I - MỤC TIÊU:
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Gải bài tốn cĩ lời văn về Tim hai số khi biết hiệu và tỉ sốcủa hai số đĩ.
* BT : B2,3 và B5.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT.Phấn màu.bảng con
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
(Từ ngày 07/05 đến ngày 11/ 05/2012 ) Thứ/ngày Tiết PP CT Môn Tên bài Ghi chú Thứ hai 07-04 2012 1 CC 2 69 TĐ (Thi CHKII Môn TV đọc) 3 171 T Ôn tập về tìm hai số biết tổng hoắc hiệu và tỉ số 4 69 TD GV bộ môn 5 35 Lịch sử Ôn tập học kì II Thứ ba 08 – 05 2012 1 35 Đ.Đ Thực hành kĩ năng cuối kì 2 - cuối năm 2 35 CT (Thi CHKII Môn TV viết) 3 35 AN GV bộ môn 4 172 T Luyện tập chung 5 69 KH Ôn tập: Thực vật và động vật. Thứ tư 09- 05 2012 1 69 LT-C Ôn tập cuối kì 2 ( Tiết 1) 2 35 KC Ôn tập cuối kì 2 ( Tiết 2) 3 173 T (Thi CHKII Môn toán) 4 35 ĐL Ôn tập học kì II. 5 70 TD GV bộ môn Thứ năm 10 – 05 2012 1 70 TĐ Ôn tập cuối kì 2 ( Tiết 3) 2 69 TLV Ôn tập cuối kì 2 ( Tiết 4) 3 35 KT GV bộ môn 4 174 T Luyện tập chung 5 70 KH Ôn tập học kì II Thứ sáu 11 – 05 2012 1 70 LT-C Ôn tập cuối kì 2 ( Tiết 5) 2 35 MT GV bộ môn 3 175 T Luyện tập chung 4 70 TLV Ôn tập cuối kì 2 ( Tiết 6) 5 T.Anh SH (GDNGLL) GV bộ môn Thứ 2 TẬP ĐỌC (Thi CHKII Môn TV đọc) Toán ( tiết 171 ) ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU: - Giải được bài tốn về : Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ sốcủa hai số đĩ . * BT : B1(2cột) ; ;B2(2cột) và B3 * BT 4 , 5 dành cho HS khá, giỏi II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT. Phấn màu. Bảng con III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3’) Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - GV yêu cầu HS sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. 2. Bài mới: (27’) Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu của hai số đó * Hoạt động1: Giới thiệu bài. - GV ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Cho HS làm bài - Nhận xét – chốt lại kết quả đúng Tổng 2 số 91 170 216 Tỉ số của 2 số Số bé 13 68 81 Số lớn 78 102 135 Bài tập 2: Cho HS làm bài - Nhận xét – chốt lại k.quả đúng Hiệu 2 số 72 63 105 Tỉ số của 2 số Số bé 18 189 140 Số lớn 90 252 245 Bài tập 3:Cho HS tóm tắt – tự giải – Nêu các hoạt động giải toán: - Phân tích đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ -Thực hiện các bước giải Bài tập 5: Lưu ý HS cần tìm hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa. - GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng Giải Hiệu số phần: 4 – 1 = 3 ( phần ) Tuổi con sau 3 năm 27 : 3 = 9 ( tuổi ) Tuổi con hiện nay 9 – 3 = 6 ( tuổi ) Tuổi mẹ hiện nay 27 + 6 = 33 ( tuổi ) * Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. -Làm bài trong SGK. - HS sửa bài. - HS nhận xét. HS làm ngoài vở nháp. Điền kết quả vào ô trống. - Sửa bài – Bổ sung nhắc lại các tính -HS làm bài. -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS tóm tắt - tựlàm bài - Nhận xét – sửa sai Giải Tổng số phần bằng nhau 4 + 5 = 9 ( phần ) Số tấn thóc kho thứ nhất 1350 : 9 x 4 = 600 ( tấn ) Số tấn thóc kho thứ hai 1350 – 600 = 750 ( tấn ) -HS tóm tắt – tự làm bài - Nhận xét – sửa sai LỊCH SỬ ÔN TẬP KTĐK CUỐI HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu học tập. - SGK -III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài cũ: Tổng kết -Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong LS nước nhà là giai đoạn nào? -Hãy kể chuyện nhân vật LS - GV nhận xét – ghi điểm 2 Bài mới: Ôn tập HKII GV giới thiệu bài – ghi tựa: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Bài 18:Trường học thời hậu Lê.VBT câu 3//26. Bài 19:Văn học và khoa học thời hậu Lê.VBT câu 2/26,27 Bài 21:Trịnh Nguyễn phân tranh.VBT câu 1,3,/29,30. Bài 24:Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.VBT câu 2/33 Bài 26:Những chính sách kinh về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung VBT câu 1,2/36 Bài 27:Nhà Ngyễn thành lập.VBT câu 1/37. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học? Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra hậu quả gì? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? 4.Củng cố - Dặn dò -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” để củng cố lại kiến thức. - GV yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi theo đề cương. - HS lên bảng trả lời - HS cả lớp theo dõi nhận xét -HS nhắc lại tựa -HS trả lời câu hỏi theo sự HD của GV -1 vài HS nhắc lại *Đại diện nhóm trả lời Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, và khắc tên người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu để đề cao người có tài. -Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra hậu quả. của đất nước. Sau khi vua Quang Trung mất Phú Xuân (Huế). - HS tham gia trò chơi. - Chú ý đáp– lắng nghe . Thứ ba Đạo đức( tiết 35 ) ÔN TẬP THỰC HÀNH CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU : - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn , hoạn nạn . - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng . - Có thái độ tôn trọng Luật Giao thông , đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông . - Biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Các tấm bìa xanh , đỏ , trắng. Phiếu giao việc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Dành cho địa phương : 3. Bài mới : (27’) Thực hành kĩ năng cuối kì II- cả năm . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình. - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm - Kết luận : Cần phải cảm thông , chia sẻ , giúp đỡ những người khó khăn , hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng * Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông . MT : Giúp HS nắm được ý nghĩa các biển báo giao thông phổ biến . - Chia nhóm và phổ biến cách chơi . - Điều khiển cuộc chơi . - Đánh giá kết quả . * Hoạt động 3 : Tập làm Nhà tiên tri MT : Giúp HS dự đoán được hậu quả của việc phá hoại môi trường . - Chia HS thành các nhóm . -Đánh giá kết quả làm việc của các nhóm , đưa ra đáp án đúng . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại nội dung cần ghi nhớ . - Giáo dục HS đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. - Các nhóm thảo luận , ghi lại kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu BT5 . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bình luận . -Quan sát biển báo giao thông khi GV giơ lên và nói ý nghĩa của biển báo . Mỗi nhận xét đúng được 1đ . Nhóm nào nhiều điểm nhất là thắng . - Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết . - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc . - Các nhóm khác bổ sung ý kiến . CHÍNH TẢ (Thi CHKII Môn TV viết) Toán( Tiết 172 ) LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: - Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Gải bài tốn cĩ lời văn về Tim hai số khi biết hiệu và tỉ sốcủa hai số đĩ. * BT : B2,3 và B5. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT.Phấn màu.bảng con III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBài cũ: (3’) -GV yêu cầu HS sửa bài tập đã giao. - GV nhận xét. 2. Bài mới: (27’) Luyện tập chung. * Hoạt động1: Giới thiệu bài. -GV ghi tựa bài lên bảng. *Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi như: “Trong 4 thành phố này, thành phố nào có diện tích bé nhất?” Bài tập 2: -Yêu cầu HS tự làm rồi dừng lại chữa bài để HS phân biệt đặc điểm từng biểu thức, từ đó ôn tập lại về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài tập 3: -Yêu cầu HS tự đọc đề bài và tự làm bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình. - GV nhận xét – Chốt lại kết quả đúng. a/ b / Bài tập 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài. -Hiệu của hai số tự nhiên liên tiếp là mấy? - Vậy bài tóan thuộc dạng tóan gì? -GV yêu cầu HS sử dụng sơ đồ thay cho phần giải thích về quan hệ của các số cần tìm Bài tập 5: - Yêu cầu HS tự làmbài rồi chữa bài. - GV nhận xét. * Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò: - Thu bài chấm điểm. - Chuẩn bị bài mới. - Nhận xét tiết dạy. -HS sửa bài -HS nhận xét - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Tỉnh Lâm Đồng Đắc Lắc Kon Tum Gia Lai Diện tích 9765 km2 19 599 Km2 9615 km2 15496 km2 -HS làm bài -HS sửa – Nhắc lại cách tính. a/ b/ c/ - HS làm bài - Sửa bài – Nhắc lại cách tính -HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ, số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. - Hs theo dõi bài chữa của GV, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -Tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết tổng của ba số là 84. - Hiệu của hai số tự nhiên liên tiếp là 1. - Bài tóan về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS lam bài. - HS làm bài - HS sửa KHOA HỌC Tiết 68 ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phn tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bi cũ: Gọi HS nêu lại bi học 2.Ôn tập: Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta ôn tập về thực vật và động vật(TT) Hoạt động 2:Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên *Mục tiêu:Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Y/c hs quan sát hình 136, 137 sgk và kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? -Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người? - GV:Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp ch mình, con người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi.Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. - Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? - Chuỗi thức ăn là gì ? - Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất? *KL:vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bào vệ sự cân bằng trong tự nhiên. Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - ... lớp đọc lại truyện Có một lần. -Câu chuyện nói về sự hối hận của một HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại ý đúng. + Câu hỏi: -Răng em đau, phải không? + Câu cảm: -Ôi, răng đau qúa! -Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi! + Câu khiến: -Em về nhà đi! -Nhìn kìa! + Câu kể: -Các câu còn lại trong bài là câu kể. - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. Bài tập 3: -GV giao việc: Các em tìm trong bài những trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn. -Cho HS làm bài. + H: Em hảy nêu những trạng ngữ chỉ thời gian đã tìm được. + H: Trong bài trạng ngữ nào chỉ nơi chốn? -GV chốt lại lời giải đúng. * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà xem lại lời giải BT2, 3. -Dặn những HS chưa có điểm TĐ về nhà tiếp tục luyện đọc. -GV nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS đọc lại một lần (đọc thầm). -HS tìm câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến có trong bài đọc. -Các nhóm lên trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. + Trong bài, có 2 trạng ngữ chỉ thời gian. -Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi . . - Chuyện xảy ra đã lâu. + 1 trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, tôi . . . Toán ( Tiết 173) LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: - Đọc được số , xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. * BT : B1 ;( B2 Thay phép tính(101598:287) bằng phép chia cho số cĩ hai chữ số B3 (cột1) ; B4 . * BT 5 dành cho HS khá, giỏi II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT. Phấn màu.BẢNG CON III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Luyện tập chung - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. 2. Bài mới: (27’) * Hoạt động 1: Giới thiệu: Luyện tập chung. - GV nêu mục tiêu của tiết học. * Hoạt động 2 :Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - Củng cố về đọc ố tự nhiên, nêu giá trị củachữ số 9. - HS làm miệng. GV gọi lần lượt HS trả lời. GV nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con. Lần lượt từng HS lên bảng làm. Bài 3: - HS so sánh để điền dấu, làm bảng con. Bài 4: Cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải bài toán. Bài 5: - HS tự làm và chữa bài trên lớp. * Hoạt động 3 :Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học -Một vài HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS trả lời về 1 số. - HS tính, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS làm và chữa bài. - HS làm và chữa bài. - HS làm bài vào vở bài tập. Khoa Học ( Tiết 69 ) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I- MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Thành phần các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của khơng khí, nước trong đời sống. - Vai trị của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - Kĩ năng phán đốn, giải thích qua 1 số bài tập về nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 138, 139, 140 SGK. - Giấy A 0, bút vẽ nhóm. - Phiếu câu hỏi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3’) Con người có vai trò gì trong chuỗi thức ăn? Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt thì sao? 2. Bài mới: (27’) Bài “Ôn tập và kiểm tra cuối năm” *Hoạt động1:Trò chơi”Ai nhanh, Ai đúng” +MT: - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. - Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên trái Trái Đất. -Cho các nhóm trình bày câu trả lời vào giấy A 4. - Nhận xét cho các nhóm. *Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi + MT:Củng cố kĩ năng phản đoánqua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng. -Viết các câu hỏi ra phiếu yêu cầu hs bốc thăm và trả lời trước lớp. - Nhận xét câu trả lời- chốt lại ý đúng. *Hoạt động 3: Thực hành +MT:- Củng cố kĩ năng phản đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt. -Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. -Yêu cầu các nhóm nêu cách trả lời câu 1. - Tùy ý tưởng HS GV nhận xét. Câu 2 :Hướng dẫn hs chơi ghép phiếu thức ăn với phiếu vi-ta-min tương ứng. - Phát phiếu cho hai đội. - Nhận xét – đội nào ghép nhiều hơn là đội chiến thắng. * Hoạt động 4 : Trò chơi: Thi nói về vai trò của không khí van nước trong đời sống. +MT: Khắc sâu hiểu biết về thành phần của không khí và nước trong đời sống. - Chia lớp làm hai đội- cho HS bắt đầu chơi. -Cùng HS chọn đội chiến thắng :Đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ chiến thắng . 3/ Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị bài sau - nhận xét tiết học. - Trả lời 3 câu hỏi vào giấy A 4, cử đại diện trình bày. + Cây ngô lấy vào : Khí các-bô- níc, nước, các chất khoáng. + Thải ra: Khí ô-xi, hơi nước, các chất khoáng khác. -Bốc thăm và trả lời. Câu 1: Lau khô thành ngoài cốc rồi cho mấy cục nước đá. Một lát sau, sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. - Chọn câu b : Câu 2: Uùp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy, cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn. -Chọn câu a. -HS thảo luận nêu ý tưởng của mình làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh? - Hai đội bắt đầu chơi -HS ghép tên thức ăn với tên vi-ta- min tương ứng. - Đội này hỏi đội kia trả lời nếu trả lời đúng mới được hỏi lại. +Nội dung : Thi nói về vai trò của không khí van nước trong đời sống. Thứ 6 LUYỆN TỪ & CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 5 ) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu thăm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Bài mới: (27’) Tiết 5. * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: *Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành + Cho HS kiểm tra: - 1/6 số HS trong lớp. +Tổ chức kiểm tra: -Như ở tiết 1. + Hướng dẫn chính tả: -GV đọc một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. -GV nói về nội dung bài chính tả: Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, sống giữa tình yêu thương của cha mẹ. -Cho HS luyện viết những từ ngữ đễ viết sai: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya . . . - GV đọc cho HS viết: -GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. -GV đọc lại cả bài một lượt. +Chấm, chữa bài: -GV chấm bài. -Nhận xét chung. * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài Nói với em.. - Dặn HS về nhà quan sát hoạt động của chim bồ câu, sưu tầm tranh về chim bồ câu. - GV nhận xét tiết học. -HS đọc thầm. -HS luyện viết từ dễ viết sai. -HS viết chính tả -HS tự soát lại lỗi chính tả. -HS đổi bài, soát lỗi cho nhau. HS viết. Toán ( Tiết 174 ) LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: - Vết được số. - Chuyển đổi được số đo khối lượng . - tính giá trị của biểu thức chứa phân số . * BT : B1 ; B2(cột 1,2) ; B3(cột b,c,d) B4 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu. Vở bài tập , bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Luyện tập chung. - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. 3. Bài mới: (27’) * Hoạt động 1:Giới thiệu: Luyện tập chung - GV ghi tựa lên bảng. * Hoạt động 2 :Thực hành ôn tập: Bài 1: Viết số - Cho HS viết số và đọc số mới vừa viết. Bài 2: -Đổi các đơn vị đo khối lượng -HS làm bảng con, lần lượt HS lên bảng làm. Bài 3: Tính - HS tính giá trị của các biểu thức và nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài 4: -HS tự làm và chữa bài. -Lưu ý: HS nhắc lại các bước làm dạng Tổng – Tỉ. Bài 5: -GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. -HS thảo luận nhóm đôi sau đó cử đại diện báo cáo. + Ví dụ: Hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm sau: * Có 4 góc vuông * Có từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau * Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau. - GV nhận xét. * Hoạt động 3 :Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị: Bài mới. - Nhận xét tiết học - HS làm và chữa bài. - HS làm và chữa bài. - HS làm và chữa bài. - 1 HS làm bảng, cả lớp làm bài vào vở. Bài làm Nếu biểu thị số học sinh trai là 3 phần bằng nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần). Số học sinh gái là: 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh - HS đứng lên và làm bài trước lớp. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 6 ) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Dựa vào đoạn văn nĩi về con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một lồi vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Bài mới: (27’) Tiết 6. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2:Luyện tập – Thực hành + Kiểm tra TĐ – HTL. -Cho HS kiểm tra: - Tất cả HS còn lại. + Tổ chức kiểm tra: -Thực hiện như ở tiết 1. +Làm BT 2. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS quan sát tranh. -GV giao việc: Các em dựa vào những chi tiết mà đọan văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đọan văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. Các em chú ý tả những đặc điểm. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét – khen những HS viết hay. * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đọan văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết cuối năm. *Hoạt động 3 Luyện tập – Thực hành + Cho HS tiếp tục thực hành bài làm miêu tả con vật. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS quan sát tranh. -GV giao việc: Các em dựa vào những chi tiết mà đọan văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đọan văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. Các em chú ý tả những đặc điểm. -Cho HS tiếp tục làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét – khen những HS viết hay. * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: -Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết cuối năm. -GV nhận xét tiết học. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS nối tiếp đọc đọan văn – quan sát tranh. -HS viết đọan văn. -1 số HS lận lượt đọc đọan văn. - Lớp nhận xét. TỔNG KẾT NĂM HỌC KT của tổ trưởng Duyệt của BGH Ngàytháng 05 năm 2012 Tổ trưởng Ngàytháng 05 năm 2012 P. Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: