Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)

I. MỤC TIÊU:

 1 KT : -Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 2 KN: -Đọc rành mach, trôi chảy; biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

 3 TĐ : gd hs sống trung thực thẳng thắn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU: 
 1 KT : -Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 2 KN: -Đọc rành mach, trôi chảy; biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
 3 TĐ : gd hs sống trung thực thẳng thắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HOC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài Người ăn xin và trả lời câu hỏi.
Em hiểu nội dung ý nghĩa của bài như thế nào ? 
Theo em , cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ? 
- Nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới: 
a ) Giới thiệu bài 
b) giảng bài
Gọi hs đọc bài
Gv chia đoạn
Gọi HS tiếp nối nhau đọc 
 .GV nhận xét sửa sai 
Rút ra từ khó
Kết hợp giải nghĩ các từ ngữ
Hd đọc câu dài : Còn gián nghị...........Tô Hiến Thành được
Gv đọc bài
* Tìm hiểu bài 
 Tô Hiến Thành làm quan triều nào ?
 Mọi người đánh giá ông là người như thế 
nào ?
 Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
 Gọi HS đọc đoạn 2 .
 Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường xuyên chăm sóc ông ?
 Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì 
sao ?
 Gọi 1 HS đọc đoạn 3 .
Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ?
 Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
 Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá ?
Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
 Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
Nội dung bài nói gì?
*Luyện đọc diễn cảm 
Đọc diễn cảm đoạn : Một hôm...........Trần Trung Tá.
GV đọc mẫu
Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
Liên hệ hs
- Dặn HS về nhà học bài – chuẩn bị bài: Tre Việt Nam.
5.Nhận xét tiết học 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lắng nghe .
1 hs đọc bài	
Đoạn 1 : Tô Hiến Thành  Lý Cao Tông 
Đoạn 2 : Phò tá  Tô Hiến Thành được . Đoạn 3 : Một hôm  Trần Trung Tá .
 6 HS đọc nối tiếp đoạn. ( 2 lần)
3-4 hs đọc từ: đút lót,bệnh nặng,công việc,............
- HS đọc nghĩa từ ở SGK
2-3 hs đọc câu
Hs đọc nối tiếp đoạn ( 1 lượt)
Đọc thầm đoạn 1 
-Tô Hiến Thành làm quan triều Lý .
- Ông là người nổi tiếng chính trực .
- Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán .
 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh .
-Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được .
 1 HS đọc thành tiếng .
- Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất .
- Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá .
- Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh , tận tình chăm sóc lại không được ông tiến cử . Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông lại được ông tiến cử .
- Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình .
- Vì ông quan tâm đến triều đình , tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân .
- Vì ông không màng danh lợi , vì tình riêng mà giúp đỡ , tiến cử Trần Trung Tá .
*Nội dung: Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân vì nước của bvị quan Tô Hiến Thành .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
1 hs đọc
3-4 hs thi đọc
1-2 hs nhắc lại
TOÁN
Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I MỤC TIÊU 
1 KT : Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
2 KN : rèn kĩ năng so sánh số thành thạo ,chính xác
3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận sạch sẽ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy viết bài 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV gọi HS lên bảng làm bài 2 ở vbt
kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
GV chữa bài, nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giảng bài:
* So sánh số tự nhiên: 
GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 99,
99 và 100
 -GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
 -Số 99 có mấy chữ số ?
 -Số 100 có mấy chữ số ?
 -Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ?
 -Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ?
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
? Nếu hai số có số chữ số bằng nhau ta làm như thế nào?
 -GV viết lên bảng các cặp số: 29 869 và 30 005
? Vì sao em điền dấu bé?
 +Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ?
* So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
 -GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
 +Hãy so sánh 5 và 7.
 +Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5 ?
 +Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ?
* Xếp thứ tự các số tự nhiên :
 -GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu:
Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
 -Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
 -Số nào là số bé nhất trong các số trên ?
 - -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
Thực hành :
 Bài 1( Cột 1 )
 -GV yêu cầu 
Yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999.
 -GV nhận xét sửa
Bài 2 (a, c )
Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét sửa
 Bài 3 ( a) 
 Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét 
4.Củng cố- Dặn dò:
Muốn so sánh các số tự nhiên ta làm thế nào? 
 - Về nhà làm bài tập ở VBT 
 -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
5. Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
HS nghe.
-Có 2 chữ số.
- Có 3 chữ số.
-Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
100 > 99
 99 < 100
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
2 hs nhắc lại
So sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải
- 1 HS so sánh và nêu kết quả:
 29 869 < 30 005
So sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng 
Thì hai số đó bằng nhau.
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 
+5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5.
+5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5.
Số đứng trước bé hơn số đứng sau.Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó.
7689,7869, 7896, 7968.
7986, 7896, 7869, 7689.
Số 7986.
Số 7689.
HS nhắc lại kết luận như trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng vở.
1234 > 999 8754 < 87540 
39680 = 39000+680 
 -HS nêu cách so sánh.
