xương rồng hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây xương rồng.
-Đọc bài theo nhóm, lần lượt từng em trong nhóm đọc một bài và trả lời 1 câu hỏi bạn nêu.
-Một số em đọc bài theo yêu cầu
Bài 2. 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Nhận phiếu, nghe yêu cầu, thảo luận và hoàn thành phiếu.
-Các nhóm lần lượt trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
Ví dụ:
Chủ đề
Từ ngữ
Du lịch 
Du lịch, tham quan, va li, cần câu, trang phục, máy ảnh, tàu, khách sạn, bãi biển....
Thám hiểm 
La bàn, đèn pin, đồ ăn, nước uống, lều trại, kiên trì, dũng cảm, tò mò,....
Chủ đề 
Từ ngữ
Lạc quan 
Lạc quan, lạc thú, tin tưởng, vui tươi, vui vẻ, ...
Yêu đời 
Vui mừng, vui tươi, vui thích vui nhộn, vui thú, vui tính, mua vui, vui vẻ, ....
Bài 3. 1 em nêu yêu cầu
-Tiếp nối nhau nêu nghĩa của từ ngữ.
-Tiếp nối nhau đặt câu trước lớp.
- 2 em đọc.
THỂ DỤC
Bài:69
Di chuyển tung và bắt bóng- Trò chơi “Trao tín gậy”
I.Mục tiêu:
-Ôn di chyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
-Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị :2 còi, 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá cỡ số 4 tìn gậy, kẻ sân để tổ chức chuyền bóng trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo vòng tròn
-Ôn các động tác tay chân, lưng-bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác2 x 8 nhịp do cán sự điều khiển
*Trò chơi khởi động do Gv chọn
*Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn
B.Phần cơ bản.
a)Di chuyển tung hoặc chuyền và bắt bóng
-GV cho 2 HS lên làm mẫu kết hợp với lời hướng dẫn, giải thích để HS nhớ lại cách thực hiện động tác, sau đó nêu yêu cầu kỷ luật và chia tổ tập luyện, rồi cho các em về địa điểm đã phân công để tự tập dưới sự quản lý của tổ trưởng. Gv giúp đỡ về tổ chức và uốn nắn những động tác sai
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Trao tín gậy”. Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi cho HS chơi thử 1-2 lần (Xen kẽ GV giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi ) Cho HS chơi chính thức:2-3 lần
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
*Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
-Một số động tác hồi tĩnh và trò chơi do GV chọn
-Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
CHÍNH TẢ 
Tiết 35	ÔN TẬP (TIẾT 3 ) 
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như tiết 1.
- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối tả cây xương rồng.
II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài.
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1.
-Tranh ảnh về cây xương rồng, hoặc cây xương rồng thật nếu có.
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Gọi HS nêu ghi nhớ và đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới : Giơí thiệu bài.
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc 1/ 2 số HS còn lại
- Nêu hình thức và yêu cầu kiểm tra.
- Cho HS lên bốc thăm và đọc một đoạn một trong các bài sau:
- Nêu 1 câu hỏi cho HS trả lời.
- Nhận xét ghi điểm.
Cho điểm đọc :
+ Đọc đúng tiếng, từ :1 điểm.
-HS đọc sai 2 - 4 tiếng 0,5 điểm
-HS đọc sai quá 5 tiếng 0 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm.
-Ngắt hơi không đúng 2-3 chỗ:0,5đ
- Ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên :0 điểm
+Giọng đọc có biểu cảm:1 điểm
-Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm :0,5 điểm
- Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm :0 điểm
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu( không quá 1 phút) :1 điểm.
-Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút :0,5 đ
-Đọc quá 2 phút : 0 điểm
Hoạt động 2. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và bài Xương rồng .
- Tác giả miêu tả những đặc điểm gì của cây xương rồng ?
-Cho HS quan sát cây xương rồng.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình. 
-Nhận xét sửa bài cho HS
-Cho điểm những HS viết tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
-Khi miêu tả cây cối, em cần chú ý gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả cây xương rồng và tiếp tục luyện đọc.
- 2 em lên bảng trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét
-Lần lượt lên bảng bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu
Bài 2. 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc bài văn Xương rồng.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Quan sát và làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
-Lớp nhận xét bài của bạn .
-HS phát biểu
Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2011 
TẬP ĐỌC 
Tiết 70	 ÔN TẬP (TIẾT 4) 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Ôn luyện về các kiểu câu câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. Ôn luyện về trạng ngữ.
-HS xác định được các kiểu câu và các trạng ngữ đã học trong bài văn.
-Có ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ để HS làm bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giơí thiệu bài
Bài 1. Gọi HS đọc truyện Có một lần
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo cặp.
-Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng. 
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận lời giải đúng.
-Thế nào là câu cảm ? thế nào là câu khiến ?
Bài 3 . Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân.
-Yêu cầu HS tìm và viết ra hai câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn và trạng ngữ chỉ thời gian.
-Yêu cầu nhắc lạ ... ằng nhau là :
 4 + 5 = 9 (phần )
 Số thóc của kho thứ nhất là : 
 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn )
 Số thóc của kho thứ hai là :
 1350 – 600 = 750 ( tấn )
 Đáp số: Kho 1 : 600 tấn ; Kho 2: 750 tấn
Bài 5. 1 em đọc bài .
-Phân tích bài theo gợi ý.
-1 em lên bảng, lớp làm vàovở
 Giải 
Ta có sơ đồ sau :
 ? tuổi
Tuổi con :
 27 tuổi 
Tuổi mẹ: 	
 ? tuổi 
Hiệu số phần bằng nhau là :
 4 – 1 = 3 (phần )
Tuổi của con sau ba năm nữa là :
 27 : 3 = 9 (tuổi )
Tuổi của con hiện nay là :
 9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là :
 27 + 6 = 33 (tuổi )
 Đáp số: Mẹ: 33 tuổi ; con : 6 tuổi
-Nhận xét kết quả.
- 2 em nhắc lại
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011 
TOÁN 
Tiết 172	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: 
-Củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân , chia phân số, giải toán có lời văn.
-HS làm bài thành thạo, chính xác
-Có ý thức học tập tốt
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS sửa bài 4 / 176
-Chấm vở HS.
-Nhận xét kết quả 
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Gọi HS đọc bài.
-Treo bảng phụ, gọi HS làm miệng
-Nhận xét kết quả
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm vào vở.
-Gọi HS nhận xét bài và nhắc lại cách làm
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm vào vở
-Nhận xét kết quả.
Bài 4. Gọi HS đọc bài
-Hướng dẫn phân tích bài
-Gọi 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét kết quả
Bài 5. Gọi HS đọc đề bài
-Bài thuộc dạng toán gì ?
-Cho HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
-Gọi HS nhận xét bài
3.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ?
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài.
-1 em lên bảng.
-Nhận xét bài của bạn
Bài 1. 1 em nêu yêu cầu
-Làm miệng.
Bài 2. 1 em nêu yêu cầu
-Làm vào vở, 2 em lên bảng.
a) =
b)
c)
d)
-Nhận xét bài.
Bài 3. 1 em nêu yêu cầu
-Làm vào vở, 2 em lên bảng.
 b) 
a) 	
Bài 4. 1 em đọc bài
-Tìm số TBC của 3 số từ đó tìm được hai số còn lại
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
 Giải
 Trung bình cộng của ba số đó hay số thứ hai là:
 84 : 3 = 28
 Số thứ nhất là : 28-1 = 27
 Số thứ ba là : 28 + 1 = 29
 Đáp số: Số thứ nhất: 17
 Số thứ hai : 28 
 Số thứ ba : 29 
Bài 5.1 em đọc bài.
