Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 năm 2012

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 năm 2012

TẬP TRUNG SÂN TRƯỜNG

Tiết 2 Toán

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I) Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh.

- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không?

II) Đồ dùng : ê ke - thước thẳng.

III) Các HD dạy - học :

1.Ổn đỉnh tổ chức(2)

2. KT bài cũ : (5) ? Giờ trước học bài gì?

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn: 30.10.12
Ngày giảng: 5.11.2012 
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ 
TẬP TRUNG SÂN TRƯỜNG
Tiết 2 Toán 
Hai đường thẳng vuông góc
I) Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không?
II) Đồ dùng : ê ke - thước thẳng.
III) Các HD dạy - học :
1.ổn đỉnh tổ chức(2)
2. KT bài cũ : (5) ? Giờ trước học bài gì?
 ? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù?
3. Bài mới:(30)
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê ke.
? Em có NX gì về 4 góc của HCN?
- GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đường thẳng DM và BN.
Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
2 nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? 
? Các góc này có chung đỉnh nào?- 1 học sinh dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ.
? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
* GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD)
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
*Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O.
? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
4. Thực hành :
Bài1(T50) : ? Nêu yêu cầu?
- GV vẽ hình a,b lên bảng
? Nêu kết quả kiểm tra?
? Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2(T50) :
- GV vẽ HCN lên bảng
 A B
 D C
- 1 học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc.
- Kết luận đáp án đúng
Bài 3(T50) : ? Nêu yêu cầu?
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4(T50) :
 A B
 C D
- GV nhận xét và cho điểm
5. Củng cố - dặn dò :(5)
 ? Hôm nay học bài gì?
- Nhận xét giờ học 
? hai đường thẳng vuông góc tạo thành ? góc vuông chung một điểm?
- Quan sát, đọc tên hình 
- 1 học sinh sử dụng e ke để kiểm tra 4 góc của HCN.
- 4 góc của HCN đều là góc vuông.
 A B
 D C M
 N
- Góc DCN, NCM, MCB, BCD
- HS nêu
- C
- Lớp quan sát
- Là góc vuông
- 4 góc vuông có chung đỉnh C
*Tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế? Hai mép của quyển sách, hai cạnh của bảng...
 C
 A B
 D
- 2 học sinhlên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
- 4 góc vuông
- Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng 1 em.
- Lớp kiểm tra hình vẽ SGK.
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung 
đỉnh I.
- 2HS đọc đề
- Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD vào vở.
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
BC và CD, CD và DA, DA và AB.
- Đọc bài tập và nhận xét.
- Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở.
- Đọc bài tập và nhận xét
+ Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, CD và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: DE và ED, ED và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ.
- Hai học sinh đọc đề
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở 
a. AB vuông góc với AD
 AD vuông góc với DC
b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD
- NX bài của bạn trên bảng
Tiết 3: 
Tập đọc
Tiết 17 : Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Mơ ước của Cường là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
1. ổn địnhtổ chức(2p)
2.Kiểm tra bài cũ(5p)
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh
3.Bài mới(35p)
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc+ Tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
+ Luyện đọc từ khó
+ Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
Câu 1.Cương xin mẹ học nghề rốn để làm gỡ?
- Đọc đoạn 2
Câu 2.Mẹ Cương nờu lớ do phản đối như thế nào?
Câu 3
Cương thuyết phục mẹ bằng cỏch nào?
Học sinh
-> 2 học sinh đọc 2 đoạn
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nối tiếp đọc từng đoạn ( 2 đoạn)
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp
-> 1,2 hs đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1
-> Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Đọc thầm đoạn 2
-> Mẹ cho là Cương bị ai xui ... mất thể diện gia đình.
-> Cương nắm tay mẹ ... mới đáng bị coi thường.
- Đọc toàn bài
Câu 4.Nhận xột cỏch xưng hụ, cử chỉ khi trũ truyện?
? Cách xưng hô
? Cử chỉ trong lúc trò chuyện
? Nêu ý nghĩa của bài
* Đọc diễn cảm
- Gv đọc mẫu 1 đoạn
- Luyện đọc
-> Nx, đánh giá
- Đọc thầm toàn bài
-> đứng thứ bậc trên dưới trong gia đình
-> thân mật, tình cảm
- Hs tự nêu
-> 3 hs đọc theo vai
- Chú ý giọng đọc
- Tạo cặp luyện đọc diễn cảm
-> 1,2 hs đọc diễn cảm
4.Củng cố, dặn dò(3p)
- Nx chung giờ học
- Đọc lại bài ( đọc diễn cảm)
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Chính tả
$9: Nghe- viết: Thợ rèn 
phân biệt l/n
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai l/ n, uôn/ uông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn đỉnh tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(5p)
? Viết các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi
3. Bài mới:(30)
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe- viết
- Gv đọc bài thơ
? Bài thơ cho biết nghề thợ rèn là nghề như thế nào
? Nêu cách trình bày bài thơ
- Gv đọc bài
-> Chấm, Nx 1 số bài
c. Làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống
a) l hay n
b) uôn hay uông
-> Nx, chữa bài
- Viết vào nháp
-> đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu...
-> 1,2 hs đọc lại bài thơ
- Đọc phần chú giải
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn 
- Đầu dòng thơ viết hoa, thẳng hàng.
Hết 4 dòng thơ cách 1 dòng viết tiếp khổ thơ tiếp theo
- Hs viết bài vào vở
- Đổi bài soát lỗi
- Làm vào SGK
-> Năm, nhà, le te, lập loè, lưng, làn, lóng lánh, loe.
-> Uống, nguồn uốn
 muống chuông
 xuống
4. Củng cố, dặn dò: (2p) - Nx chung giờ học
 - Luyện viết lại bài
 - Chuẩn bị bài sau ( Tuần 10- ôn tập )
Toỏn: Ôn tập 
I. Mục tiêu
 - Giúp HS ôn tập về hai đờng thẳng vuông góc.
II. Lên lớp
Bài 1
Trong các hình sau hình vẽ hai đờng thẳng vuông góc với nhau là:..
 Hình 1 Hình 2 Hình 3
Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
Các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD là:
 A B
 C D
Bài 3. Dùng ê- ke để kiểm tra rồi viết tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong mỗi hình sau vào chỗ chấm.
 A 
 B E
 C D
..
* Củng cố, dặn dò(2p)
- Nx chung giờ học
	Rèn chữ
Bài 9
I. Mục đích , yêu cầu
 - Giúp HS luyện viết cho đúng và đẹp chữ hoa và bài ứng dụng ở 2 kiểu chữ nghiêng và đứng.
 - Rèn cho các em HS ý thức chăm chỉ, cẩn thận. 
II.Đồ dùng dạy học
Vở rèn chữ
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Hớng dẫn HS viết bài.
* GV yêu cầu HS đọc chữ, câu và bài ứng dụng.
 Từ khó 
- Các chữ hoa: 
- HS nghe:Yêu cầu viết bài.
 - HS viết bài. GV theo dõi, uốn nắn.
 * GV yêu cầu HS soát lỗi và nêu cách sửa và sửa.
 2.GV chấm điểm nhận xét bài cho HS. 
IV. Củng cố
 Nhắc nhở HS viết bài và chuẩn bị bài: Tuần 10
Hoạt động ngoài giờ:
 HỌC BÀI HÁT CA NGỢI THẦY GIÁO
================================================
Ngày soạn: 30.10.2012
Ngày giảng: 6..2012 Thứ ba ngày 6 háng 11 năm 2012
Tiết 1: Toán
$41: Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:-Giúp hs có biểu tượng về 2 đường thẳng song song ( là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau )
II. Đồ dùng dạy học:- Thước thẳng và êke
III. Các hoạt động dạy học:1.ổn định tổ chức(1p)
2.Kiểm tra bài cũ: GVvẽ hai hình?
Nêu tên các đường thẳng vuông góc
 với nhau, các đường thẳng không
 vuông góc với nhau?
3.Bài mới(35p)
 - Hai đường thẳng cắt nhau sảy ra 2 trường hợp : cắt nhau hoặc không cắt nhau. Trong thực tế, 2 đt song song với nhau là 2 đt ntn chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
1. Nhận xét- Gv vẽ hcn ABCD
 A B
 C D
- Kéo dài 2 cạnh AB, DC
-> 2 đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau
- Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía-> 2 đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau
? Liên hệ thực tế
2.Thực hành
Bài 1: Các cặp cạnh song song
A, GV làm cùng HS
B, HS làm nhóm 2.
Bài 2- Cạnh BE song song với những cạnh nào ?HS làm bài cá nhân.
Bài 3. Chỉ làm ý a.- Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau.
 M N
 Q P
4.Củng cố, dặn dò(2p)
Qua bài này em cần ghi nhớ điều gì về hai đt song song?
- Nx chung giờ học- Ôn lại bài, làm BT trong VBt, chuẩn bị bài sau.
- Hs vẽ hcn ABCD
-> 2 đường thẳng AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau
- mép cạnh bàn, mép quyển vở...
a,Cạnh AB song song với cạnh DC
 AD BC
b,Cạnh MN song song với cạnh QP
 MQ NP
- 1 HS lên bảng-> Cạnh BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD
- Cạnh MN song song với cạnh PQ
- Cạnh MQ vuông góc với cạnh NP
Tiết 2: Luyện từ và câu
$17: Mở rộng vốn từ : Ước mơ
I. Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Trên đôi cánh ước mơ
- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn đỉnh tổ chức(1p)
2.Kiểm tra bài cũ:(5p)
- Dấu ngoặc kép dùng để làm gì, nêu cách dùng dấu ngoặc kép?
3.Bài mới:(30p)
a) GTB: Con người ai cũng có ước mơ, ước mơ đẹp giúp con người lạc quan tin vào cuộc sống. Hôm nay cô cùng các em mở rộng vốn từ về chủ đề này qua bài..MRVT:Ước mơ
Bài 1: Từ cùng nghĩa với Ước mơ.
- Đọc bài: Trung thu độc lập
? Tìm từ cùng nghĩa với ước mơ?
Bài 2: Tìm thêm các từ HS làm bài N4. Dùng từ điển.
a. Bắt đầu bằng ước
b. Bắt đầu bằng mơ
Bài 3: Ghép thêm vào sau từ ước mơ
a. Đánh giá cao
b. Đánh giá không cao
c. Đánh giá thấp
Bài 4: Nêu ví dụ minh hoạ.
- Gợi ý: Các câu chuyện em đã học nhân vật nào có ước mơ? Đó thuộc loại ước mơ nào trong 3 nhóm ước mơ trên?
- Phát biể ... êu là người như thế nào
? Cha Yết Kiêu là người như thế nào
? Sự việc diễn ra theo trình tự nào
Bài 2: Kể lại câu chuyện 
- Hs kể mẫu
- Hs luyện kể
- Thi kể trước lớp
-> Nx, bình chọn bạn kể hay nhất
-> 1 hs kể theo trình tự thời gian
-> 1 hs kể theo trình tự không gian
- Đoạn kịch Yết Kiêu
-> 4 hs đọc phân vai
- Người cha và Yết Kiêu
- Nhà vua và Yết Kiêu
- Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc
- Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật... đi đánh giặc
- Theo trình tự thời gian...
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc các gợi ý a,b
-> 1 hs giỏi kể mẫu 1 đoạn 
- Tạo cặp, kể chuyện trong cặp
- Thi kể ( đại diện cặp )
4. Củng cố, dặn dò(2p)
- Nx giờ học, khen ngợi những hs kể tốt
- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 3.11.012
Ngày giảng: 9.11.2012
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 Toán
Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật
I. Mục tiêu
 - Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và ê ke vẽ được 1 hình chữ nhật biết độ dài 2 cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học
- Thước kẻ và êke
III. Các hoạt động dạy học
A.ổn đỉnh tổ chức(1p)
B.Kiểm tra bài cũ
C.Bài mới(30p)
1. Vẽ hcn có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm
- Gv hướng dẫn từng thao tác
+ Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA dài 2cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại c, lấy đoạn thẳng CB dài 2cm
+ Nối A với B ta được hcn ABCD
2. Thực hành
Bài 1: Vẽ hcn
- Chiều dài 5cm
- Chiều rộng 3cm
* Tính chu vi hcn
P= ( a+b ) x 2
- Hs thực hiện cá nhân
- Hs thực hành vẽ
-> Chu vi hcn ABCD là
 ( 5+3 ) x 2 = 16(cm)
 Đáp số: 16 cm
DCủng cố, dặn dò(2p)
- Nx chung giờ học
- Thực hành vẽ hcn
Tiết1 Toán
 Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước
II. Đồ dùng dạy học- Thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học
A.ổn định tổ chức(1p)
B.Kiểm tra bài cũ
C.bài mới(30)
1. Vẽ hình vuông có cạnh 3cm
- Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm
- Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB= 3cm
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD
2. Thực hành
Bài 1: Vẽ hình vuông có cạnh 4cm
? Tính chu vi và diện tích
	4 cm
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm- Dùng êke, thước thẳng kiểm tra
 A	B
	5 cm
	D	C
- HS thực hành vẽ
- HS vẽ hình và làm bài
Bài giải
Chu vi hình vuông đó là
4x4= 16(cm)
Diện tích hình vuông đó là
4x4= 16 (cm2)
Đáp số: 16 cm, 16cm2
- Kiểm tra đường chéo AC và BD
a. AC và BD vuông góc với nhau
b. AC và BD = nhau
AC = BD = 6,5cm
D. Củng cố dặn dò(2p)
- Nhận xét chung giờ học.
- Tập vẽ hình vuông với số đo cho trước. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Tập làm văn
 Tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. các HĐ dạy học
1.ổn đỉnh tổ chức(1p)
2.Kiểm tra bài cũ(5p )
- Kể lại vở kịch: Yết kiêu
-> Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới(30p)
a. Giới thiệu bài
b. Phân tích đề bài
- Gạch chân các từ ngữ quan trọng.
c. Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có.
? Nội dung trao đổi là gì?
? Đối tượng trao đổi là ai?
? Mục đích trao đổi là để làm gì?
? Hình thức trao đổi là gì?
- Phát biểu về nguyện vọng?
d. Thực hành trao đổi theo cặp.
e. Trình bày
- Thi đóng vai
- Bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
- 2 HS kể
- Đọc đề bài
-> 3 HS đọc gợi ý 1,2,3
- Về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu.
- Anh hoặc chị của em.
- Làm cho anh, chị hiểu rõ... thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
- HS tự phát biểu
- Tạo nhóm 2
- Thống nhất dàn ý (viết nháp)
- Từng cặp đóng vai.
-> Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố dặn dò(2p)
- Nhận xét chung giờ học.
- Viết lại bài trao đổi vào vở. Chuẩn bị bài sau.
=================================================
Moõn: Lũch sửỷ
Baứi: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUAÂN
I. Muùc tieõu
+ Sau baứi hoùc HS neõu ủửụùc:
- Sau khi Ngoõ Quyeàn maỏt, ủaỏt nửụực rụi vaứo caỷnh loaùn laùc do caực theỏ lửùc phong kieỏn tranh giaứnh quyeàn lửùc gaõy ra chieỏn tranh lieõn mieõn, ủụứi soỏng nhaõn daõn voõ cuứng cửùc khoồ.
- ẹinh Boọ lúnh ủaừ coự coõng taọp hụùp nhaõn daõn deùp loaùn, thoỏng nhaỏt laùi ủaỏt nửụực.
 - Giaựo duùc kú naờng soỏng: Laộng nghe tớch cửùc, giao tieỏp, hụùp taực,
II. ẹoà duứng daùy – hoùc
- Phieỏu hoùc taọp cho HS
- Sửu taàm caực taứi lieọu veà ẹinh Boọ Lúnh.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kieồm tra baứi cuừ:
 Chieỏn thaộng Baùch ẹaống xaỷy ra vaứo thụứi gian naứo, neõu yự nghúa?
* GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm.
B. Daùy baứi mụựi:
Hẹ1: Giụựi thieọu baứi
Hẹ2: Tỡnh hỡnh ủaỏt nửụực sau khi Ngoõ Quyeàn maỏt.
+ GV y/c HS ủoùc SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Sau khi Ngoõ Quyeàn maỏt, tỡnh hỡnh nửụực ta nhử theỏ naứo?
+ GV keỏt luaọn vaứ neõu vaỏn ủeà: Yeõu caàu bửực thieỏt trong hoaứn caỷnh ủoự laứ phaỷi thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực veà moọt moỏi.
Hẹ3: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn 
+ Yeõu caàu HS thaỷo luaọn theo nhoựm baứn.
- HS leõn traỷ lụứi , lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
- HS traỷ lụứi: Sau khi Ngoõ Quyeàn maỏt, trieàu ủỡnh luùc ủuùc tranh nhau ngai vaứng. Caực theỏ lửùc phong kieỏn ủũa phửụng noồi daọy, chia caột ủaỏt nửụực thaứnh 12 vuứng ủaựnh nhau lieõn mieõn. Daõn chuựng phaỷi ủoồ maựu voõ ớch, ruoọng ủoàng bũ taứn phaự coựn quaõn thuứ thỡ laờm le ngoaứi bụứ coừi.
- HS laứm vieọc theo nhoựm.
Phieỏu hoùc taọp
	Nhoựm
ẹaựnh daỏu x vaứo trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng cho moói caõu hoỷi dửụựi ủaõy:
1. Queõ hửụng ẹinh Boọ Lúnh ụỷ ủaõu?
 ễÛ Hoa Lử, Ninh Bỡnh.
 ễÛ ẹửụứng Laõm, Haứ Taõy.
 ễÛ Meõ Linh, Vúnh Phuực.
2. ẹinh Boọ Lúnh coự coõng gỡ?
 ẹaựnh ủuoồi quaõn xaõm lửụùc Nam Haựn, giaứnh ủoọc laọp cho ẹaỏt nửụực.
 Deùp loaùn 12 sửự quaõn, thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực.
3. Vỡ sao nhaõn daõn uỷng hoọ ẹinh Boọ Lúnh?
 Vỡ oõng laứ ngửụứi taứi gioỷi.
 Vỡ oõng laừnh ủaùo nhaõn daõn deùp loaùn, mang laùi hoaứ bỡnh cho ủaỏt nửụực.
4. Sau khi thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực oõng laứm gỡ?
 Trụỷ veà vuứng Hoa Lử laứm daõn thửụứng.
 Leõn ngoõi vua, laỏy hieọu laứ ẹinh Tieõn Hoaứng, ẹoựng ủoõ ụỷ Hoa Lử ủaởt teõn nửụực laứ ẹaùi Coồ Vieọt, nieõn hieọu laứ Thaựi Bỡnh.
* GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa HS.
- Qua baứi hoùc em coự suy nghú gỡ veà ẹinh Boọ Lúnh?
+ Yeõu caàu HS neõu baứi hoùc.
* GV keỏt luaọn + GV treo baỷn ủoà Vieọt Nam vaứ yeõu caàu HS leõn chổ vũ trớ tổnh Ninh Bỡnh.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
+ GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn HS veà nhaứ hoùc baứi.
- HS traỷ lụứi vaứ 2 HS neõu baứi hoùc.
- HS laộng nghe.
- Vaứi em leõn chổ.
- HS laộng nghe vaứ thửùc hieọn.
Tiết 5 Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
 ( tiếp theo )
Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
 Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( khai thác sức nước, khai thác rừng). Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức
 Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
 Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân, có ý thức tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ địa lí VN
III. Các hoạt động dạy học:A.ổn định tổ chức(1p)B.kiểm tra bài cũ
1. Khai thác sức nước:
HĐ1: Làm việc theo nhóm
? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên
? Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác...
? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì
? Các hồ chứa nước có tác dụng gì
? Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li
2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
- Q.sát lược đồ hình 4
-> Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...
-> Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau
-> Chạy tua-bin sản xuất ra điện
-> Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
- Trên lược đồ hình 4
C.Bài mới(30p)
HĐ2: Làm việc theo cặp
? Tây Nguyên có các loại rừng nào
? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau
? Mô tả 2 loại rừng
HĐ3: Làm việc cả lớp
? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì
? Gỗ được dùng làm gì
? Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ
? Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên
? Thế nào là du canh, du cư
? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
* Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ?
D. Củng cố, dặn dò:(1p)
- Nxét giờ học- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK
-> Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp
-> Do mưa nhiều
- Hs đọc sách và mô tả 2 loại rừng
- Đọc mục 2, qsát hình 8,9,10
-> Có nhiều sản vật, nhất là gỗ
- Hs tự nêu
- Qsát hình 8,9,10
-> Do việc khai thác rừng bừa bãi
- Nêu ý kiến
- Thảo luận, nêu ý kiến
-> Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng.
Tiết 4:	
 Sinh hoạt lớp: tuần 9
I. Sơ kết tuần 
 1. Nhận xét chung: 
 * ưu điểm: 
 - HS đã chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp . 
 - Đi học đều, đúng giờ, không còn hiện tượng quên đồ dùng HT sách vở.
 - Một số em có cố gắng trong HT: Như 
 - Hăng hỏi xõy dựng bài : TRõm Anh, Dung, Ngọc
 - Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ ;
 - Trang phục đầy đủ gọn gàng 
 - Đi học đỳng giờ 
 - Khụng cú hs vi phạm đạo đức 
 * Tồn tại 
 - Bên cạnh những cố gắng, nhiều em CB bài chưa chu đáo, trong lớp không phát biểu ý kiến XD bài, 
 - Còn nói chuyện trong giờ học: Ninh, Thuý, Đạt,Cường 
 - Một số em chưa cú ý thức viết đẹp chữ cũn xấu: Dg Nam, Dung, Cường...
2. Kế hoạch tuần sau: 
 - Chấm dứt tình trạng không học bài cũ, thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở 
 nhà chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 - Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả giờ truy bài, TD giữa giờ, sinh hoạt giữa giờ
 - Thực hiện nói lời hay làm việc tốt. Kốm hs yếu. Bồi dưỡng hs giỏi, rốn chữ 
 viết đẹp 
 - Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
 - Thực hiện đúng các nội quy, quy định của trường, lớp.
 - Học bài hát, múa mới trong năm học.
 - Đóng các loại quỹ quy định.
3 . Biện phỏp 
- Kết hợp với gia đỡnh 
- Kốm trong cỏc giờ ụn 
- Duy trỡ đụi bạn cựng tiến 
- Kết hợp với cỏc tổ chức đoàn đội 

Tài liệu đính kèm:

  • docthu 2.doc