Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Lê Trí Kiên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Lê Trí Kiên

I. Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ ,tấn ; mối quan hệ giữa yên, tạ, tấn và kg

-Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ ,tấn và kg.

-Biết thực hiện phép tính với các số đo :tạ ,tấn.(bài 1,2,3)

 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc 15 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Lê Trí Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 4	Thứ hai ngày 14 tháng 9năm 2009
Chào cờ : Nhận xết đầu tuần
...............................................................
Tập đọc:
MOÄT NGệễỉI CHÍNH TRệẽC 
I Mục tiêu: 
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
Hieồu noọi dung: ca ngụùi sửù chớnh trửùc, thanh lieõm, taỏm loứng vỡ daõn vỡ nửụực cuỷa Toõ Hieỏn Thaứnh – vũ quan noồi tieỏng cửụng trửùc thụứi xửa.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoùc baứi ủoùc SGK.
- Baỷng phuù vieỏt ủoùan vaờn caàn hửụựng daón.
III Các hoạt động dạy học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG HS
1. Kieồm tra baứi cuừ: 
Hai hoùc sinh noỏi tieỏp nhau ủoùc truyeọn Ngửụứi aờn xin vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi 2 trong SGK.
2,Bài mới:
a. Giụựi thieọu baứi: Moọt ngửụứi chớnh trửùc.
b.Luyeọn ủoùc vaứ tỡm hieồu baứi:
 Luyeọn ủoùc: 
HS noỏi tieỏp nhau ủoùc ủoaùn cuỷa baứi
+ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu ủeỏn ủoự laứ vua Lyự Cao Toõng.
+ẹoaùn 2: Tieỏp theo tụựi thaờm Toõ Hieỏn Thaứnh ủửụùc.
+ẹoaùn 3: Phaàn coứn laùi
+Keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ: 
- HS luyeọn ủoùc theo caởp.
- Moọt, hai HS ủoùc baứi.
- GV ủoùc dieón caỷm toaứn baứi 
 Tỡm hieồu baứi:
+ GV chia lụựp thaứnh moọt soỏ nhoựm ủeồ caực em tửù ủieàu khieồn nhau ủoùc (chuỷ yeỏu ủoùc thaàm, ủoùc lửụựt ) vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. Sau ủoự ủaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi caõu hoỷi trửụực lụựp . GV ủieàu khieồn lụựp ủoỏi thoaùi vaứ toồng keỏt.
 Caực hoaùt ủoọng cuù theồ:
ẹoaùn naứy keồ chuyeọn gỡ ?
Trong vieọc laọp ngoõi vua, sửù chớnh trửùc cuỷa Toõ Hieỏn Thaứnh theồ hieọn nhử theỏ naứo? 
Khi Toõ Hieỏn Thaứnh oỏm naởng, ai thửụứng xuyeõn chaờm soực oõng? 
Toõ Hieỏn Thaứnh tieỏn cửỷ ai thay oõng ủửựng ủaàu trieàu ủỡnh ?
Vỡ sao thaựi haọu ngaùc nhieõn khi Toõ Hieỏn Thaứnh tieỏn cửỷ Traàn Trung Taự ?
Trong vieọc tỡm ngửụứi giuựp nửụực, sửù chớnh trửùc cuỷa oõng Toõ Hieỏn Thaứnh theồ hieọn nhử theỏ naứo? 
Vỡ sao nhaõn daõn ca ngụùi nhửừng ngửụứi chớnh trửùc nhử oõng Toõ Hieỏn Thaứnh
c. Hửụựng daón ủoùc dieón caỷm
- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc caỷ baứi.
+ GV hửụựng daón caỷ lụựp ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi.
- GV ủoùc maóu
-Tửứng caởp HS luyeọn ủoùc 
-Moọt vaứi HS thi ủoùc dieón caỷm: 
4. Cuỷng coỏ: Em thớch nhaỏt nhaõn vaọt naứo? Vỡ sao? 
5. Toồng keỏt daởn doứ: 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Hoùc sinh ủoùc.
Hoùc sinh ủoùc 2-3 lửụùt.
Caực nhoựm ủoùc 
Laàn lửụùt 1 HS neõu caõu hoỷi vaứ HS khaực traỷ lụứi. 
Hs ủoùc ủoaùn 1.
(Thaựi ủoọ chớnh trửùc cuỷa Toõ Hieỏn Thaứnh ủoỏi vụựi chuyeọn laọp ngoõi vua )
HS ủoùc ủoaùn 2.
(Toõ Hieỏn Thaứnh khoõng nhaọn vaứng baùc ủuựt loựt ủeồ laứm sai di chieỏu cuỷa vua ủaừ maỏt. OÂng cửự theo di chieỏu laọp thaựi tửỷ Long Caựn leõn laứm vua.)
(Quan tham tri chớnh sửù Vuừ Taựn ẹửụứng ngaứy ủeõm haàu haù oõng. )
(Quan giaựn nghũ ủaùi phu Traàn Trung Taự.)
(Vỡ Vuừ Taựn ẹửụứng luực naứo cuừng ụỷ beõn giửụứng beọnh Toõ Hieỏn Thaứnh nhửng khoõng ủửụùc tieỏn cửỷ, coứn Traàn Trung Taự baọn nhieàu coõng vieọc neõn ớt khi tụựi thaờm oõng, laùi ủửụùc tieỏn cửỷ. )
Cửỷ ngửụứi taứi ba ra giuựp nửụực chửự khoõng cửỷ ngửụứi ngaứy ủeõm haàu haù mỡnh. 
Vỡ nhửừng ngửụứi chớnh trửùc luoõn ủaởt lụùi ớch cuỷa ủaỏt nửụực leõn treõn lụùi ớch rieõng. Hoù laứm ủửụùc nhửừng ủieàu toỏt cho daõn cho nửụực.
HS ủoùc 
HS thi ủoùc. 
Toán :
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: So sánh hai số tự nhiên. Xếp thứ tự các số tự nhiên.(Bài 1-cột 1;bài 2a,c;bài 3a)
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Viết 2 số tự nhiên đều có 4 chữ số: 1 , 5, 9, 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài
HĐ1: So sánh các số tự nhiên
a) Luôn thực hiện được phép so sánh với hia số tự nhiên bất kì.
- GV nêu các cặp số TH như: 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325 ,... HS so sánh 
- GV nhận xét, kết luận.
b) So sánh hai số tự nhiên bất kì.
-Hãy so sánh hai số: 100 và 99
-hỏi: số 99 có mấy chữ số, số 100 có mấy chữ số? Số 99 và số100 số nào có ít chữ sh?
c) SS hai số trong dãy số TH và trên tia số
Hãy nêu dãy số tự nhiên. Hãy so sánh 5 và7
HĐ 2: Xếp thứ tự các số tự nhiên.
GV nêu: 7 698, 7 968 , 7 896, 7 869
GV nhận xét, kết luận như SGK
HĐ3: Thực hành
BT1: So sánh.
BT2:Xếp theo thứ tự từ bế đến lớn, ngược lại
BT3: Khoanh vào số bé nhất.
BT4:Nêu chiều cao của từng bạn trong tranh
.3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về làm BT3 phần luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS viết vào nháp
- 1HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu .
HS so sánh ,phát biểu và rút ra kết luận.
- HS nêu kết luận như SGK.
- HS tự nêu các cặp số và so sánh.
- HS nêu 0,1,2,3,4,5,6,7....HS so sánh và nêu kết luận như SGK
-HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. HS đọc kết luận ở SGK
 - HS làm vào vở, 1HS lên bảng điền
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vàovở 
- HS làm vào vở,1HS nêu số bé nhất
- HS làm và lần lượt đọc kết quả.
- HS tự làm
 .
Mỹ thuật:
 Vẽ theo mẫu
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
.........................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2008
toán :
Yến, tạ, tấn
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ ,tấn ; mối quan hệ giữa yên, tạ, tấn và kg 
-Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ ,tấn và kg.
-Biết thực hiện phép tính với các số đo :tạ ,tấn.(bài 1,2,3)
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Chữa bài tập luyện tập thêm
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 1. GV giới thiệu bài.
 2. Giới thiệu yến, tạ, tấn
HĐ1: Giới thiệu yến 
- GV giới thiệu: 10kg tạo thành 1 yến, 1yến bằng 10 kg.
- GV ghi bảng: 1yến = 10kg Hỏi lại cả 2 chiều để HS nắm chắc kiếnthức.
HĐ2: Giới thiệu tạ
- GV giới thiệu: 10yến tạo thành 1tạ, 1tạ bằng 10yến. 
10yến tạo thành 1tạ, biết 1yến bằng 10kg, vậy 1tạ bằng bao nhiêu kg? Và hỏi ngược lại
- GV ghi bảng: 1tạ = 10yến =100kg 
 HĐ3: giới thiệu tạ
- GV giới thiệu tương tự như trên
- GV ghi bảng: 10tạ = 1tấn
 1tấn = 10 tạ=100yến = 1000kg
3. Luyện tập thực hành.
BT1:Nối mỗi vật với số đo khối lượng thích hợp. -GV theo dõi, nhận xét. 
 BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm BT4
- 1HS lên làm ở bảng. Cả lớp theo dõi đối chiếu với bài của mình.
- HS nghe và nhắc lại
- HSlần lượt trả lời
- HS nhắc lại
-HS nghe và trả lời.
-HS lắng nghe và trả lời.
- HS làm vào vở.
-2 HS lên bảng nối kết quả.
 - HS thảo luận theo căp, thống nhất kết quả. 2HS lên bảng điền kết quả
 - HS về nhà làm
................................................................................................................................
Kể chuyện: 
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu: -Nghe –kể được từng đoạn của câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(SGK);kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện :Một nhà thơ chân chính(Do GV kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp,thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
 II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết nội dung yêu cầu 1(a,b,c,d) 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm......
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu chuyện: Một nhà thơ chân chính
- GV kể chuyện 2 lần.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- GV phát bút dạ, giấy cho các nhóm.
- GV yêu cầu HS trong nhóm thảo luận để trả lời đúng câu hỏi.
- GV hướng dẫn, giúp đỡ.
- GV kết luận câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
- GV yêu cầu HS kể lại chuyện trong nhóm.
- GVgọi HS kể.
 - GV nhận xét cho điểm từng HS
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
?Vì sao nhà vua lại thay đổi thái độ ?
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV tổ chức cho HS thi kể, nhận xét HS kể
3.Cũng cố,dặn dò: Nhận xét giờ học yêu cầu HS về kể lại chuyện và nêu ý nghĩa chuyện .
- 2 HS kể câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm .
- 1 HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời, thống nhất ý kiến, ghi vào phiếu
- Các nhóm lên dán phiếu trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm lần lượt kể.
4HSkể tiếp nối nhau theo nội dung 1
- 3 đến 5 HS kể
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
.............................................................................................................................................
Tập đọc :
Tre Việt Nam
I. Mục tiêu:
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
 2.Hiểu nội dung: Qua hình ảnh cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng , chính trực.(Trả lời được câu hỏi 1,2;thuộc được khoảng 8 dòng thơ)
 3. HTL những câu thơ mà em thích.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Một người chính trực" GV hỏi: Nội dung bài
- Nhận xét và cho điểm.
 B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ1. Luyện đọc. 
 - GV chia bài thành 3 đoạn.
Đoạn 1: Tre xanh...bờ tre xanh.
Đoạn 2: Yêu nhiều .....hỡi người.
Đoạn 3:Chẳng may....gì lạ đâu.
Đoạn 4: Mai sau....tre xanh.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc
- GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài: 
* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi Sgk.
Đoạn1:muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV ghi ý chính lên bảng.
* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi Sgk.
- GV hỏi: Đoạn 2,3 nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính lên bảng.
* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi Sgk.
 - Đoạn thơ kết thúc có ý nghĩa gì?
- GV ghi ý chính đoạn 4:
* Cho HS đọc toàn bài.
- hỏi: Nội dung của bài thơ là gì?
 - GV nhận xét ghi bảng.
HĐ3. H ... ọc kết quả
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và đọc 
- HS theo dõi
- 2HS đọc lại.
-HS kể lần lượt các đơn vị đo đã học
- HS trả lời các câu hỏi 
- HS làm vào vở.
 - HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đó trình bày kết quả.
.............................................................................................................................
Tập làm văn:
Cốt truyện
I. Mục tiêu:
 1- Hiểu được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện mở đầu, diễn biến, kết thúc.(ND ghi nhớ)
 2- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt Truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó(BT mục III)
 II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ 
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Mở đầu: GV hỏi: Một bức thư gồm những bộ phận nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần?
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Hỏi: Thế nào là kể chuyện? 
HĐ2.Phần nhận xét:-GV y/c đọc đềbài1
Hỏi: Thế nào là sự việc chính?
- GV theo dõi, kết luận.
BT2. GVnêu chuỗi sự việc như BT1được gọi là cốt truyện.Vậy cốt truyện là gì?
BT3. Gọi HS đọc yêu cầu. GV hỏi:
- Sự việc một cho em biết điều gì?
- Sự việc 2,3,4 kể lại những chuyện gì?
+ GV kết luận.
Hỏi:Cốttruyện thường có nhữngphầnnào
HĐ3. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớvà đọc câu chuyện Chiếc áo rách, tìm cốt truyện.
HĐ4. Luyện tập: Làm bài1
_ GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2: Tập kể lại truyện trong nhóm.
+ GV nhận xét và cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 1HS trả lời.
- HS phát biểu 
- Cả lớp đọc yêu cầu 
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
-Đại diện trình bày.
- HS trả lời.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS lần lượt trả lời.
- HS trả lời.
- 2HS đọc phần ghi nhớ
- Cả lớp suy nghĩ tìm cốt truyện.
- Thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc.
- Tập kể trong nhóm, thi kể trước lớp.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
..............................................................................................................
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu: 
 1. Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy)
 2. Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản(BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho(BT2)
II. đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ?
 -GV nhận xét, chữa bài.
A. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV đưa ra từ: 
Khéo léo, khéo tay Hỏi: 
Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từtrên.
GV giới thiêu bài, ghi mục bài
 Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc ví dụ và gợi ý
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì?
-Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
 + Hỏi: Thế nào là từ ghép, từ láy?
Hoạt động 4: Luyện tập -Làm BT ở vở BT
 BT1: Thảo luận nhóm - GV nhận xét
 BT2:Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- GV theo dõi, kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dăn về làm lại BT2,3.
- HS trả lời.
 - HSđọc các từ đó và trả lời.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HS nhắc lại ghi nhớ
- Các nhóm làm vào phiếu BT
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
 Các nhóm tìm từ và và viết vào phiếu, đọc lại các từ tìm được.
- HS tự làm.
Âm nhạc :
 Học hát bài Em yêu hoà bình
( Giáo viên chuyên soạn giảng)
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
khoa học :
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
I. mục tiêu: 
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể
- Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc,gia cầm.
II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Hỏi: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, thường xuyên thay đổi món? - GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Trò chơi: Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm.
-GVchia lớp thành2 đội, mỗi đội cử1bạn ghi
- GV theo dõi công bố kết quả, tuyên dương
 HĐ 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- GV treo bảng thông tin, yêu cầu thảo luận.
Nghiên cứu thông tin,SGK trả lời các câuhỏi
-Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật?
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Vì sao chúng ta cần ăn nhiều cá?
- GV nhận xét và kết luận.
 HĐ3:Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật.
- GV yêu cầu HS nêu tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó?.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3) Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét chung giờ học, 
 - Dặn học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS nêu trả lời.
- HS khác nhận xét..
- Thành viên trong mỗi đội lần lượt lên ghi các món ăn.
- Các nhóm tiến hành thảo luận , đại diện trình bày.
- HS đọc mục Bạn cần biết
 - HS lần lượt giới thiệu món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
- HS về học thuộc mục Bạn cần biết
Luyện từ và câu: 
Luyện tập về từ ghép từ láy
I. Mục tiêu: 
 -Qua luyện tập ,bước đầu nắm được hai loại từ ghép(Có nghĩa tổng hợp,có nghĩa phân loại) –BT1,BT2.
 -Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(Giống nhau ở âm đầu,vần ,cả âm đầu và vần)
 II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT2,3.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
 - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
 - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV ghi mục bài lên bảng.
 Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập
*- Bài tập 1: Yêu cầu đọc nội dung bài.
+ GV nhận xét, kết luận.
 -Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
 - Từ bánh rán có nghĩa phân loại. .
* BT2:Yêu cầu HS đọc BT.
- GV nhận xét, kết luận: 
Hỏi: Tại sao lại xếp tàu hoả vào từ ghép PL?
- Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp?
* BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hỏi: Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào? Yêu cầu HS phân tích mô hìmh cấu tạo của vài TL.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 C. Củng cố, dặn dò: -GV hỏi: 
 - Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ?
- Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ? 
+ Nhận xét tiết học.
+ Về nhà làm lại BT 2,3 và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện têu cầu. 
-Cả lớp đọc từng từ mình tìm được.
- 2 HS lên bảng làm.
 - HS lắng nghe.
- 1HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm việc theo cặp
- HS nêu kết quả.
- 2HS đọc. Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước dán lên bảng.
-2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước lên dán trên bảng.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- HS trả lời và nêu ví dụ.
.....................................................................................................................................
toán :
Giây, thế kỉ
 I. mục tiêu: 
 - Biết đơn vị : giây, thế kỉ.
 - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm.
 -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.(bài 1,2a,b)
 II. đồ dùng dạy- học: - 1 đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phú, giây.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: GV viết: 7yến3kg - ....kg
4tấn3tạ = ....kg; 97kg =...yến....kg 
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài
 HĐ 2: Giới thiệu giây 
- GVcho HS lquan xát đồng hồ thật, yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ.
 Hỏi: Kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ ?
-Tương tự giới thiệu phút.GV ghi bảng.
HĐ3: Giới thiệu thế kỉ. - GV giới thiệu
Từ năm1đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất, từ...
Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ 20.
Hỏi: Năm 1879 là ở thế kỉ nào?......
Năm 2005 ở thế kỉ nào?Thế kỉ này được tính từ năm nào đến năm nào?
GVgiới thiệu cách ghi thế kỉ bằng chữ sốLM
HĐ4: Luyện tập
BTI: Viết số hích hợp vào chỗ chấm.
 1phút = .....giây; 1thế kỉ =......năm;....
- GV nhận xét, cho điểm.
BT2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV theo dõi, nhận xét.
BT3:Đọc bảng số liệu, rồi viết vào chỗ chấm
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét, dặn HS 
 - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
 - HS trả lời
- HS đọc lại 
- Cả lớp nghe và nhắc lại .
 - HS theo dõi và nhắc lại.
- HS trả lời
HSviết vào nháp1số Tkỉ bằng LaMã
- Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao đổi bài để nhận xét.
- HS làm vào vở, HS đọc kết quả. 
- HS tự làm, trao đổi thống nhất kết quả.
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng cốt truyện
 I Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK),xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần giũ với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
 II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ 
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi mục bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích gạch chân dưới nhưỡng từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
HĐ2.Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện. Yêu cầu HS chon chủ đề.
 - GV nêu câu hỏi gợi ý.
 - Cho HS đọc câu hỏi gợi ý2 
HĐ3. Kể chuyện
 - Yêu cầu HS kể theo nhóm.
 - GV theo dõi các nhóm.
 - Cho HS kể trước lớp.
 - Gọi lần lượt 1HS kể theo tình huống1và 1HS kể tình huống 2.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại chuyện
- 1 HS trả lời
- 2 HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS tự phát biểu về chủ đề của mình.
- HS đọc câu hỏi gợi ý và trả lời.
- Kể trong nhóm (1bạn kể các bạn khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn)
8-10 HS thi kể.
- HS tự kể cho người thân nghe.
...............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_le_tri_kien.doc