-Xác định dạng bài toán
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
 Giải
Ta có sơ đồ sau:
 ?tuổi
Tuổi con:	 30 tuổi
Tuổi bố :
 ? tuổi
 Hiệu số phần bằng nhau là :
 6 - = 5 (phần )
 Số tuổi của con là :
 30 : 5 = 6 (tuổi )
 Số tuổi của bố là :
 30 + 6 = 36 (tuổi )
 Đáp số: Con : 6 tuổi
 Bố : 36 tuổi
- 1 em nhắc lại.
TOÁN 
Tiết 173	LUYYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
- Củng cố cộng, trừ, nhân , chia số tự nhiên, so sánh phân số, giải bài toán liên quan đến dạng toán tìm phân số của một số.
-HS làm bài thành thạo.
-Có ý thức học tập tốt
II. Chuẩn bị:Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Gọi HS sửa bài 2 c,d
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. Gọi HS làm miệng.
-Nhận xét bài.
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu .
-Cho HS làm bảng con.
-Nhận xét kết quả
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con
-Nhận xét kết quả.
Bài 4.Gọi HS đọc bài
-Hướng dẫn phân tích bài
-Yêu cầu tóm tắt và giải.
Tóm tắt: 120m
C.dài: 
C.rộng:
100m : 50 kg thóc
Thửa ruộng thu : ....? tạ thóc
-Hướng dẫn nhận xét kết quả
Bài 5. Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bảng con
-Nhận xét và yêu cầu giải thích cách làm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách tím PS của một số .
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm lại bài
- 2 em lên bảng.
-Nhận xét bài của bạn.
Bài 1. 2-3 em làm miệng
-Nhận xét kết quả
Bài 2. 1 em nêu yêu cầu
Làm bảng con, 2 em lên bảng
a) 24579 82604 b) 235 101598 287
 	43867 35246 325 1549 354
 	68446 47358 1175 1148
000
 705
 76375
-Nhận xét bài.
Bài 3. 1 em nêu yêu cầu
- Làm bảng con
-Nhận xét kết quả
Bài 4. 1 em đọc bài
-Phân tích bài theo gợi ý.
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở
 Giải
 Chiều rộng thửa ruộng là :
 120 80 (m)
 Diện tích thửa ruộng là :
 120 80 = 9600 (m)
 Thửa ruộng thu hoạch được là :
 50 ( 9600 :100 )= 4800 (kg) = 48 tạ
 Đáp số: 48 tạ
-Nhận xét bài
Bài 5. 1 em nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con
- Giải thích cách làm.
- 1 em nhắc lại
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011 
TOÁN 
Tiết 174 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, cộng, trừ nhân, chia phân số, giải toán có lời văn.
- HS làm bài thành thạo, chính xác.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Cho cả lớp làm bảng con:
 23789 + 56783 ; 98567 – 54378
-Nhận xét bài
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bảng con 
-Nhận xét bài.
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bảng con cột 1
2 cột còn lại cho làm vào vở
-Nhận xét bài, yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .
Bài 3. Cho HS làm vào vở câu a,c
-Nhận xét bài, yêu cầu nh8ác lạic thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 4. Gọi HS đọc bài
-Bài thuộc dạng toán gì ?
-Co HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
-Nhận xét bài.
Bài 5. Gọi HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm miệng.
-Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại
3.Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng
-Nhận xét tiét học
-Dặn HS về nhá làm bài 3 còn lại
Cả lớp làm bảng con 
-Nhận xét kết quả
Bài 1. 1 em nêu yêu cầu
-Làm bảng con :
a) 365847 ; b) 16 530464 ; 
 c) 105 072 001
Bài 2. Làm bảng con cột 1.
Cột 2 và 3 làm vào vở
a) 2 yến = 20 kg; 
b) 5 tạ = 500kg ; 5 tạ = 50 yến 
c) 1 tấn = 1000kg ; 1 tấn = 10 tạ
 3 tấn 90 kg = 3090kg
 2 yến 6kg = 26 kg; 40kg = 4 yến
 5 tạ 75 kg = 575 kg; 800kg =8 tạ
 9 tạ 9kg = 909kg ; tạ = 40kg
 4 tấn = 4000kg 2 tấn 800kg =2800kg
 7000kg = 7 tấn 12 000kg = 12 tấn
 tấn = 750 kg 6000kg = 60 tạ
-Nhận xét bài. Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
Bài 3. 2 em lên bảng, lớp làm vào vở
a) ++= 
c) 
-Nhận xét kết quả
Bài 4. 1 em nêu yêu cầu
-Xác định dạng toán và giải
 Giải
Ta có sơ đồ sau:
 ? HS
Trai :
 35 HS
Gái :
 ?HS
Tổng số phần bằng nhau là 
 3 + 4 = 7 (phần )
Số học sinh trai của lớp là : 
 35 : 7 x 3 = 15 (HS )
Số học sinh gái của lớp là :
 35 – 15 = 20 (HS)
 Đáp số : Trai : 15 bạn ; Gái : 20 bạn
Bài 5. 1 em nêu yêu cầu
Làm miệng :
a) Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm là :
- Có 4 góc vuông, 4 cạnh, 8 đỉnh
- Có các cặp cạnh đối diện song song với nhau
b) Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm là :
-Có 4 cạnh, 8 đỉnh.
-Có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
2 em nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng
 KHOA HỌC 
Tiết 69	 ÔN TẬP HKII
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa thực vật và động vật thông qua quan hệ thức ăn .
- Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật trong đó có con người.
- Yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh như SGK 
 Sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người
III. Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Gọi HS trình bày mối quan hệ thức ăn giữa cây trồng, vật nuôi và một số động vật hoang dã ?
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp:
+Quan sát hình SGK, kể tên những gì có trong hình ?
+Dựa vào đó, em hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người ? 
-Gọi HS trình bày 
-Nhâïn xét, kết luận : Trên thực tế, thức ăn của con gnười rất phong phú. Để có đủ thức ăn, con người tăng gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi.
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm:
- Điều gì sảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? Ví dụ cụ thể ?
- Chuỗi thức ăn là gì ? Chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ đâu ?
- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất ?
-Gọi các nhóm trình bày.
-Nhận xét, kết luận : Con người cũng là một thành phần của tự nhiên . Vì vậy chúng ta có nhiệm vụ phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, bảo vệ rừng, bầu không khí....
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
-Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và ôn tập 
- 2 em lên bảng.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Trao đổi theo cặp yêu cầu của GV.
+Quan sát và kể : Hình 7: Mọi người trong một gia đình đang ăn cơm.
Hình 8: bãi cỏ, bò đang ăn cỏ.
Hình 9: Tảo, cá, cá hộp
-Từng em trong cặp thay nhau trình bày
-Nhận xét, bổ sung cho nhau cho hoàn chỉnh
-Đại diện một số cặp trình bày trước lớp.
-Lớp theo dõi, bổ sung ý kiến:
Chuỗi thức ăn trong đó có con người :
+ Các loài tảo à Cá (ăn tảo)à Người ( ăn cá, cá hộp )
+ Cỏ à bò ( ăn cỏ ) à Người ( ăn thịt bò )
-Nghe.
Thảo luận theo nhóm .
-Nếu một trong các mắt xích của chuỗi thức ăn bị đứt, thì sẽ dẫn đến mất cân bằng trong tự nhiên 
Ví dụ: Nếu không có cỏ có thể dẫn đến không có trâu, bò...
-Những mối quan hệ thứa ăn trong tự nhiên gọi là chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật .
-Sự sống trên trái đất thường bắt đầu từ thực vật. Nếu không có thực vật có thể sẽ không có sự sống.
- 2 em nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 35.doc