LỊCH SỬ :
Nước Âu Lạc
I.Mục tiêu :
-HS biết nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang.
-Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
-Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
-Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
II/ Đồ dùng dạy- học:
GV: -Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
HS: - SGK, VBT.
III.Hoạt động trên lớp :
TuÇn 4 Thø hai ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2010 TOÁN ÔN TẬP VỀ DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Vận dụng làm tốt các bài tập II.Đồ dùng dạy học: GV: -Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng. HS: - SGK, VBT. III.Hoạt động trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(3’) 2.Giới thiệu bài(1’) 3.Tìm hiểu bài + Củng cố lại cách tìm số liền sau, liền trước của một số. (20’) + Củng cố đặc điểm dãy số tự nhiên. (8’) 4.Củng cố dặn dò(3’) -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 13, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. -GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên. Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu đề bài. -Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? -GV cho HS tự làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số. -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài -HS đọc đề bài. -Ta lấy số đó cộng thêm 1. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào VBT. -Tìm số liền trước của một số rồi viết vào ô trống. -Ta lấy số đó trừ đi 1. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS điền số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Một HS nêu đặc điểm của dãy số trước lớp: a) Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 909. b) Dãy các số chẵn. c) Dãy các số lẻ. -HS cả lớp. LỊCH SỬ : NƯỚC ÂU LẠC I.Mục tiêu : -HS biết nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang. -Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. -Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. -Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II/ Đồ dùng dạy- học: GV: -Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. HS: - SGK, VBT. III.Hoạt động trên lớp : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(3’) 2.Giới thiệu bài(1’) 3.Tìm hiểu bài +§iểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt (12’) + Nh÷ng thµnh tùu cđa ngêi ¢u L¹c. (8’) + Nguyªn nh©n thÊt b¹i cđa níc ¢u L¹c (8’) 4.Củng cố dặn dò(3’) -Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở khu vực nào ? -Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt ? -GV nhận xét – Đánh giá. - Giới thiệu :Nước Âu Lạc . -GV phát PBTcho HS -GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô £ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. £ Sống cùng trên một địa bàn . £ Đều biết chế tạo đồ đồng . £ Đều biết rèn sắt . £ Đều trống lúa và chăn nuôi . £ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau . -GV nhận xét , kết luận :cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau . -GV treo lược đồ lên bảng -Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc . -GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”. -Người Aâu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? ) -GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc . -GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm 207 TCN phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc .: +Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ? +Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc ? -GV nhận xét và kết luận . -GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung . -GV hỏi : +Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? +Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì ? -Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Nước ta dưới ách đô hộ của PKPB -Nhận xét tiết học . -2 HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nhắc lại tên bài -HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô £ trong PBT để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt . -cho 2 HS lên điền vào bảng phụ . -HS khác nhận xét . -HS xác định . -Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Aâu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng. -Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần. -Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh . -HS đọc. -Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố. -Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con trai là Trọng Thuỷ sang . -3 HS dọc . -Vài HS trả lời . -HS khác nhận xét và bổ sung . -HS cả lớp . MÜ thuËt Thùc hµnh VEỴ TRANH ÂÃƯ TAÌI CẠC CON VÁÛT QUEN THUÄÜC I. Mủc tiãu. - Hoüc sinh biãút quan sạt, so sạnh, nháûn xẹt hçnh dạng, âàûc âiãøm cuía cạc con váût quen thuäüc. - Hoüc sinh caím nháûn âỉåüc veí âẻp cuía cạc con váût quen thuäüc. - Biãút cạch veỵ vaì veỵ âỉåüc tranh vãư con váût, veỵ maìu theo yï thêch. - Yãu mãún cạc con váût vaì cọ yï thỉïc chàm sọc váût nuäi. II/ Đồ dùng dạy- học: - Giạo viãn. - Sỉu táưm mäüt säú tranh, aính vãư cạc con váût quen thuäüc cọ hçnh dạng, maìu sàõc khạc nhau. Hoüc sinh.- Våí táûp veỵ vaì cạc váût dủng khạc âãø hoüc bäü män. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(3’) 2.Giới thiệu bài(1’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Nªu mơc tiªu vµ giíi thiƯu tªn bµi. Hoüc sinh theo doỵi. 3.Tìm hiểu bài *Hoảt âäüng 1: Tçm vaì choün näüi dung âãư taìi. (4’) - Giåïi thiãûu hçnh aính cạc con váût vaì âàût cáu hoíi âãø hoüc sinh nháûn biãút: + Tãn cạc con váût. + Hçnh dạng vaì maìu sàõc...cuía con váût. + Âàûc âiãøm näøi báût cuía con váût. + Cạc bäü pháûn chênh (âáưu, mçnh, chán...) cuía con váût. + Ngoaìi cạc hçnh aính trong tranh, aính em coìn biãút nhỉỵng con váût naìo nỉỵa? Em thêch con váût naìo nháút? Vç sao? + Em seỵ veỵ con váût naìo? + Nãu låüi êch cuía con váût âọ. Quan sạt, nháûn xẹt vaì traí låìi cạc cáu hoíi cuía giạo viãn theo caím nháûn cuía mçnh. * Con tráu: thán daìi, âáưu cọ sỉìng... * Con voi: thán to, âáưu cọ voìi, ngaì... * Con thoí: thán nhoí, tai daìi... * Hoảt âäüng 2. Cạch veỵ con váût. (8’) - Giåïi thiãûu hçnh minh hoüa âãø hoüc sinh nháûn ra: + Veỵ hçnh vỉìa våïi pháưn giáúy åí våí táûp veỵ. + Veỵ phạc hçnh dạng chung cuía con váût. + Veỵ cạc bäü pháûn chênh trỉåïc, sau âọ måïi veỵ cạc bäü pháûn chi tiãút sau, nãn veỵ chi tiãút cho âụng, roỵ âàûc âiãøm cuía con váût. Chụ yï nãn veỵ hçnh dạng cuía con váût khi âi, âỉïng, chảy... - Veỵ thãm cạc con váût hồûc caính váût xung quanh cho bỉïc tranh thãm sinh âäüng. - Veỵ maìu theo yï thêch. Hoüc sinh theo doỵi cạc bỉåïc hỉåïng dáùn cuía giạo viãn. * Hoảt âäüng 3. Thỉûc haình. (12’) - Gåüi yï cho hoüc sinh nhåï lải nhỉỵng hçnh aính con váût âënh veỵ vaì mäüt säú chi tiãút phủ phuì håüp âãø laìm cho bỉïc tranh thãm sinh âäüng. + Choün con váût yãu thêch âãø laìm baìi táûp. * Hoảt âäüng 4. Nháûn xẹt âạnh giạ. (4’) 4.Củng cố dặn dò(3’) - Hỉåïng dáùn hoüc sinh nháûn xẹt mäüt säú baìi veỵ (bäú củc, âàûc âiãøm con váût, cạc hçnh aính phủ, maìu sàõc). - Âạnh giạ, xãúp loải baìi táûp. * Dàûn doì. - Vãư nhaì tiãúp tủc hoaìn thaình baìi táûp vaì quan sạt cạc con váût nuäi trong nhaì. - Sỉu táưm cạc hoüa tiãút trang trê dán täüc âãø hoüc baìi tuáưn sau. - Tỉû liãn hãû våïi tranh cuía mçnh vaì tçm ra cạc baìi veỵ âẻp theo yï thêch. - Âạnh giạ, nháûn xẹt baìi táûp. Thø ba ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2010 TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là cốt truyện . Hiểu được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản : mở đầu , diễn biến , kết thúc Sắp xếp các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện . Kể lại câu chuyện sinh động , hấp dẫn dựa vào cốt truyện . II. Đồ dùng dạy học: GV: - Giấy khổ to + bút dạ . HS: - SGK, VBT. III. Hoạt động trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(3’) 2.Giới thiệu bài(1’) 3.Tìm hiểu bài + NhËn xÐt. (8’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Một bức thư thường gồm những phần nào ? Hãy nêu nội dung của mỗi phần . - Nhận xét cho điểm từng HS . - Hỏi : Thế nào là kể chuyện ? - Trong chuỗi sự việc có đầu có cuối ấy có một nồng cốt trong mỗi câu chuyện . Nồng cốt ấy gọi là gì ? Để trả lời câu hỏi đó các em học bài cốt truyện . Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Hỏi : Theo em thế nào là sự việc chính ? - Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính . -GV đi giúp đỡ từng nh ... ûa truyện . + Ghi nhí: (4’) + Luyện tập (16’) - XÕp thø thù c¸c sù viƯc ®Ĩ t¹o thµnh cèt truyƯn. - Thùc hµnh kĨ chuyƯn. 4.Củng cố dặn dò(3’) Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Hỏi : + Sự việc 1 cho em biết điều gì ? + Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại những chuyện gì ? + Sự việc 5 nói lên điều gì ? - Kết luận : + Sự việc khơi nguồn cho những sự việc khác là phần mở đầu của truyện . + Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện là phần diễn biến của truyện . + Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính là phần kết thúc của truyện - Hỏi : Cốt truyện thường có những phần nào ? - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - Yêu cầu HS mở SGK trang 30 . đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện . - Nhận xét , khen những HS hiểu bài . Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1 , 2, 3, 4 , 5 , 6 . - Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy . Cả lớp nhận xét . - Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tập kể lại truyện trongnhóm - Tổ chức cho HS thi kể . + Lần 1 :GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách kể lại đúng các sự việc đã sắp xếp . + Lần 2 :GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn , hình ảnh , lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn , sinh động . - Nhận xét và cho điểm HS . - Hỏi : Câu chuyện Cây Khế khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu . + Sự việc 1 nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò . + Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào? + Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn . - Có 3 phần : phần mở đầu , phần diễn biến , phần kết thúc . - 2 đến 3 HS đọc phần Ghi nhớ . - 1 HS đọc thành tiếng . + Suy nghĩ tìm cốt truyện . Mở đầu : Lan mặc áo rách đến lớp . Các bạn cười , Lan tủi thân ngồi khóc . Diễn biến : Hôm sau Lan không đi học . Các bạn hiểu hoàn cảnh của Lan . Cô giáo và các bạn tặng Lan chiếc áo mới . Kết thúc : Lan rất xúc động và đi học lại - 1 HS đọc thành tiếng . - Thảo luận và làm bài . -2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét. - Đánh dấu bằng bút chì vào vở . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Tập kể trong nhóm . - HS trả lời THỂ DỤC (Giáo viên bộ môn dạy) Tù häc + Yêu cầu HS hoàn thành nốt vở bài tập toán -Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên. -Luyện vẽ hình vuông. + Cho HS hoàn thành vở bài tập mĩ thuật. Thø n¨m ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2010 Anh v¨n ( GV bé m«n d¹y) Anh v¨n ( GV bé m«n d¹y) KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm. -Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. -Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá. -Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. II/ Đồ dùng dạy- học: GV: -Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. HS: - SGK, VBT. III/ Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(3’) 2.Giới thiệu bài(1’) 3.Tìm hiểu bài *Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? (20’) * Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. (8’) 4.Củng cố dặn dò(3’) - Gọi HS lên bảng hỏi: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? -GV nhận xét cho điểm HS. - Chất đạm cũng có nguồn gốc từ động vật và thực vật. Vậy tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết điều đó. § Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc. § Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng. -Chia nhóm HS. -Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: +Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ? +Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? +Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ? § Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết. -GV kết luận: * Hoạt động 3: -GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định hướng. -Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu một món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật với các nội dung sau: Tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó ? -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét, tuyên dương HS. -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em cần cố gắng hơn trong tiết học sau. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí. -HS trả lời. - Học sinh nhắc lại tên bài -2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo. -HS hoạt động. -Chia nhóm và tiến hành thảo luận. +Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua, +Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. +Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch. -2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. -Hoạt động theo hướng dẫn của GV. -HS trả lời: -HS cả lớp. Thø s¸u ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu: Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn , sinh động . Vận dụng làm tốt các bài tập theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý . HS: - SGK, VBT. III. Hoạt động trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(3’) 2.Giới thiệu bài(1’) 3.Tìm hiểu bài(28’) * Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện 4.Củng cố dặn dò(3’) - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào ? - Nhận xét và cho điểm từng HS . - Nªu mơc tiªu vµ giíi thiƯu tªn bµi. - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài .Gạch chân dưới những từ ngữ : ba nhân vật , bà mẹ ốm , người con , bà tiên. - Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì ? - Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính . Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu. -GV yêu cầu HS chọn chủ đề. - Gọi HS đọc gợi ý 1. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người con gặp những khó khăn gì ? 2. Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng trung thực của người con ? 3.Cậu bé đã làm gì ? -Kể trong nhóm : Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý - Kể trước lớp - Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn - Nhận xét cho điểm HS . - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . - HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe . - 2 HS đọc đề bài - Lắng nghe - ..Lí do xảy ra câu chuyện , diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện - Lắng nghe - HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn. - 2 HS đọc thành tiếng + Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc + Bà tiên biến thành cụ già đi đường , đánh rơi một túi tiền... + Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở . Cậu đoán đó là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh . Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu . Cậu chạy theo và trả lại cho bà cụ. - Kể chuyện theo nhóm , 1 HS kể , các em khác lắng nghe , bổ sung , góp ý cho bạn - 8-10 HS thi kể - Nhận xét - Tìm ra một bạn kể hay nhất . TỰ HỌC - GV hướng dẫn HS làm bài trong vở bài tập toán. -Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút ., giữa năm và thế kỉ . - Yêu cầu HS hoàn thành nốt vở bài tập tiếng việt và bài tập địa lí. Sinh ho¹t tËp thĨ sinh ho¹t líp I. Mục tiªu: + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 4 vừa qua và lập kế hoạch tuần 5 + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác và tinh thần tập thể. II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 4 a) Các tỉ trưởng lên tổng kết thi đua của tỉ trong tuần. b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần. * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt. Trong tuần không có em nào nghỉ học. *Về học tập: + Nhiều em đã có sự tiến bộ : +Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập. * Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 5 + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp. + Duy trì nền nếp sinh hoạt Đội. Ký duyƯt cđa Gi¸m hiƯu
Tài liệu đính kèm: