I. Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng sắp xếp, so sánh các số tự nhiên.
- Giáo dục hs yêu môn học,tính cẩn thận,chính xác
II. Các hoạt động dạy học:
Ngaứy soaùn : 6 / 9 / 2009 Ngaứy daùy : 14 / 9 / 2009 Đạo đức: Vượt khó trong học tập (tiết 2) I.Mục tiêu: - Nờu được vớ dụ về sự vượt khú trong học tập. - Biết được vượt khú trong học tập giỳp em học tập mau tiến bộ. - Cú ý thức vượt khú vươn lờn trong học tập. - Yờu mến, noi theo những tấm gương HS nghốo vượt khú trong cuộc sống và học tập. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Em đã thể hiện trung thực trong học tập như thế nào? - Nh.xét,b/dương B. Bài mới: - Giới thiệu bài + ghi đề * HĐ1: Biết khắc phục khó khăn trong học tập. - Y/cầu hs thực hiện bài tập 2 . - Theo dõi nhận xét, bổ sung . - GV tóm tắt các cách giải quyết đúng và khen những bạn biết vượt khó trong học tập . *Y/cầu hs khá, giỏi trả lời: - Thế nào là vượt khó trong học tập? Vì sao phải vượt khó trong học tập? * HĐ2: Liên hệ thực tế. Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập . - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - H.dẫn nh.xét,bổ sung - GV kết luận khen những học sinh đã biết vượt khó trong học tập . -HĐ3(Bài 4): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . - Y/cầu hs nêu những khó khăn trong học tập và cách giải quyết - GV tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng . - GV kết luận + khuyến khích học sinh thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu để học tập cho tốt . C. Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung bài học .- Giáo dục: “ Có chí thì nên”. - Dặn dò: Về sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về khắc phục khó khăn trong học tập và thực hiện theo nội dung bài học + xem BCBị -Nh.xét tiết học +b/dương -Vài hs nêu và liên hệ thực tế bản thân - Lớp theo dõi , nhận xét ,b/dương Theo dõi,mở sgk - Đọc đề + thảo luận theo nhóm 4( 3’) . - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét . - HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . * HS khá, giỏi trả lời : -Vượt khó trong học tập là biết cách khắc phục khó khăn,kiên trì, phấn đấu...Vì vượt khó trong học tập giúp ta học tập tốt hơn,được mọi người yêu quý,.. - HS đọc y/c bài tập . - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp . - HS nh.xét,bổ sung. -Th.dõi,b/dương HS đọc nội dung bài tập . - Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục . - Một số học sinh cam kết thực hiện khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập. - HS theo dõi ,b/dương -Th.dõi, lắng nghe - Th.dõi + thực hiện theo sự hướng dẫn của RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY: Toán: so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên I. Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ tự các số tự nhiên. - Rèn kĩ năng sắp xếp, so sánh các số tự nhiên. - Giáo dục hs yêu môn học,tính cẩn thận,chính xác II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: Nêu y/cầu,gọi hs - Bài2/sgk trang 20 B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài + ghi đề 2. Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. - GV yêu cầu học sinh so sánh : 9 và10 ;99 và 100 ; 999 và 1000 ;.. Vì sao em so sánh được như vậy ? - Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh như thế nào ? - GV gọi học sinh tìm ví dụ . -Nh.xét+ chốt 3.Tìm hiểu cách sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự. - GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 và : 213 , 621, 498 -Nh.xét,chốt 4. Thực hành. Bài 1: Y/cầu hs - GV gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm cột 2 - Nh.xét, điểm Bài 2: Yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: - Yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng+ghi điểm. C. Củng cố : - Y/cầu + chốt lại nội dung bài học . - Dặn dò : Về nhà làm lại btập + xem bài chbị: L.tập/sgk trang 22 - Nhận xét tiết học+b/dương - Vài hs làm bảng . -Lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS so sánh + nêu cách so sánh . - Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . -........ So sánh giữa các hàng với nhau . - HS nêu ví dụ –lớp nh.xét,b/dương -HS sắp xếp theo yêu cầu của GV . - HS nêu . - Học sinh nêu yêu cầu + nêu cách làm bài tập1. - 1 hs lên bảng làm (cột 1) -lớp vở - Lớp theo dõi, nhận xét. Kết quả: 1234 > 999; 8754 < 87540; 39680 = 39000 + 680 * HSkhá, giỏi làm thêm cột 2 - Th.dõi,nh.xét - Vài hs lên bảng làm- lớp vở - Lớp theo dõi, nhận xét. a. 8136, 8316, 8361. b. 5724, 5740, 5742. *HS khá, giỏi làm thêm cột c c. 63841, 64813, 64831. - Vài hs lên bảng làm- lớp vở - Lớp theo dõi, nhận xét. a. 1984, 1978, 1952, 1942. * HS khá, giỏi làm thêm câu b b. 1969, 1954, 1945, 1890. - Vài HS nêu lại cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Th.dõi,thực hiện -Th.dõi,b/dương RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY: Tập đọc: một người chính trực I. Mục tiêu: 1.Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm,chính trực ngày xưa. ( trả lời được các câu hỏi sgk ) 2. Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. 3. Giáo dục hs tính trung thực, lòng ngay thẳng. II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu dài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài : Người ăn xin+ hỏi nội dung bài . - Nh.xét,điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài + ghi đề 2. Luyện đọc+ tìm hiểu bài ; a,Luyện đọc : - Y/c 1 hs đọc bài. - Nh.xét + nêu cách đọc - Phân 3 đoạn +y/cầu + th.dõi - H.dẫn luyện đọc từ khó. - Y/c 3 hs nối tiếp đọc lại 3 đoạn - GV sửa sai và h/dẫn giải nghĩa từ ngữ : Chinh ,Di chiếu,Thái tử,Thái hậu,Phò tá,Tham tri chính sự, Gián nghị đại phu,Tiến cử. - Bảng phụ+ h.dẫn l.đọc lời nh/vật - H.dẫn hs L.đọc theo cặp. - Y/cầu +h.dẫn nh.xét,b/chọn - Nh.xét,b/dương - GV đọc diễn cảm lại bài. b, Tìm hiểu nội dung bài: - Y/cầu hs đọc thầm ,th/luận cặp + trả lời lần lượt các câu hỏi - Đoạn văn kể chuyện gì ? - Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của THT thể hiện như thế nào ? - Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực ? c, H.dẫn luyện đọc diễn cảm: -Y/cầu +h.dẫn - Th.dõi,nhắc lại cách đọccủa bài - Bảng phụ h/dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 3,4 - Đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng. -Y/cầu + h.dẫn nh/xét,b/chọn -Nh.xét,điểm,b/dương - Củng cố - Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào ? - Dặn dò về nhà + bài ch.bị - Nhận xét tiết học+ biểu dương - 2 hs nối tiếp đọc và nêu nội dung bài -Th.dõi,nh.xét,b/dương - Theo dõi, mở SGK - 1 HS đọc bài- lớp thầm - Th.dõi sgk - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc: đút lót, di chiếu, Trần Trung Tá,... - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Vài hs đọc chú giải sgk –lớp thầm - Th.dõi+ l.đọc ngắt nghỉ lời nh/vật - HS L.đọc bài theo cặp(2’) - Vài cặp thi đọc bài-lớp nh.xét,b/chọn -Th.dõi,b/dương - Th.dõi,thầm sgk - HS đọc thầm đoạn,bài- th/luận cặp+ trả lời lần lượt các câu -Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua . - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót,mà theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua . - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông . - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá . - Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông nhưng không được tiến cử - Cử người tài ba ra giúp nướcchứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. - Vì người chính trực luôn đặt lợi ích của đ/nước lên trên lợi ích của cá nhân . - 3 hs n.tiếp đọc lại 3 đoạn- lớp th.dõi+tìm giọng đọc phù hợp,hay - Th.dõi,thầm - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm. - Th.dõi nh.xét,b/chọn,b/dương -.....là một người chính trực,thanh liêm,hết lòng vì nước,vì dân,... - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị bài : Tre Việt Nam/trang 41sgk -Th.dõi, b/dương RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY: Khoa học: tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? I. Mục tiêu: 1.B iết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. 2. Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế muối. 3. Giáo dục hs có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình trang 16, 17 SGK. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra :- Nêu vai trò của vitamin và các chất khoáng đối với cơ thể ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài+ghi đề 2. HĐ1: Tìm hiểu sự cân đối, phối hợp nhiều loại thức ăn. - Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn và ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - GV: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp cho con người một loại chất dinh dưỡng nhất định nhưng cơ thể con người cần đến rất nhiều loại chất dinh dưỡng vì vậy trong quá trình sống con người cần sử dụng nhiều loại thức ăn phối hợp . 3.HĐ2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. - Hãy quan sát tháp dinh dưỡng và cho biết khẩu phần ăn trung bình của một người bình thường trong một tháng . - Yêu cầu một số học sinh lên bảng chỉ vào tháp dinh dưỡng và nêu . -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Kết luận. -Nêu y/cầu + gọi hs - H.dẫn nh.xét,bổ sung - Nh.xét + chốt lại 4.HĐ3: Trò chơi : “ Đi chợ ”. - Đính treo tranh các loại thức ăn và yêu cầu một số học sinh lên bảng lựa chọn khẩu phần ăn cho một bữa nhất định. -Nh.xét, biểu dương C. Củng cố : - Để đảm bảo sức khoẻ cho cơ thể hàng ngày chúng ta cần ăn các loại thức ăn như thế nào -Dặn dò : Về nhà xem lại bài + bài chuẩn bị( Bài 8/sgk ) -Nh.xét tiết học + b/dương HS nêu và giải thích . Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, m ... - Củng cố: Y/cầu +chốt lại Dặn dò :Nhớ truyện + kể cho mọi người nghe, xem BCB/sgk trang 45 -Nhận xét giờ học + B.dương. - Vài HS trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. -Th.dõi - 1 học sinh đọc yêu cầu BT1, 2. - Học sinh làm bài theo nhóm 2 ( 3’) - Đại diện các nhóm trả lời: VD: Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu BT3. - HS suy nghĩ, trả lời miệng: Cốt truyện thường gồm 3 phần: Mở đầu; Diễn biến; Kết thúc. - Vài hs đọc ghi nhớ- lớp thầm (SGK) - 1 học sinh đọc yêu cầu BT1. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi (3’) - Đại diện các nhóm trả lời: b, d, a, c, e, g. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu BT2. - Luyện kể theo cặp (5’) - Vài HS lên bảng thi kể. - Lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn. -Th.dõi, biểu dương - Vài hs nhắc lại các phần của cốt truyện. -Th.dõi, biểu dương. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi vàkể lại vắn tắt câu chuyện đó. - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn. Giáo dục hs yêu môn học, lòng trung thực. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn các gợi ý BT1/sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Gọi HS nêu lại ghi nhớ tiết trước + kể lại truyện Cây khế . - Nh.xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài + ghi đề. 2.Tìm hiểu cách xây dựng cốt truyện. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng: tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên. - GV nhắc HS: + Để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tưởng tượng, hình dung ra diễn biến câu truyện . + Chỉxây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện . - H.dẫn học sinh lựa chọn chủ đề của câu chuyện. - Nhắc HS: Từ đề bài này, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. 3.Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản. -H.dẫn: Từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề : tính trung thực, hiếu thảo . - Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu. - Yêu cầu học sinh kể theo cặp . - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung . - Yêu cầu HS thi kể truyện trước lớp. -Nhậnxét, ghi điểm, tuyên dương. Củng cố:- Gọi hai hs nêu cách xây dựng cốt truyện . -Dặn dò: Về nhà học bài +chuẩn bị bài sau: Viết thư ( KT viết ) - Nh.xét tiết học, biểu dương. - Vài HS thực hiện. -Lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS đọc yêu cầu đề bài . - HS theo dõi và nêu . - Học sinh theo dõi. -Học sinh đọc lại gợi ý 1, 2 sách giáo khoa . - Vài HS tiếp nối nhau nói về chủ đề câu chuyện mà mình lựa chọn. - HS làm bài cá nhân- đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi theo ý 1 hoặc ý 2. -1 HS giỏi làm mẫu: trả lời lần lượt các câu hỏi.- lớp th.dõi, b.dương - Từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét,bình chọn, .duơng. - Để xây dựng được cốt truyện chúng ta cần hình dung đượccác nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. -Th.dõi -Biểu dương. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY: Lịch sử: Nước Âu lạc I. Mục tiêu: - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dânÂu Lạc Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi, nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. -Giáo dục hs yêu môn học, hiểu biết về Lịch sử của dân tộc. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Nêu 3 câu hỏi sgk -Nh.xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài +ghi đề. 2.Tìm hiểu sự ra đời của nước Âu Lạc: - Phát phiếu, yêu cầu học sinh thảo luận cặp theo nội dung phiếu. - Gọi đại diện các nhóm trình bày, yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung . - Kết luận: Người Lạc Việt và người Âu Việt cuộc sống có những điểm tương đồng, họ sống hoà hợp với nhau. - Yêu cầu học sinh xác định kinh đô Âu Lạc trên lược đồ. -So sánh sự khác nhau nơi đóng đô của Âu Lạc và Văn Lang? - Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa. -Nh.xét, bổ sung + chốt lại 3.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK . - Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. -Vì sao quân Triệu Đà thất bại? - Vì sao từ năm 179 TCN Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của quân xâm lược phong kiến phương Bắc ? - Củng cố:- Hỏi + chốt nội dung bài Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau : Nước ta dưới ách đo hộ..... Nhận xéttiết học + biểu dương. - Vài HS lên bảng trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét,bdương. - Theo dõi, mở SGK - HS nhận phiếu làm b.tập theo cặp(3’) * Đánh dấu x vào dòng tương đồng của người Lạc Việt và người Âu Việt : + Sống cùng trên một địa bàn. + Đều biết chế tạo đồ đồng. + Đều biết rèn sắt . + Đều biết trồng lúa và chăn nuôi. +Tục lệ có những điểm giống nhau. -Th.dõi,lắng nghe - HS th.luận cặp+ xác định trên lược đồ -Vài HS chỉ trên lược đồ và nêu . -Lớp th.dõi, nh.xét, bổ sung - Chế tác được nỏ có thể bắn một lúc được hàng trăm mũi tên.Thành Cổ Loa là nơi có thể tấn công và phòng thủ, là căn cứ của bộ binh và thuỷ binh, phù hợp với việc xử dụng cung nỏ ,có tác dụng tốt trong phòng ngự quân sự . - HS nghiên cứu sách giáo khoa đoạn “ Năm 207 TCN phương Bắc” - HS thảo luận theo cặp (5’). - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung . - Học sinh nêu nội dung bài học. - Th.dõi -Biểu dương. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY: Ngaứy soaùn : 6 / 9 / 2009 Ngaứy daùy : 18 / 9 / 2009 Địa lí : Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuấtchủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn : + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, khoai ,chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc,... + Khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,... + Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,... -Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. -Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. - Nâng cao: Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. -Giáo dục hs yêu môn học. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam , tranh ảnh hoạt động sản xuất của người dân vùng núi này. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: Kể tên các dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn? -Nh.xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài trực tiếp. 1.Tìm hiểu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn . - Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ? ở đâu ? - Ruộng bậc thang được làm ở đâu - --Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? - Người dân nơi đây trồng những gì trên ruộng bậc thang ? - Kể những sản phẩm thủ công truyền thống nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ? - Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? 3. Tìm hiểu về khai thác khoáng sản. - Kể những khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ? - ở đây khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? - Mô tả quy trình sản xuất phân lân . - Tại sao phải giữ gìn khai thác khoáng sản hợp lí ? - Ngoài khai thác khoáng sản ở đây còn khai thác gì nữa ? Củng cố: Hỏi+chốt n/ dung bài học -Dặn dò:Về nhà học bài+ Chuẩn bị bài sau:Trung du Bắc Bộ. - Nh.xét tiết học + biểu dương. - Vài HS nêu - Lớp th.dõi, nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS nghiên cứu SGK và nêu: - Trồng lúa, chè, các loại cây ăn quả xứ lạnh; trồng trên ruộng bậc thang. - Được làm ở trên các sườn đồi , núi . - Giúp giữ nước, chống xói mòn . - Trồng lúa ngô, cây hoa màu, cây lương thực . - Những trang phục dệt thổ cẩm ở nơi đây không chỉ đẹp mà còn được nhiều người yêu thích, những sản phẩm đan lát cũng rất tuyệt vời . - Màu sắc sặc sỡ, nhiều màu mang đặc trưng trang phục của người dân nơi đây . - Sử dụng và bán cho khách du lịch tham quan nơi đây, hiện nay hàng thổ cẩm còn được xuất khẩu . - a – pa - tit, đồng, chì, kẽm - Được khai thác nhiều nhất là a –pa - tit - HS quan sát hình vẽ và nêu . - Là tài nguyên quý nó chỉ có hạn . - Khai thác sức nước. -Th.dõi, trả lời - Th.dõi, thực hiện. - Th.dõi, biểu dương. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY: Sinh hoạt lớp: I.Mục tiêu : Giúp hs : -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường. II.Chuẩn bị : -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần. -Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs III.Hoạt động dạy-học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS .Giới thiệu tiết học+ ghi đề 2.H.dẫn thực hiện : A.Nhận xét,đánh giá tuần qua : * Gv ghi sườn các công việc+ h.dẫn hs dựavào để nh.xét đánh giá: -Chuyên cần,đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường - Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp,thể dục,múa hát sân trường.Thực hiện tốt A.T.G.T -Bài cũ,chuẩn bị bài mới -Phát biểu xây dựng bài Rèn chữ+ giữ vở - Ăn quà vặt -Tiến bộ -Chưa tiến bộ B.Một số việc tuần tới : Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Th.hiện tốt A.T.G.T - Các khoản tiền nộp của hs - Vệ sinh lớp,sân trường. - Th.dõi -Th.dõi +thầm - Hs ngồi theo tổ -*Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn) -Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình -* Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ : .Lớp phó học tập .Lớp phó lao động .Lớp phó V-T - M .Lớp trưởng -Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương -Theo dõi tiếp thu Nhaọn xeựt:
Tài liệu đính kèm: