I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh hệ thống hoá1 số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh 2 số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
A- Bài cũ:
- Trong hệ TP người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số.
- Khi viết số người ta căn cứ vào đâu?
B- Bài mới:
1/ So sánh hai số tự nhiên.
- Cho hai số a và b.
- Khi so sánh 2 số a và b có thể xảy ra những trường hợp nào?
- Xảy ra 3 trường hợp
a > b ; a < b="" ;="" a="b">
- Để so sánh 2 số tự nhiên người ta căn cứ vào đâu? - Căn cứ vào vị trí của số trong dãy số tự nhiên.
- T viết lên bảng dãy số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Hãy so sánh 6 và 7 ; 7 và 8 - Số đứng trước bé hơn số đứng sau 6 < 7="" ;="" số="" đứng="" sau="" lớn="" hơn="" số="" đứng="" trước="" 8="">6
- Làm thế nào để biết số lớn hơn, số bé hơn? - Căn cứ vào vị trí của số đó trên trục số.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
- Trên tia số các số đứng ở vị trí nào là số lớn? Các số đứng ở vị trí nào là số nhỏ?
- Số càng xa điểm gốc 0 là số lớn, sổ ở gần điểm gốc 0 là số nhỏ.
- Nếu 2 số cùng được biểu thị cùng 1 điểm trên trục số thì 2 số đó ntn? - 2 số đó bằng nhau.
- Với những số lớn có nhiều chữ số ta làm như thế nào để so sánh được. - Căn cứ vào các chữ số viết lên số.
- So sánh 2 số 100 & 99 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? Vì sao? - 100 > 99 vì 100 có nhiều chữ số hơn.
- So sánh 999 với 1000 - 999 < 1000="" vì="" 999="" có="" ít="" chữ="" số="" hơn.="">
- Nếu 2 số có các chữ số bằng nhau ta làm như thế nào? - So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số bằng nhau thì 2 số đó như thế nào? 2 số đó bằng nhau.
2/ Xếp thứ tự số tự nhiên:
- VD: với các số: 7698 ; 7968 ; 7896; 7869. Hãy xếp theo thứ tự.
+ Từ bé đến lớn 7698 ; 7869; 7896 ; 7968
+ Từ lớn bé 7968; 7896; 7869; 7698
- Khi xếp các số tự nhiên ta có thể sắp xếp ntn? - Ta có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1. - Hs làm SGK - nêu miệng
- Cho Hs đọc y/c bài tập 1234 > 999
- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên 8754 < 87540="">
b. Bài số 2: - Hs làm vở.
- Hs đọc yêu cầu. -Viết các số sau theo thứ tự từ bé -lớn
8316; 8136; 8361 8136; 8316; 8361
- Viết xếp các số theo thứ tự từ lớn
bé và ngược lại ta làm TN?
Tuần 4 ngày soạn: ngày 5 tháng 9 năm 2009 ngày dạy: thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tiết 4: Chào cờ ----------------------------------------------------- Tiết 16: Toán So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiêu Giúp học sinh hệ thống hoá1 số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh 2 số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A- Bài cũ: - Trong hệ TP người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số. - Khi viết số người ta căn cứ vào đâu? B- Bài mới: 1/ So sánh hai số tự nhiên. - Cho hai số a và b. - Khi so sánh 2 số a và b có thể xảy ra những trường hợp nào? - Xảy ra 3 trường hợp a > b ; a < b ; a = b - Để so sánh 2 số tự nhiên người ta căn cứ vào đâu? - Căn cứ vào vị trí của số trong dãy số tự nhiên. - T viết lên bảng dãy số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9... - Hãy so sánh 6 và 7 ; 7 và 8 - Số đứng trước bé hơn số đứng sau 6 6 - Làm thế nào để biết số lớn hơn, số bé hơn? - Căn cứ vào vị trí của số đó trên trục số. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Trên tia số các số đứng ở vị trí nào là số lớn? Các số đứng ở vị trí nào là số nhỏ? - Số càng xa điểm gốc 0 là số lớn, sổ ở gần điểm gốc 0 là số nhỏ. - Nếu 2 số cùng được biểu thị cùng 1 điểm trên trục số thì 2 số đó ntn? - 2 số đó bằng nhau. - Với những số lớn có nhiều chữ số ta làm như thế nào để so sánh được. - Căn cứ vào các chữ số viết lên số. - So sánh 2 số 100 & 99 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? Vì sao? - 100 > 99 vì 100 có nhiều chữ số hơn. - So sánh 999 với 1000 - 999 < 1000 vì 999 có ít chữ số hơn. - Nếu 2 số có các chữ số bằng nhau ta làm như thế nào? - So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng theo thứ tự từ trái sang phải. - Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số bằng nhau thì 2 số đó như thế nào? 2 số đó bằng nhau. 2/ Xếp thứ tự số tự nhiên: - VD: với các số: 7698 ; 7968 ; 7896; 7869. Hãy xếp theo thứ tự. + Từ bé đến lớn 7698 ; 7869; 7896 ; 7968 + Từ lớn đ bé 7968; 7896; 7869; 7698 - Khi xếp các số tự nhiên ta có thể sắp xếp ntn? - Ta có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 3/ Luyện tập: a. Bài số 1. - Hs làm SGK - nêu miệng - Cho Hs đọc y/c bài tập 1234 > 999 - Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên 8754 < 87540 b. Bài số 2: - Hs làm vở. - Hs đọc yêu cầu. -Viết các số sau theo thứ tự từ bé -lớn 8316; 8136; 8361 đ 8136; 8316; 8361 - Viết xếp các số theo thứ tự từ lớn đ bé và ngược lại ta làm TN? c. Bài số 3: - Hs đọc yêu cầu -Viết các số sau theo thứ tự từ lớn -bé - 1942; 1978; 1952; 1984 - T đánh giá chung 1984; 1978; 1952; 1942 - Hs chữa bài - Lớp nx. 4/ Củng cố - dặn dò: - Muốn so sánh 2 số TN ta làm thế nào? - NX giờ học.VN xem lại bài. Tiết 7: Tập đọc Một người chính trực I. Mục dích, yêu cầu. - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Tốc độ đọc :75tiếng/ 1 phút. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi chính trực thanh niêm, tấm lòngvì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II. Đồ dùng dạy - học. GV : Tranh minh hoạ trong bài, tranh đền thờ Tô Hiến Thành. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: - Đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin" - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? B- Bài mới: 1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài học: "Chính trực là gì?" 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: + Cho Hs luyện đọc đoạn lần 1+ luyện phát âm. + Cho Hs đọc đoạn lần 2 + giảng từ. + Cho Hs đọc theo cặp. + Cho Hs đọc toàn bài. + T đọc mẫu - 3Hs đọc nối tiếp - Lớp nx - 3 Hs đọc - Hs đọc trong N2 - 1 đ2 Hs b. Tìm hiểu bài. - Đoạn này kể chuyện gì? + Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - T.H.T không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Càn lên làm vua. Nêu ý 1 * Tô Hiến Thành một vị quan thanh niêm chính trực kiên quyết - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? - Quan tham tri chính sự: Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. Nêu ý 2 * Thái độ kiên định của quan Tô Hiến Thành - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình - Quan giám nghị đại phu: Trần Trung Tá - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng tận tình chăm sóc Tô Hiến Thành còn T.T.T thì ngược lại. - Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ. Nêu ý 3 * Tô Hiến Thành là người cương trực thẳng thắn *ý nghĩa: Mđ,yc. c) Đọc diễn cảm. + Cho Hs đọc bài + Cho Hs nhận xét về cách đọc. - 3 Hs đọc nối tiếp + Cho Hs đọc bài + HD2 đọc diễn cảm đoạn 3 + T đọc mẫu - 3 Hs đọc nối tiếp + Gọi Hs đọc diễn cảm đoạn 3 - Cho Hs thi đọc diễn cảm - 3đ 4 Hs - Lớp nghe, bình chọn 3/ Củng cố - dặn dò: - Em học được gì ở nhân vật Tô Hiến Thành? - NX giờ học. VN ôn lại bài. ------------------------------------- Tiết 4: Chính tả Truyện cổ nước mình I. Mục đích - Yêu cầu 1. Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ "Truyện cổ nước mình”. Tốc độ viết 75 chữ / 15 phút. 2. Tiếp tục nâng cao KN viết đúng, (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng II. Đồ dùng dạy học. GV : Viết sẵn nội dung bài 2a. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A- Bài cũ: Gọi 2 nhóm lên bảng thi viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ HD2 Hs nhớ - viết - Gọi Hs đọc y/c của bài. - Gọi 1 Hs đọc bài thơ. - 1 Hs đọc - Hs đọc thuộc lòng 1đ2 Hs Lớp đọc thầm - Nêu cách trình bày thơ lục bát. - Cho Hs viết bài - Hs nêu cách viết - Hs tự làm bài 3/ Luyện tập: - T cho Hs đọc bài tập - Nhắc Hs khi điền từ hoặc vần cần phối hợp với nghĩa của câu. - T đánh giá. - Hs đọc y/c - Hs làm bài. - Chữa bài tập- lớp nx 4/ Củng cố - dặn dò: - NX qua bài viết. - VN đọc lại những đoạn văn trong bài 2 ghi nhớ để không viết sai chính tả. ----------------------------------- ngày soạn: ngày 7 tháng 9 năm 2009 ngày dạy: thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 17: Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên) II. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: Muốn so sánh 2 số TN ta làm ntn? B- Bài mới: a. B ài số 1: - Yêu cầu của bài tập + Số bé nhất có 1 chữ số ; 2 chữ số ; 3 csố + Số lớn nhất có 1csố ; 2 csố; 3 csố - Hs làm bảng con - 1 Hs đọc - Lớp đọc thầm + 0; 10; 100 + 9; 99; 999 b. Bài số 2: (có thể giảm) - Có bao nhiêu số có 1 chữ số. - Có bao nhiêu số có 2 chữ số. - Có 10 số có 1 chữ số: 0đ9 - Có 90 số có 2 chữ số: 10đ99 - Hs làm vở c. Bài số 3: - BT y/c gì? - Viết số thích hợp vào ô trống ta làm ntn? 0 - Viết chữ số thích hợp vào o 9 859 67 < 859167 609608 < 60960 d. Bài số 4: - Bài y/c gì? - Tìm số TN x biết x<5 Các số TN bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4 Vậy x là: 0; 1; 2; 3; 4 e. Bài số 5: Tìm số tròn chục x biết: 68 < x < 92 - Số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là: 70; 80; 90 Vậy x là : 70; 80; 90 g. Củng cố - dặn dò: - Cách so sánh 2 số TN. - NX giờ học.VN xem lại bài tập đã làm. -------------------------------------- Tiết7: Luyện tập từ và câu Từ ghép và từ láy I. Mục đích - yêu cầu 1. Nắm được 2 các chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt. Chép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy) 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy - học - Viết sẵn 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ: Ngay ngắn, ngay thẳng. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Từ phức và từ đơn khác nhau ở điểm nào? B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Phần nhật xét. - Gọi Hs đọc bài. - 1 Hs đọc y/c lớp đọc thầm. - Hs làm bài tập. - Từ nào là từ phức? - Từ phức: Truyện cổ, ông cha, thì thầm, lặng im, chầm chầm, cheo leo, se sẽ. đ Trong những từ phức trên từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành. + Truyện cổ, ông cha, lặng im. - Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành. - Chầm chầm, se sẽ, thì thầm (âm đầu), cheo leo (âm cuối). * Có mấy cách chính tạo từ phức? Đó là những cách nào? * Hs nêu ghi nhớ. 4/ Luyện tập: a) Bài số 1: - HD Hs làm bài. - Cho Hs chữa bài + Từ ghép - Hs đọc nội dung y/c bài tập - Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ. - Dẻo dai, vững chắc, thanh cao. + Từ láy - Từ ghép là những từ ntn? Từ nào là từ láy. - Nô nức. - Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. b) Bài tập 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. Từ ghép: Ngayđ - Ngay thẳng, ngay thật, ngay đưng, ngay đơ. Từ phức: Thẳngđ - Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp. Từ láy: + Ngayđ + Thẳng + Thật - Ngay ngắn - Thẳng thắn, thẳng thím. Thật thà. 5/ Củng cố - dặn dò: Có mấy cách tạo từ phức? Là những cách nào? -Nhận xét giờ học.VN tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc --------------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện Một nhà thơ chân chính I. Mục đích - yêu cầu: 1/ Rèn kn nói: - Dựa vàơ lời kể của GV và tranh minh hoạ.Hs trả lời được các câu hỏi về ND câu chuyện, kể lại được những câu chuyện có thể kể phối hợp với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền) 2/ Rèn kỹ năng nghe: - Hs chăm chú nghe T kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nx đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn y/c 1 (a, b, c, d) III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Kể lại 1 câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu câu chuyện. 2/ Giáo viên kể chuyện: - T kể lần 1 + Kết hợp giải nghĩa - Hs nghe T kể. - T kể lần 2 + Kết hợp giới thiệu - Hs đọc thầm y/c 1 (a, b, c, d) 3/ Hướng dẫn H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Gọi Hs đọc y/c ... dạy học - Ghi sẵn 5 tình huống. - Giấy màu xanh, đỏ. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: Nêu ghi nhớ. B- Bài mới: 1/ HĐ1: Gương sáng vượt khó: - Kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết. - Hs kể những gương vượt khó mà em biết. 3- 4 Hs - Lớp nghe nx- bổ sung. - Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đã làm gì? - Các bạn đã khắc phục khó khăn tiếp tục học tập. - Thế nào là vượt khó trong học tập? - Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt. - Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? - Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập, được mọi người yêu quý. - T kể tên cho H nghe câu chuyện vượt khó của bạn Lan. 2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống: - T phát phiếu ghi 5 câu hỏi TL. - H thảo luận N2 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - T chốt: Với mỗi k2 các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả đều cố gắng để học tập được duy trì và đạt kết quả tốt, điều đó rất đáng hoan nghênh. - Lớp nhận xét - bổ sung. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi "Đúng- sai" - T phát cho Hs mỗi em 2 tấm giấy xanh, đỏ. - H hoạt động theo lớp. - T cho Hs giải thích vì sao? -Đúng thì giơ miếng đỏ. - Sai thì giơ tấm xanh. * KL: Vượt khó trong học tập là đức tính rất quý. Mong các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để học tập tốt hơn. 4/ Hoạt động 4: Thực hành. - 1 bạn Hs đang gặp nhiều khó khăn trong học tập. - Lớp lên kế hoạch để giúp đỡ. - T nhận xét Hs nêu các kế hoạch. * KL: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần giúp bạn bằng nhiều cách khác nhau. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Gọi 1 Hs nhắc lại nghi nhớ. - Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài sau. --------------------------------------- Tiết 7: Thể dục Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.Trò chơi: chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. I. Mục tiêu - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, trò chơi "chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau". - Biết thực hiện đúng động tác đều, đúng với khẩu lệnh đi đúng hướng đảm bảo cự li đội hình. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung TL Phương pháp tổ chức 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. - Cho Hs khởi động. (10') 2' 3' Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x - Chơi trò "Làm theo hiệu lệnh" 3' 2' - Hs xoay khớp cổ tay, cổ chân. - Hs thực hiện. - Hs đứng tại chỗ vỗ tay 2) Phần cơ bản. a. Đội hình đội ngũ. - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. (22') 15' x x x x x x x x - Cán sự điều khiển - T quan sát, sửa sai b. Chơi trò chơi vận động - Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" 5' x x x x x x x x x x - T phổ biến luật chơi, cách chơi. - Hs chơi trò chơi 3. Phần kết thúc - H thả lỏng. GV hệ thống bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5' ĐHKT: x x x x x x x x X Tiết 4 : Âm nhạc Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe I. Yêu cầu: - Hát đúng và thuộc bài : "Bạn ơi lắng nghe". - Biết bài: "Bạn ơi lắng nghe" là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) II. Chuẩn bị: GV: Đĩa hát và thanh phách H : Đồ dùng học tập. III. hoạt động lên lớp. 1/ Phần mở đầu. - T mở băng cho Hs nghe. 2/ Phần hoạt động: a) Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - T dạy từng câu. - T hướng dẫn Hs hát những chỗ nửa cung thật chính xác/ - Hs nghe và hát theo T -Hs thực hiện VD: Hỡi bạn ơi.... Tiếng dòng suối.... Trôi xuôi.... - T nghe sửa giọng cho Hs - Cho Hs ôn lại lời 1đ lời 2 - Hs thực hiện - Hs hát ôn 2đ 3 lượt - Cả lớp đ nhóm đCN b) Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - T hướng dẫn Hs gõ đệm theo tiết tấu. - Hs nghe và thực hiện theo T - HD gõ đệm theo nhịp đ phách - T nghe và sửa cho Hs - Hs thực hiện c) Tìm hiểu câu chuyện "Tiếng hát Đào Thị Huệ" - Vì sao ND ta lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy? - Hs đọc từng đoạn của câu chuyện 3/ Phần kết thúc: - Cho Lớp hát ôn lại bài hát. - Hs thực hiện 2 đ 3 lần - Nhận xét giờ học. VN ôn lại bài hát . ------------------------------------------- Tiết 4: Mĩ thuật Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I. Mục tiêu. - Hs tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - Hs biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - Hs yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ VH dân tộc. II. Chuẩn bị GV: - Mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. - Các bước chép bài hoạ tiết. H: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. A/ Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ giờ trước những H chưa hoàn thiện. B/ Bài mới: 1/HĐ1: Quan sát - nhận xét. - Cho H quan sát hình ảnh về hoạ tiết dân tộc. - Các hoạ tiết trang trí những hình gì? - Hình hoa, lá, các con vật có đặc điểm gì? - Đườngnét, cách sắp xếp các hoạ tiết T2 ntn? - Hoạ tiết được trang trí ở đâu? * Hoạ tiết T2 dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. - Hs quan sát H1- T11- SGK - Hình hoa, lá, các con vật. - Đã được đơn giản và cách điêu - Đường nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ. - Đình chùa, lăng, tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, áo... 2/ HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - Muốn vẽ được hoạ tiết trang trí ta làm ntn? - Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết. - Vẽ các đường trục dọc,ngang để tìm vị trí chung của các phần hoạ tiết. T cho Hs nhắc lại các bước chép một hoạ tiết trang trí dân tộc. - Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng. - Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho đúng mẫu. - Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. 3/ HĐ3: Thực hành - HD Hs chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc. - T nhắc Hs cách bố cục. -T quan sát và HD H chậm. - Hs quan sát kỹ hình hoạ tiết trước khi vẽ. - Hs phác hoạ quy trình. - Hoàn thành bài vẽ. 4/ Nhận xét - đánh giá. - T hướng dẫn Hs nhận xét. + Cách vẽ hình + Cách vẽ nét (Mền mại, sinh động) + Cách vẽ màu (Tươi sáng, hài hoà) - T đánh giá, xếp loại chung. - Hs trưng bày theo nhóm - Lớp nx. 5. Dặn dò: VN chuẩn bị tranh về phong cách. --------------------------------------- Tiết 4: Kĩ thuật Khâu thƯờng I. Mục tiêu: - Hs biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu thường theo đuờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu khâu thường. Tranh quy trình khâu thường. Vật liệu và vật dụng cần thiết. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Cho Hs quan sát vật mẫu. - Hs quan sát mặt phải và mặt trái mẫu - Nêu những đặc điểm của mũi khâu thờng. - Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. đThế nào là khâu thường - Là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải, khi khâu mũi thường có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ 1 lần. - Cho Hs nhắc lại. b. HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật. * Hớng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản. - Gv cho Hs quan sát H.1 - Nêu cách cầm vải. - Hs quan sát H.1 (T.11) - Tay trái cầm vải, ngón cái và ngón trỏ cầm vào đường vạch dấu cách vị trí khâu 1cm, tay phải cầm kim. - Cho Hs quan sát H.2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim - Hs nêu và lên làm thử. * Hớng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường. - Gv treo tranh quy trình. - Cho Hs nêu các bước. - T làm mẫu lần 1 kết hợp giải thích. - Hs quan sát H.4 - Vạch dấu đường khâu: + Vạch bằng thớc. + Kim gẩy 1 sợi vải. - Lần 2 làm lại các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? - Cho Hs đọc ghi nhớ cuối SGK. - Hs quan sát Gv làm mẫu. - Khâu lại mũi để kết thúc đường khâu. - Lớp đọc thầm. 3/ Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành. ----------------------------------------- ---------------------------------- Tiết 8: Thể dục ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi: “bỏ khăn” I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác tươngđối đều, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: "Bỏ khăn" y/c Hs tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: 1 còi, 2khăn tay. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. - Cho Hs khởi động. (10') Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x - Chơi trò "Diệt các con vật có hại" - Hs xoay khớp cổ tay, cổ chân. -Hs chơi trò chơi- cán sự điều khiển. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay 2) Phần cơ bản. a. Đội hình đội ngũ. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. (18') 12' x x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển- T quan sát sửa sai cho Hs. - Từng tổ thi đua trình diễn. b. Trò chơi "Bỏ khăn" 6' x x x x x x x x x x - T phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho Hs chơi thử.Cả lớp chơi trò chơi. Cùng thi đua. - T quan sát nx bổ sung 3/ Phần kết thúc: - T cho Hs tập hợp 6' G x x x x x x x x - Hs chạy thường, thả lỏng. - Hệ thống ND bài học. - T nx giờ học. - Hs nêu ND của tiết học. - Dặn dò:VN ôn ĐHĐN. ------------------------------------------ Sinh hoạt TT Nhận xét trong tuần 4 I. yêu cầu: - Hs biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 4. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức. - Có ý thức tự quản trong giờ truy bài. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp. - Học và làm bài tương đối tốt. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. Tồn tại: - 1 số em chưa có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập. 2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục kiểm ra và kèm Hs yếu. - Rèn chữ cho những học sinh còn hạn chế. ------------------------------
Tài liệu đính kèm: