Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Bích Nga - Trường Tiểu học Thị Trấn Nam Đàn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Bích Nga - Trường Tiểu học Thị Trấn Nam Đàn

Tiết 1: Tập đọc

Đường đi sa Pa

 I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước( trả lời được các câu hỏi; thuộc 2 đoạn cuối bài) .

II. Chuẩn bị :

Tranh vẽ về cảnh đẹp Sa Pa.

III.Các hoạt động trên lớp :

A. Bài cũ: (4’)

- Đọc bài: “ Ga - vrốt ngoài chiến lũy” .

Nêu nội dung bài .

 B.Bài mới:

 *GTB: Nêu mục đích, Y/C tiết học(1’)

HĐ1: HD luyện đọc.(12’).

- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn:

 + Đoạn1: Từ đầu .liễu rũ .

 + Đoạn2: Tiếp . tím nhạt .

 + Đoạn 3: Phần còn lại .

- Y/C HS LĐ nối tiếp theo cặp.

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Bích Nga - Trường Tiểu học Thị Trấn Nam Đàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Sáng: Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Đường đi sa Pa
 I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước( trả lời được các câu hỏi; thuộc 2 đoạn cuối bài) .
II. Chuẩn bị :
Tranh vẽ về cảnh đẹp Sa Pa.
III.Các hoạt động trên lớp :
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Bài cũ: (4’) 
- Đọc bài: “ Ga - vrốt ngoài chiến lũy” .
Nêu nội dung bài .
 B.Bài mới:
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD luyện đọc.(12’).
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn: 
 + Đoạn1: Từ đầu .liễu rũ .
 + Đoạn2: Tiếp . tím nhạt .
 + Đoạn 3: Phần còn lại .
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2 : HD tìm hiểu bài . (10’)
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh 
 đẹp về cảnh và người .
+ Y/C HS đọc thầm và miêu tả cảnh đẹp 
 của từng đoạn .
+ Nêu một số chi tiết thể hiện sự tinh tế 
 trong quan sát của tác giả ?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món qùa kì 
 diệu của thiên nhiên ?
* Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp của Sa Pa như thế nào ?
 HĐ3: Hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm và HTL. (12’)
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn.
+ Y/c HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Xe chúng tôi liễu rũ”.
+ Y/C HS nhẩm HTL 2 đoạn “Hôm sau đến hết” . 
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
 + Lượt 1: HS đọc phát âm đúng .
 + Lượt2: Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : rừng âm u, áp phiên,..
 - HS luyện đọc theo cặp. Luyện đọc nối tiếp đoạn .
 + 1-2 HS đọc cả bài . 
 - Đọc lướt toàn bài và nêu được: 
 + Những bông hoa chuối rực lên như 
 ngọn lửa .
 + Nắng vàng hoe, những em bé Người 
 ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím 
 nhạt..
 + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô nên cảm giác 
 + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng 
 - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa, ca ngợi Sa Pa là món quà kì diệu .
 + 2 HS nêu miệng.
 - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và nhắc lại cách đọc bài . 
 - HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc.
 - HS nhẩm và thi HTL bài văn .
 + HS khác nhận xét . 
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : ÔN bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Tiết 2: Toán
 luyện tập chung
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ để HS giải BT4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
hoạt động dạy
hoạt động học
A.Bài cũ: ( 4') Chữa bài 4.
- Củng cố về kĩ năng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
B. Bài mới: (36’)
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1').
HĐ1: Bài tập ôn luyện . (34’)
Bài1a,b: Củng cố về kĩ năng rút gọn phân số liên quan đến tỉ số . 
Bài3: Y/C HS nêu các bước giải bài toán .
+ Xác định tỉ số.
+ Vẽ sơ đồ .
+ Tìm tổng số phần bằng nhau .
+ Tìm mỗi số .
Bài4: Bài toán cho biết gì ? 
 Y/C tìm gì ?
+ Y/C HS giải bài toán .
+ GV nhận xét, cho điểm . 
HĐ2: Củng cố dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS chữa bài tập.
+ Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài .
 KQ: 
+HS chữa bài và nhận xét .
- HS chữa bài bảng lớp:
Tổng sp bằng nhau: 1 + 7 = 8 (phần) .
Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai: 1080 - 135 = 945
+ HS so sánh KQ và nhận xét . 
- Làm được: 
 Vẽ sơ đồ.
 Tìm tổng số phần bằng nhau.
 Tìm chiều dài, chiều rộng . 
+ 1HS giải bảng phụ .
- HS nhắc lại ND bài học .
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: luyện toán
Ôn tập
I. Mục tiêu:Giuựp HS:
- HS reứn kú naờng giaỷi baứi toaựn “Tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự”.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
hoạt động dạy
hoạt động học
A – Kieồm tra baứi cuừ :
* Goùi HS leõn baỷng neõu caực bửụực giaỷi baứi toaựn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ -Nhaọn xeựt chung ghi ủieồm.
B- HD Luyeọn taọp.
Baứi 1:
Laứm vụỷ 
* YC HS laứm baứi taọp ụỷ VBT tieỏt 139.
* Goùi HS ủoùc ủeà baứi toaựn.
- Yeõu caàu HS laứm vụỷ . 1 em leõn baỷng giaỷi .
-Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS,
Baứi 2:
Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi trỡnh baứy mieọng
* Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp .
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm trỡnh baứy baứi giaỷi vaứo VBT vaứ neõu mieọng.
-Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS,
Baứi 3:
Laứm vụỷ 
* Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
- Yeõu caàu HS giaỷi vụỷ . GV theo doừi , gụùi yự 
- Yeõu caàu HS laứm vụỷ .1 em leõn baỷng laứm 
C- Cuỷng coỏ – daởn doứ 
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Nhaộc HS veà nhaứ luyeọn taọp theõm.
* 2HS leõn baỷng TLCH.
*Laộng nghe.
* 1HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
-Neõu:”Tỡm 2 soỏ khi bieỏt toồng vaứ ...
+Tỡm toồng soỏ phaàn baống nhau.
+Tỡm soỏ beự.
+Tỡm soỏ lụựn.
-1HS leõn baỷng giaỷi, lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
-Nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
* 2 HS neõu.
-Daùi dieọn nhoựm neõu keỏt quaỷ.
-Nhaọn xeựt sửỷa baứi cho baùn.
* 1HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
- 1 HS neõu caựch giaỷi.
* 1HS ủoùc ủeà baứi.
-1HS leõn baỷng toựm taột baứi toaựn.
-1HS leõn baỷng giaỷi, lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
Tiết 4: Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : du lịch - thám hiểm
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1; BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ, vở bài tập tiếng việt 4
III. Các hoạt động trên lớp :
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Giới thiệu bài: (1’) 
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học
B. HD làm bài tập. 38’
Bài1: Giúp HS đưa ra khái niệm đúng cho từ “Du lịch”.
Bài2: Tìm khái niệm cho từ “Thám hiểm”
Bài3: Giúp HS nắm nghĩa của các câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Bài4: Tổ chức thi giải đố nhanh: Trả lời được tên các con sông có đặc điểm riêng + KQ :
 Sông Hồng Sông Mã
 Sông Cửu Long Sông Đáy
 Sông Tiền Sông Hậu
 Sông Lam Sông Cầu 
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS làm bài vào vở, nêu kết quả đúng .
 + ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
 - HS làm và nêu kết quả : 
 + ýc : Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có th nguy hiểm .
 - HS thảo luận và đưa ra phương án giải nghĩa : 
 + Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng được hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn; chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết . 
 - 2 nhóm thi trả lời nhanh : 
 + Nhóm1: Đọc câu hỏi
 Nhóm2 : Trả lời đồng thanh
 + Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ . 
 - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : ÔN bài 
 Chuẩn bị bài sau .
 Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán 
tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
II. đồ dùng dạy học:
Hài tờ giấy A3 viết sẵn đề 2 bài toán ví dụ.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Top of Form
hoạt động dạy
hoạt động học
A. Bài cũ: (4’) Chữa bài 4 
Củng cố về giải toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
B.Bài mới: (35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
* Bài toán 1: Đính tờ giấy đã ghi sẵn ND bài toán1.Y/c HS tóm tắt :
+ Bài toán cho biết gì ? Y/c tìm gì ?
+ Y/c HS biểu thị và vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Muốn giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm thế nào?
* Bài toán 2: Đính tờ giấy đã ghi sẵn ND bài toán1.Y/c HS tóm tắt :
- Y/c HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
HĐ2: Bài tập vận dụng: 
Bài1: Y/C HS nêu các bước tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và giải bài toán.
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
Dặn về nhà làm BT2;3.
 - 1HS làm bảng lớp.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS theo dõi theo GV.
 - HS đọc đề toán và nêu: Cho biết hiệu 2 số và tĩ số 3/5.
 + HS vẽ và giải:
 24: (5 - 3) = 12
 Số bé: 12 x 3 = 36
 Số lớn: 12 x 5 = 60
 + Vài HS phát biểu các bước thực hiện giải bài toán.
 - HS giải và nêu nhận xét:
 + Giá trị một phần: 12 : (7 - 4) = 4m
 Chiều dài: 4 x 7 = 28m
 Chiều rộng : 28 - 12 = 16m.
- Nêu được:
 + Vẽ sơ đồ 
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau.
 + Số bé: 123 : (5 - 2) x 2 = 82
 + Số lớn: 123 + 82 = 205 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Tiết 2+ 3: Luyện Tiếng Việt
ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm và hiểu một văn bản văn xuôi .
- Luyện chữ viết theo mẫu chữ mới và làm bài tập chính tả .
II. đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn BT chính tả.
III. Các hoạt động trên lớp :
A/KTBC: 
 + Y/C 2 HS đọc bài “Đường đi Sa Pa” . Nêu nội dung bài TĐ này .
B/Dạy bài mới:
* GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. 
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài tập đọc : Đường đi Sa Pa .
a) Luyện đọc:
 - 3HS đọc nối tiếp ba đoạn cuả bài và nhắc lại cách đọc đoạn, bài : Giọng đọc nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa .
+ Luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp : HS trong nhóm luân phiên nhau đọc và nhận xét, góp ý lẫn nhau.
 - Tổ chức cho nhiều đối tượng khác nhau đọc trước lớp để GV góp ý ,sửa cách đọc (nếu cần). 
 + Lớp theo dõi, nhận xét.
b) Cảm thụ văn:
 - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy .
 ( VD: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời ,)
gợi lên điều gì ?
 - Em hiểu câu : “Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm” như thế nào ?
 ( Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên phong cảnh rất lạ) 
 * GV chốt bài: Qua ngòi bút miêu tả thật sắc sảo và tài tình của tác giả, ta hình dung được về cảnh đẹp của Sa pa , Thấy được sự thay đổi mùa ngay trong ngày của khí hậu nơi đây thật là phong phú . 
 - Y/C HS nhắc lại nội dung ...  Có thể câu thành ngữ hay tục ngữ nào nói về chuyến đi của ngựa trắng ?
- Nhận xét chung giờ học.
- 2HS kể nối tiếp 2 đoạn .
+ HS khác nghe, nhận xét . 
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS nghe G kể lần 1 .
+ Lần2: HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ .
+ Đọc phần lời ứng với mỗi tranh. 
- 1HS đọc:
- HS chia nhóm, luyện kể chuyện.
+ Từng HS kể và trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
+ Đối thoại cùng bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện . 
+ Lớp bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất .
- HS nhắc lại nội dung bài học .
+ HS tự nêu .
* VN : Ôn bài, Chuẩn bị bài sau .
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể.
Ca múa hát tập thể.
I- Mục tiêu
- Tổ chức ca múa hát tập thể những bài hát dân ca xứ nghệ và dân ca các vùng miền.
II- Các hoạt động chủ yếu.
hoạt động dạy
hoạt động học
1, Ôn định tổ chức:
2, Giới thiệu nội dung sinh hoạt:
3, Tổ chức sinh hoạt:
- Cho HS hoạt động theo nhóm thực hiện nhiệm vụ: sưu tầm một số bài hát dân ca xứ Nghệ hoặc dân ca các vùng miền. Sau đó cử người hát và làm động tác phụ họa.
- Tổ chức cho các nhóm biểu diễn
GV nhận xét chung
4, Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà hát cho gia đình nghe.
HS sắp xếp theo 2 hàng dọc do lớp trưởng điều khiển.
Lắng nghe.
Các nhóm hoạt động
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bình chọn đội hát múa hay nhất
 Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 
Tiết 1: Tập làm văn
cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Nhận biết được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà(mục III).
II. Chuẩn bị: 
 Tranh, ảnh một số con vật nuôi . Vở bài tập tiếng việt 4 .
III.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’) 
- Y/C HS đọc tóm tắt tin các em đọc trên báo nhi đồng .
 B.Bài mới: (35’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: Phần nhận xét .
- Y/c HS đọc và phân đoạn bài văn .
+ Xác định nội dung chính của mỗi 
 đoạn . 
 + Nêu nhận xét về cấu tạo của bài . 
HĐ2 : Phần ghi nhớ 
- Y/C HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ .
 HĐ3: Phần luyện tập 
- Treo tranh, ảnh các vật nuôi .
+ Lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt .
 + Lưu ý HS : Cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ ràng .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS đọc kĩ bài văn mẫu: Con Mèo Hung. 
 + Bài văn gồm ba phần , 4 đoạn .
 Đoạn1: Giới thiệu con mèo sẽ được tả .
 Đoạn2: Tả hình dáng con mèo .
 Đoan3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo .
 Đoạn4: Cảm nghĩ về con mèo .
 - 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK).
 - HS quan sát các con vật, chọn con vật để lập dàn ý .
 + HS làm bài cá nhân , 2HS làm vào giấy 
 + HS đọc bài làm của mình .
 - Vài HS được chấm .
 - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : ÔN bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Tiết 2: Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT2, BT4
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’) 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố về kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” .
B.Bài mới: (36’)
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
HĐ1: Bài tập ôn luyện. (34’)
Bài2: Y/C HS nhận diện dạng toán và giải bài toán.
 + Hãy nêu các bước tiến hành .
 Bài4: Có kĩ năng nhận diện dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số .
 + Vẽ sơ đồ minh hoạ .
 + Tìm tổng số phần bằng nhau .
 + Tìm độ dài mỗi đoạn .
 + GV chấm một số bài, nhận xét .
HĐ2.Củng cố - dặn dò :(2’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2 HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét.
 * HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - Nêu được : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số .
 Xác định tỉ số : 
 Vẽ sơ đồ.
 Số thứ hai: 738 : (10 - 1) = 82
 Số thứ nhất: 738 + 82 = 820
 - HS nhận dạng toán để làm bài vào vở : Số bé - Bạn trai
 + Tổng số phần bằng nhau:
 3 + 5 = 8 (phầ)
 Từ nhà A đến hiệu sách : 
 840 : 8 x 3 = 315 m
 Từ hiệu sách đến trường :
 840 - 315 = 525 m 
 + HS phân tích, nhận xét .
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là lời y/c , đề nghị lịch sự .
- Bước đầu biết nói lời y/c đề nghị lịch sự (BT1,BT2, mục III); phân biệt được lời y/c đề nghị lịch sự và lời y/c, đề nghị không giữ phép lịch sự(BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước(BT4).
II. Chuẩn bị: 
 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (Phần nhận xét )
 2 tờ giấy khổ to đẻ HS làm bài tập 4 (Phần luyện tập).
II.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’) 
- Y/C HS chữa bài tập 2, 3 - tiết trước .
 B.Bài mới: (35’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: Phần nhận xét .
- Y/c HS đọc nối tiếp 4 bài tập .
 + Những câu văn nào nêu y/c, đề nghị ?
 + Câu nói đó là lời của ai?
 + Nêu nhận xét về lời nói đó ?
- Như thế nào là y/c, đề nghị lịch sự ?
HĐ2 : Phần ghi nhớ 
- Y/C HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ .
 HĐ3: Phần luyện tập 
Bài1: Y/c HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu .
+ Lựa chọn cách nói lịch sự .
Bài2: Cách nói nào sau đây thể hiện sự lịch sự ?
Bài3: Nêu các câu khiến trong các đoạn văn .
+ Đọc các câu khiến đúng ngữ điệu .
+ Y/C HS so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS chữa bài .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 4 HS nối tiếp đọc . 
 + Đọc thầm lại đoạn văn bài tập 1.
 - HS nêu :
 Bơm cho cái bánh trước ...rồi.
 Vậy, cho mượn cái bơm .
 (Lời Hùng nói với bác Hai )
 + HS nhận xét: Đó là y/c bất lịch sự đối với bác Hai .
 - HS nêu : Đó là lời y/c phù hợp với quan hệ giữa người nói với người nghe, có cách xưng hô phù hợp .
 - 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK). Cho ví dụ minh hoạ .
 - 1HS đọc y/c bài tập1 : 
 + Vài HS nối tiếp nhau đọc các câu văn trong bài tập .
 + HS lựa chọn và nói trước lớp .
 - HS đọc các câu văn và nêu kết quả: 
 + Những cách nói phù hợp là cách : b, c, d .
 - Vài HS nêu .
 + 4HS nối tiếp đọc các câu khiến .
 + HS giải thích được vì sao những câu khiến giữ và không giữ được phép lịch sự.
 - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : ÔN bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Tiết 5: sinh hoạt tập thể. 
 Nhận xét cuối tuần
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 29 Về học tập, đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
 1.Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
 - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
 + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. 
 + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần , những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
 3. Nhận xét chung . 
Thứ 7 ngày 3 tháng 4 năm 2010
Tiết 1+2: luyện tiếng việt
ôn tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ôn tập, hệ thống hoá vốn từ thuộc các chủ đề : Du lịch - thám hiểm .
 - Luyện tập tóm tắt tin tức .
II.Các hoạt động trên lớp:
A/ktbc :
 - Y/C HS nêu tên một số từ thuộc chủ đề : Thám hiểm - du lịch . Đặt một câu kể Ai là gì ? với một trong các từ vừa tìm được đó .
B/Nội dung bài ôn luyện :
 * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Mở rộng vốn từ : Thám hiểm -du lịch .
Bài1: Cho các từ sau: Du lịch, du học, du kích, du canh, du cư, du khách, du kí, du ngoạ, du mục, du xuân 
 Xếp các từ thành hai nhóm :
a) Các từ có tiếng du có nghĩa là “đi chơi” .
 M : Du lịch, 
b) Các từ có tiếng du có nghĩa là “không cố định” .
 M: Du cư, 
Bài2: Du ngoạn có nghĩa là đi chơi ngắm cảnh . Em hãy đặt câu với từ du ngoạn.
Bài3. Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Em hãy đặt câu với từ thám hiểm .
 + HS làm bài, trình bày bài, chữa bài . 
HĐ2: Luyện tập tóm tắt tin tức . 
 Bài1 : Hãy đặt tên và tóm tắt tin sau bằng 1-2 câu. 
 Nhân dịp lễ công bố Năm du lịch Nghệ An, tối nay đúng 7giờ 30phút tại Câu lạc bộ Lao Động thành phố Vinh có chương trình biểu diễn nghệ thuật của các nghệ sĩ hài nổi tiếng được mọi người mến mộ như Minh Vượng, Quang Thắng, Xuân Hinh, Vân Dung, với giá vé hợp lý : Người lớn 20 000d/1 người, trẻ em 10 000đ/1 người. Chỉ có duy nhất một tối nay. Mời các bạn đến thưởng thức .
 Bài2: Để viết được một tin về kì thi học sinh giỏi quốc tế, em phải nêu được những thông tin nào ? Hãy đặt ra những câu hỏi mà bản tin của em cần giải đáp .
+ HS làm bài, GV theo sát, gợi ý cho HS còn lúng túng, chữa bài. 
C.Củng cố – dặn dò : 
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Tiêt 3+4: luyện toán 
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Luyện kĩ năng về làm các bài toán dạng “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, kiên trì khi làm bài tập .
II.Các hoạt động trên lớp
A. KTBC:
 - Y/C HS nêu các bước giải đối với hai dạng bài : “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. 
B. Nội dung bài ôn luyện:
 * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Một trường tiểu học có số học sinh gái ít hơn số học sinh trai là 120 học sinh. Hỏi trường đó có bào nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái , biết rằng số học sinh gái bằng số học sinh trai ?
Bài2: Nêu bài toán rồi giải bài toán theo sơ đồ sau :
 ? học sinh
 Lớp 4A :
 55 học sinh
 Lớp 4B : 
 ? học sinh 
Bài3: Nêu bài toán rồi giải bài toán theo sơ đồ sau :
 ? quyển
 Lan : 
 16 quyển
 Huệ :
 ? quyển 
Bài4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 15 m. Tính diện tích mảnh vườn đó, biết rằng chiều rộng bằng chiều dài .
Bài5: Hiện nay mẹ hơn con 28 tuổi. Sau ba năm nữa, tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay .
Bài6: Một cửa hàng bán được 450l dầu trong ba ngày. Cho biết số l dầu bán ngày thứ nhất bằng số l dầu bán ngày thứ hai và bằng số l dầu bán ngày thứ ba. Hỏi mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu l dầu ?
 *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
HĐ2. Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .

Tài liệu đính kèm:

  • docGa lop 4 tuan 29c buoi 1 va 2 Nga.doc