Hs nêu yêu cầu bài
+Phải so sánh các số với nhau.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 648
hs nhận xét
-Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 1984, 1978, 1952, 1942.
 Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.........
KHOA HỌC
Tiết 7 : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I/ MỤC TIÊU:
 1 KT : -Biết phân biệt thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 -Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng và nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức đọ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. 
2 KN : Rèn kĩ năng phân biệt các thức ăn chính xác.
3 TĐ : gd hs ăn uống đủ chất
II/ ĐỒ DÙNG:
 -Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 sgk
 - Bảng nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 KT bài : Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng,chất xơ
Nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Giảng bài
* Hoạt động 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi 
món ?
Kể một số thức ăm mà các em thường ăn?
Chia nhóm thảo luận 
Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ?
Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào ?
Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
Nhận xét bổ sung 
Kết luận : ( sgv)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
 -Yêu cầu HS quan sát thức ăn trong hình minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn cho 1 bữa ăn.
Nhận xét bổ sung
Những nhóm thức ăn nào cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ?
 GV kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối.
Rút ra bài học (sgk)
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ”
Haõy leân thöïc ñôn cho moät ngaøy aên hôïp lyù vaø giaûi thích taïi sao em laïi choïn nhöõng thöùc aên naøy.
Goïi caùc nhoùm leân trình baøy
Yeâu caàu HS choïn ra moät nhoùm coù thöïc ñôn hôïp lyù nhaát, 
Nhận xét tuyên dương
4.Cuûng coá- daën doø:
Liên hệ gd hs 
Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát vaø neân aên uoáng ñuû chaát dinh döôõng.
5 . Nhận xét tiết học
3 hs trả lời câu hỏi
2 -4 hs kể
5 nhóm thảo luận
Đại diện một số nhóm trình bày
-không ñaûm baûo ñuû chaát, moãi loaïi thöùc aên chæ cung caáp moät soá chaát, vaø chuùng ta caûm thaáy meät moûi, chaùn aên.
- Chuùng ta caàn phaûi aên phoái hôïp nhieàu loaïi thöùc aên vaø thöôøng xuyeân thay ñoåi moùn.
- Vì khoâng coù moät thöùc aên naøo coù theå cung caáp ñaày ñuû caùc chaát caàn thieát cho hoaït ñoäng soáng cuûa cô theå. Thay ñoåi moùn aên ñeå taïo caûm giaùc ngon mieäng vaø cung caáp ñaày ñuû nhu caàu dinh döôõng caàn thieát cho cô theå.
Thảo luận cặp
Trình bày kết quả
-Quan saùt, thaûo luaän, veõ vaø toâ maøu caùc loaïi thöùc aên nhoùm mình choïn cho moät böõa aên.
-2 ñeán 3 HS trình baøy.
HS chæ vaøo hình veõ và trình baøy. Moät böõa aên hôïp lyù caàn coù thòt, ñaäu phuï ñeå coù ñuû chaát ñaïm, coù daàu aên ñeå coù ñuû chaát beùo, coù caùc loaïi rau nhö: rau caûi, caø roát, caø chua, hoa quaû ñeå ñaûm baûo ñuû vi-ta-min, chaát khoaùng vaø chaát xô. Caàn phaûi aên ñuû chaát ñeå cô theå khoeû maïnh.
3-4 hs đọc mục cần biết
-Quan saùt kyõ thaùp dinh döôõng, 5 HS noái tieáp nhau traû lôøi, moãi HS chæ neâu moät te ... ho điểm HS . 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b.Giảng bài:
* Tìm hiểu đề bài 
 Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài .Gạch chân dưới những từ ngữ : ba nhân vật , bà mẹ ốm , người con , bà tiên. 
Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì ?
- Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính . Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu. 
*Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện 
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
 GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
Người mẹ ốm như thế nào ? 
Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? 
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp những khó khăn gì ? 
Người con đã quyết tâm như thế nào ? 
 Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? 
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người con gặp những khó khăn gì ? 
Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng trung thực của người con ? 
Cậu bé đã làm gì ? 
 * Kể chuyện 
Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp 
- Gọi HS tham gia thi kể. 
 Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn 
4. Củng cố – dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghøe
 -Chuẩn bị bài sau .
-Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Cốt truyện thường có ba phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 2 HS đọc đề bài 
 - Lắng nghe 
Lí do xảy ra câu chuyện , diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện 
- lắng nghe 
2 HS đọc
-HS phát biểu chủ đề mình lựa chọn. 
Người mẹ ốm rất nặng 
Người con thương mẹ , chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm . Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo ...
Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý /người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao ...
Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng . Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt ...
 Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu ./ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong mắt cậu đã về đến nhà ...
Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc ...
Bà tiên biến thành cụ già đi đường , đánh rơi một túi tiền ...
Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở . Cậu đón đó là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh ...
- Kể chuyện theo nhóm đôi , 
1 HS kể 
3-4 HS thi kể 
TOÁN
Tiết 20:GIÂY, THẾ KỈ
I.MỤC TIÊU: 
 1 KT : -Biết đơn vị giây, thế kỉ.
 -Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
 -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
 2 KN : Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị
 3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận sạch sẽ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Một chiếc đồng hồ thật 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ 
GV gọi HS lên bảng làm bài 1 b ở vbt
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Giảng bài: 
 *Giới thiệu giây:
 -GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?
 Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ?
 +Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì ?
GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.
 -GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?
 -Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
 -GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
 * Giới thiệu thế kỉ:
GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm.
GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu: 
Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
- Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.
- Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư 
- Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi.
 -GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
 -GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.
 * Luyện tập :
 Bài 1 : yêu cầu HS đọc yêu cầu 
 Hd gợi ý hs làm bài 
Em làm thế nào để biết phút = 20 giây ?
Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây ?
- Nêu cách đổi thế kỉ ra năm ?
 -GV nhận xét 
Bài 2 : GV nêu câu hỏi y/c hs trả lời:
 Gv hd hs làm
4.Củng cố- Dặn dò
 1 giờ= bao nhiêu phút ?
 1 phút bằng bao nhiêu giây? 
1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ?
 -Chuẩn bị bài sau:Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài
HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
+Là 1 giờ.
+Là 1 phút.
+1 giờ bằng 60 phút.
HS nêu (nếu biết).
-HS nghe giảng.
+Kim giây chạy được đúng một vòng.
HS đọc: 1 phút = 60 giây.
-HS nghe và nhắc lại:
1 thế kỉ = 100 năm.
-HS theo dõi và nhắc lại.
 -HS viết: XIX, XX, XXI.
2 hds đọc y/c
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
Vì 1 phút = 60 giây nên phút = 60 : 
3 = 20 giây.
-Vì 1 phút = 60 giây 
 Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây.
-1 thế kỉ = 100 năm, 
vậy thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm.
- hs trả lời miệng
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.
b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.
 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
 1 thế kỉ = 100 năm
MÔN : KĨ THUẬT
TCT 4: KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 1 KT : -HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu 
 2 KN : Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
 3 TĐ : Gd hs tính an toàn trong lao động
II/ Đồ dùng dạy- học:
Bộ đồ dùng khâu thêu
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2 Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. bài mới:
a) Giới thiệu bài: Khâu thường. 
b) giảng bài
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn.
? Nêu đặc điểm của mũi khâu thường?
Vậy thế nào là khâu thường?
GV bổ sung và kết luận
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim.
GV hướng dẫn: Vừa làm vừa giải thích
 -GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
* GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường:
Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách:
 +Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu ...
 +Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, ...
GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK.
 -GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li. 
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, 
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-
HS quan sát sản phẩm.
-HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
Đường khâu ở mặt trái và phải giống nhau.Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
Khâu thường là cách khâu để tạo ra mũi khâu cách đều ở hai mặt vải
HS đọc phần 1 ghi nhớ
HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim.
-HS theo dõi.
2-3 HS thực hiện thao tác
Nhắc lại ghi nhớ.
THỂ DỤC
Tiết 8: ÔN TẬP ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN ”
I.MỤC TIÊU 
 1 KT : -Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.
 -Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
2 KN : Hs thực hiện động tác tương đối chính xác
3 TĐ : Gd hs yêu thích TDTT , hằng ngày tập TD 
II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:
 -Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
 -Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 1 -2 chiếc khăn tay. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
Thời gian
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Phần mở đầu :
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
-Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ :
 -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
 -Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 -GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trò chơi : “Bỏ khăn”:
GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
Nêu tên trò chơi. 
GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
Tổ chức cho cả lớp chơi thử .
Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương 
3. Phần kết thúc: 
 -Cho HS chạy thường quanh sân tập 1 đến 2 vòng. 
 -HS làm động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
18 – 22 phút
12 – 13 phút
2 – 3 phút
3 phút
3phút
2 phút
5- 6 phút 
4 – 6 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
===
===
===
===
GV
-Đội hình trò chơi.
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. 
======
=======
=======
GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
===
===
===
===
===
GV
Học sinh 3 tổ luyện tập.
=======
=======
======
GV
HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
HS hô “khỏe”.
SINH HOẠT LỚP
I.NỘI DUNG
 1 Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
 2 GV nêu những giải pháp khắc phục
 3 GV nêu phương hướng tuần 4
II.Nội dung sinh hoạt
1) Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần:
Các tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng báo cáo chung trong tuần
Gv nhận xét đánh giá
 * Học tập.
Ưu điểm
...
Hạn chế
*Chuyêncần...
 * Vệ sinh.
 2 Biện pháp: 
-Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở hs học tập.
 -Khuyến khích hs phát biểu ý kiến trong giờ học
 - Tổ chức các hoạt động vui chơi học tập 
3) Phương hướng tuần 5
 -Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của hs.
 -Duy trì và thực hiện tốt 15 phút đầu giơ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 - Giúp đỡ các bạn học yếu
KÍ DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 4 Chung.doc