Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm 2011-2012 (3 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm 2011-2012 (3 cột hay nhất)

Lịch sử

NƯỚC ÂU LẠC

I/ Mục tiêu: HS biết:

- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.

- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.

+ HS khá, giỏi biết:

- Những đặc điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.

- So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang, Âu Lạc

- Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.

+ HS khâm phục tài trí đánh giặc của ông cha ta.

II/ Chuẩn bị:

- GV: phiếu học tập.

- HS: Sgk

III/ Các hoạt động dạy học:

 

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm 2011-2012 (3 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 4
Thứ
Môn
Tên bài dạy
HAI
5/ 9/ 2011
Tập đọc
Thể dục 
Tốn
Lịch Sử
Một người chính trực
Chuyên hĩa 
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Nước Aâu Lạc
BA
6/ 9/ 2011
Chính tả
Tốn
LTVC Khoa học
Đạo đức
Truyện cổ nước mình (Nhớ – Viết)
Luyện tập
Từ ghép và từ láy
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Vượt khó trong học tập (T2)
TƯ
7/ 9/ 2011
Tập đọc
Tốn
Kể chuyện
Mĩ thuật Khoa học
Tre Việt Nam
Yến – tạ – tấn
Một nhà thơ chân chính
Chuyên
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
NĂM
8/ 9/ 2011
TLV 
Thể dục Tốn
 Địa lí
Âm nhạc
Cốt truyện
Chuyên 
Bảng đơn vị đo khối lượng 
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
Âm nhạc
SÁU
9/ 9/ 2011
Tốn
LTVC
TLV 
Kĩ thuật
SHL
Giây – Thế kỉ
Luyện tập về từ ghép và từ láy
Luyện tập về xây dựng cốt truyện
Khâu thường(t1)
 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tiết 1	 Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/ Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc phân biệt lời của nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
 - Nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- KNS Xác dịnh giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán.
*PP: Trải nghiệm. Thảo luận nhĩm. Đĩng vai(dọc theo vai)
II/ Chuẩn bị:	
- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Người ăn xin” và TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa
b. HD Luyện đọc, tìm hiểu bài
 - Hướng dẫn HS chia đoạn 
- Tổ chức cho HS đọc theo đoạn.
Rút từ luyện đọc, từ chú giải.
- Tổ chức đọc nhóm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
c. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ KNS:Nội dung đoạn 1 nĩi cho ta biết điều gì?
Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
- KNS: Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông THT thể hiện ntn?
- KNS:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như THT?
* Ý đoạn 3 nĩi lên điều gì?
- Hướng dẫn HS nêu nội dung của bài.
d. Đọc diễn cảm:
- Treo đoạn 3 lên bảng hướng dẫn HS luyện đọc
-Nhận xét, ghi điểm
- Gợi ý HS rút ý nghĩa
.4/ Củng cố, dặn dò: 
- Nêu ý nghĩa của bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2HS đọc bài
Nhắc lại tựa
1 hs khá đọc 
+ Đoạn 1: Từ đầu  Lý Cao Tông
+ Đoạn 2: tiếp theo  Tô Hiến Thành
+ Đoạn 3: còn lại
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- Đọc trong nhóm 3
- 1HS đọc cả bài
- HS đọc
- HS nghe
- Không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ơng cứ theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua.
* Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong chuyện lập ngôi vua
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
* Tơ Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ, chăm sóc
- Cử người tài ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của nhân dân lên trên lợi ích của mình. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước.
* THT tiến cử người tài ra giúp nước
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của THT.
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài
-Luyện đọc cặp đôi
-Thi đọc trước lớp
Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của THT.
Tiết 3	 Toán
 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I/ Mục tiêu: giúp HS :
Hệ thống hoá kiến thức ban đầu về:
So sánh hai số tự nhiên
Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS: VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:	
2/ Bài cũ:
- Gọi HS làm lại BT,3 tiết truớc
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. So sánh các số tự nhiên:
- Ghi bảng: 100 và 99
 4578 và 639
- Gọi HS rút ra nhận xét
- Tương tự: 29 869 và 30 005
 23 840 và 23 840
- Gọi HS nêu dãy số TN
- So sánh 7 và 8
- Nhận xét, kết luận
c. Sắp xếp số tự nhiên:
- Ghi bảng: 7698; 7968; 7896; 7869
- Yêu cầu HS xếp theo tứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét, chốt lại kết quả
d. Thực hành:
Bài 1: cả lớp
- Hướng dẫn HS điền dấu lớn, dấu bé vào chỗ chấm.
- Gọi hs nêu cách so sánh
Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Cá nhân
- Hướng dẫn làm nháp, 1,2 HS lên bảng làm
- Chốt lại kết quả
Bài 3: Làm vở
- Chấm điểm
 - Chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Sơ lược nội dung
- - Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại tựa
- HS so sánh: 100 > 99
 4578 > 639
- Số TN nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- HS so sánh 29 869 < 30 005
 23 840 = 23 840
- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6
- 7 7
Rút ra nhận xét
- 1 HS làm bảng lớp
7698; 7869; 7896; 7968
- Đọc yêu cầu, làm bảng lớp
1234 > 999 35 784 < 35 790
8754 92 410
39680 =39000 +680 17600=17000+600
- Đọc yêu cầu, làm bảng lớp, nháp
8136; 8316; 8361
c. 63 841; 64 813; 64 831
- Đọc yêu cầu, làm vở, nêu kết quả
(1942; 1952; 1978; 1984)
Tiết 4	 Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết, cĩ vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
+ HS khá, giỏi biết: 
- Những đặc điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
- So sánh được sự khác nhau về nơi đĩng đơ của nước Văn Lang, Âu Lạc
- Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
+ HS khâm phục tài trí đánh giặc của ơng cha ta.
II/ Chuẩn bị:
- GV: phiếu học tập.
- HS: Sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
10’
10’
10’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở đâu?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
Hoạt động 1: Cả lớp
Mục tiêu: Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc cũng như nơi đĩng đơ .
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm
+ Tại sao người Lạc Việt và người Aâu Việt hợp nhất thành một đất nước?
+ Ai là người có công hợp nhất đất nước của người LạcViệt và Âu Việt?
+ Nhà nước đó có tên là gì, đóng đô ở đâu?
+ Em hãy so sánh sự đĩng đơ của 2 nhà nước này? 
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
Mục tiêu: HS nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc, nguyên nhân thất bại.
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho Hs thảo luận
- Nhân dân Âu Lạc đã làm gì để chống được giặc ngoại xâm?
+ Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc như thế nào?
- Vì sao họ lại thất bại dưới tay Triệu Đà?
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Cả lớp
Mục tiêu: HS nắm được sự giống nhau về đời sống tinh thần, vật chất của người Âu Lạc và người Lạc Việt. và những thành tựu mà họ đạt được.
Cách tiến hành:
- Người Aâu Lạc đã đạt thành tựu gì trong cuộc sống?
+ Xây dựng
+ Sản xuất
+ Sự phát triển về
- Đời sống của người Aâu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt?
- Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau ntn?
- Nhận xét, kết luận
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2HS trả lời
- Nhắc lại
+Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm
+ Là Thục Phán - An Dương Vương
+ Là nước Aâu Lạc, kinh đô của vùng Cổ Loa
- 2 HS khá, giỏi trả lời.
- Nhĩm 3
- HS thảo luận
- Vì người Aâu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố
- HS khá, giỏi trả lời
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh, cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể của ADươngVương để điều tra cách bố trí lực lượng, chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước Aâu Lạc. Do An DươngVương chủ quan.
- Cả lớp
- HS trả lời
+ Xây dựng được thành Cổ Loa với kiến túc ba vòng hình ốc đặcc biệt.
+ Sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết kĩ thuật rèn sắt..
+ Chế tạo được loại nỏ một lần bắn được nhiều mũi tên
- HS trả lời
- Rất hịa thuận
 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 Chính tả (Nhớ-Viết)
 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/ Mục tiêu: Giúp Hs
Nhớ viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
Làm đúng bài tập 2 a / b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn.
Hs khá, giỏi: Viết được 14 dịng thơ đầu
Hs viết nắn nĩt.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: sgk, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Đọc một số từ khó
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Hướng dẫn HS nhớ viết:
- Gọi HS đọc 10 dịng thơ đầu.
- Hướng dẫn tìm từ khĩ viết
- Đọc từ khó, cho viết bảng con
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ
- GV đọc lại đoạn thơ
- Tổ chức cho HS viết bài. Khuyến khích HS khá giỏi viết 14 dịng đầu bài thơ
- Đọc cho HS dò bài
- Thu chấm
- Treo bảng phụ, đọc và gạch chân từ khó.
c. HS làm bài tập:
Bài 2 (lựa chọn)
- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp
 Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại các lỗi 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
HS viết bảng con
Nhắc lại
4 HS đọc thuộc đoạn viết
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn viết.
- HS nêu từ khó viết
- Viết bảng con: sâu xa, độ trì, nghiêng soi, thiết tha
- Lắng nghe
- Gấp SGK ... HUẨN BỊ
 1.GV: Nhạc cụ,Băng nhạc,máy nghe,tranh ảnh dân tộc Ba Na Tây Nguyên
 2.HS: -SGK,Nhạc cụ gõ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định: -HS Luyện giọng Mà na ma na mà
 	2 /KT Bài cũ: GV gọi 3,4em lean trả bài 
 GV nhận xét
 	3 /Bài mới:
Thời 
lượng
Hoạt Động GV
Hoạt Động HS
15
phút
5P
10p
-GV đàn âm mẫu
* Hoạt động 1: -Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe:
*Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm
CTH
Dạy hát từng câu
-GV giới thiệu tranh
-GV hát mẫu,băng nhạc
-GV hướng dẩn đọc lời ca theo tiết tấu.
-GV đệm đàn hướng dẩn từng câu theo lối móc xích
-GV kiểm tra tổ, cá nhân
-GV gợi ý ở bảng phụ
-GV nhận xét
-GV giới thiệu
-GV hướng dẫn
Kết luận:HS hát đúng giai điệu và lời ca
* Hoạt động 2:-Gõ đệm theo phách
*Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm
CTH:
-GV giới thiệu 
-GV hướng dẫn
Hoạt động 3 Kể chuyện âm nhạc “ Ca sĩ đào thị Huệ” 
*Mục tiêu: Học sinh nắm được cốt truyện
CTH:
-GV giới thiệu tranh
-GV kể sơ tóm câu chuyện.
-GV đặt câu hỏi
-GV nhận xét
-GV giáo dục hs
-GV chỉ định 1hs
-GV giáo dục thái độ cho HS.
-GV đệm đàn
Kết luân: HS nắm được cốt truyện sau khi nghe
4.Củng cố:
-Cho cả lớp hát lại các bài hát
-HS Luyện giọng Mà na ma na mà
-HS xem tranh và lắng nghe
-HS phát biểu ý kiến sau khi nghe
-cả lơp đọc lời ca
-Lớp hát nhiều lần từng câu và cả bài.
-Cả lớp thực hiện vài lần.
-HS nhận xét sự giống và khác nhau của 2 đoạn nhạc
-HS nhận xét
-Cả lớp thực hiện vài lần
-Tổ, cá nhân thực hiện
-HS quan sát
-HS thực hiện vài lần
-HS lắng nghe
-HS trả lời câu hỏi
-HS kể lại câu chuyện theo tranh
 Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tiết 1	Toán
	GIÂY – THẾ KỈ
I/ Mục tiêu: Giúp HS
Biết đơn vị giây, thế kỉ.
Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
Hs làm bài tốt.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:
 - Gọi HS làm 4 của tiết trước
 - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Giới thiệu giây:
- Treo đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số 2 là bao nhiêu giờ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền sau là ? phút
 1 giờ = phút?
- Khi kim phút đi từ vạch này đến vạch kế tiếp thì kim giây chạy ntn?
c. Giới thiệu thế kỉ:
- GV: 1 thế kỉ = 100 năm
- Từ năm 1 100 là TK I
 Từ năm 101 200 là TK II
 Từ 1900 2000 là TK mấy?
 - Hướng dẫn HS ghi thế kỉ bằng chữ số La Mã
d. Thực hành:
Bài 1: Tổ chức cho HS làm bảng con, bảng lớp.
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2: Nêu miệng
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Làm vở
Hướng dẫn làm bài
Nhận xét, chấm
4/ Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài
- Làm BT2 vào vở
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
 HS làm bài
Nhắc lại
- HS chỉ trên đồng hồ.
- Là 1 giờ
- Là 1 phút
- 60 phút
- Chạy một vòng
1 phút = 60 giây
Thế kỉ 20
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
 60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
 phút = 20 giây 1phút 8giây= 68 giây
b. 1 thế kỉ = 100 năm
 5 thế kỉ = 500 năm
 thế kỉ = 50 năm
- Đọc yêu cầu, làm miệng
a. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX
 Năm đó thuộc TK XX
b.CM tháng Tám thành công vào TK XX 
c. TK III
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. Thế kỉ XI
 Tính đến nay đã được 998 năm
b. Thế kỉ X
 Tính đến nay đã được 1070 năm
Tiết 2	 Luyện từ và câu
	 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu:
Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (cĩ nghĩa tổng hợp, cĩ nghĩa phân loại)
Bước đầu nắm được 3 nhĩm từ láy.
Hs làm bài cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: 
- Thế nào là từ ghép, từ láy
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 và trả lời câu hỏi.
Nhận xét, kết luận
Bài 2: Phát phiếu cho HS làm bài
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3: Làm vở
- Hướng dẫn làm bài, giúp HS phân biệt được 3 nhĩm từ láy.
 Nhận xét, chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu-trả lời
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
+ Bánh trái (tổng hợp)
+ Bánh rán (phân loại)
- Đọc yêu cầu, làm phiếu
a. Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay
b. Ruộng đồng, làng xóm, núi non, bãi bờ, màu sắc
- Đọc yêu cầu, làm VBT
Nhút nhát
Lạt xạt, lao xao
Rào 
HS trình bày kết quả
Tiết 4	 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu
Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ dề (SGK), xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đĩ.
Hs làm bài tốt.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở, SGK 
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:
 - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện có phần nào?
 - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
+ Xác định yêu cầu: Gọi 1 HS đọc
- Ghi đề, gạch chân: tưởng tượng, ba nhân vật, mẹ ốm, người con, bà tiên.
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?
+ Lựa chọn chủ đề:
- Giúp HS lựa chọn chủ đề
+ Thực hành:
Yêu cầu HS thực hành Kể chuyện.
Theo dõi, giúp đỡ HS
Gọi hs trình bày
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Phải hình dung điều gì xảy ra, diễn biến của câu chuyện.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
- Nối tiếp nhau nói chủ đề câu chuyện (hiếu thảo hay trung thực)
- HS thảo luận cặp đôi theo tưởng tượng
- HS thi kể trước lớp
Tiết 4	Kĩ thuật
	KHÂU THƯỜNG (T1)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS cĩ thể
	- Hs biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu .
	- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
	- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Chuẩn bị:
GV: tranh quy trình, mẫu khâu
HS: vải, kim khâu, thước, kéo, phấn
III/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
4’
25’’
7’
18’
5’
1. Ổn định:
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích : Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. 
- Hướng dẫn HS quan sát mặt trái , mặt phải của mẫu khâu thường, kết hợp quan sát hình 3a, 3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. 
- GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu mũi thường. 
- Vậy thế nào là khâu thường? 
-GV gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Thao tác thêu cơ bản:
- GV hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim khi khâu , cách lên kim và xuống kim . 
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn .
-GV kết luận.
* HD thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình các bước khâu thường .
- Hướng dẫn HS quan sát hình 4 đề nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu 
- GV gọi HS đọc nội dung phần b mục 2, kết hợp quan sát hình 5a, 5b, 5c (SGK) nêu cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu .
- GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường: 
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 6a, 6b, 6c (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách kết thúc đường khâu thường. 
- Hướng dẫn HS khâu lại mũi và nút chỉ cuối cùng đường khâu theo SGK.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài . 
-GV có thể tổ chức cho HS tập khâu thường trên giấy kẻ ô li. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị tiết thực hành
- Nhận xét tiết học
Nhắc lại
- Lắng nghe-hđ cả lớp
+ Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. 
+ Mũi khâu cả 2 mặt giống nhau, dài bằng nhau , cách đều nhau.
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét .
-Một vài HS nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
- HS nêu
- 2,3 HS đọc
HS quan sát H2
Cách lên kim: đặt mũi kim từ phía dưới xiên lên trên mặt vải 
- 2 HS thực hiện thao tác lên kim, xuống kim
 - HS đọc
- Bước 1: Vạch dấu đường khâu
 Bước 2: khâu các mũi khâu thường theo đường dấu
- HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường .
- 1HS đọc
- HS trả lời. 
- HS đọc ghi nhớ
- HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li. 
Tiết 5	SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I/ Mục tiêu:
Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần.
Khắc phục những mặt cịn tồn tại
Triển khai phương hướng tuần sau
Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể.
II/ Lên lớp:
TG
Thầy
Trò
 1’
12’
7’
1/ Ổn định:
2/ Nhận xét tuần 4: 
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt.
- Có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm trong tuần
- Xét thi đua theo tổ.
3/ Kế hoạch tuần :
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp.
- Giữ vs trường lớp sạch.
- Trang phục gọn gàng, đúng tác phong.
- TD giữa giờ nghiêm túc, giữ vệ sinh tốt.
- Nhắc nhở bạn cùng tiến
4/ Sinh hoạt Đội:
 Cho HS các tổ thi hỏi đáp về Bác Hồ, Đội TNTP
Tổ trưởng báo cáo ưu khuyết trong tuần .
Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo. 
Tổ 1:
Tổ 2:
Tổ 3:
- Lắng nghe
 Khối duyệt Chuyên mơn duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 chuan ktkn 20112012.doc