Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

I, Mục đích yêu cầu

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc chuyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật thể hiện rõ sự chính trực ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

- Luyện đọc đúng bài, biết thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.

- H/s có ý thức học tập chăm chỉ.

II, Chuẩn bị

 Đọc bài cho lưu loát.

III, Các hoạt động dạy và học

doc 25 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 
Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Đạo đức:
vượt khó trong học tập (tiếp theo)
I, Mục tiêu
- Các em hiểu được ai cũng khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và biết cách vượt qua
- Xác định được những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục
- Biết quan tâm chia sẻ với bạn có hoàn cảnh khó khăn
II, Chuẩn bị
1,Thầy: phiếu bài tập
2,Trò: tìm hiểu các tình huống khó khăn trong học tập
III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra
2, Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài
*HĐ1: HĐ nhóm bốn
- HS thảo luận 
- HS báo cáo kết quả
- HS nhận xét
*HĐ2: HĐ nhóm đôi
- HS trình bầy
- HS báo cáo kết quả
*HĐ3: HĐ lớp
- HS làm bài trong phiếu 
- HS báo cáo kết quả
- HS nhận xét
* HĐ4:
- HĐ cá nhân
- HS kể các tấm gương vượt khó trong học tập
3, Củng cố - dặn dò
 Để học tốt chúng ta phải làm gì?
- Chuẩn bị bài : Biết bày tỏ ý kiến
- Để học tốt em phải làm gì?
 Ghi đầu bài
Bài 2(7) 
- Chép bài đầy đủ
- Học và làm bài bổ xung vào bài đã nghỉ
- Chép bài giúp bạn
- Giảng cho bạn những bài tập chưa hiểu
Bài 3 (7)
- Nhà xa trường đi học sớm
- Bận giúp mẹ học vào buổi tối hoặc buổi sáng
- Tiếp thu bài chậm tăng thời gian học bài ở nhà
Bài 4 (7)
1 . Nhà xa trường
Em dậy sớm đến trường đúng giờ
2. Gặp bài toán khó
đọc kỹ bài xong hỏi bạn
3. Chữ chưa đẹp
Tăng cường luyện chữ
4. Bị ốm phải nghỉ học
Mượn vở của bạn chép bài, nhờ bạn giảng bài
 Tiết 2: Mĩ thuật:
( giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Tiếng Việt*
ôn tập đọc một người chính trực
I, Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc chuyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật thể hiện rõ sự chính trực ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Luyện đọc đúng bài, biết thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.
- H/s có ý thức học tập chăm chỉ.
II, Chuẩn bị
 Đọc bài cho lưu loát.
III, Các hoạt động dạy và học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra
3,Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Nội dung :
* , Luyện đọc
- GV đọc mẫu
*, Tìm hiểu bài
- Đoạn này kể truyện gì?
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào? (thảo luận cặp đôi)
- Khi Tô Hiến Thành ốm ai thường xuyên chăm sóc ông?
- Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
- Sự chính trục của ông thể hiện trong việc tìm người giúp nước như thế nào?
- Vì sao nhân dân lại ca ngợi đức tính tốt đẹp của ông?
- Nêu ý nghĩa bài ?
*, Luyện đọc diễn cảm
- G/v nhận xét đánh giá.
4, Củng cố - dặn dò
- Bài văn ca ngợi ai?
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau .
HS đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần kết hợp luyện đọc đúng và giải nghĩa từ
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
- Ông làm theo di chiếu không tham vàng bạc đút lót.
+ HS đọc thầm đoạn 2
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá
- Cử người tài ba ra giúp nước không cử người hầu hạ mình
- Không vì tình riêng mà làm hỏng việc nước.
- H/s nêu nội dung bài.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc đoạn văn trên bảng phụ
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
Tiết 4 : An toàn giao thông.
 Vạch kẻ đường , cọc tiêu và rào chắn.
Mục tiêu: 
 HS hiểu được ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường , cọc tiêu , rào chắn trong giao thông.
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn , vạch ke đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường.
- Giáo dục các em chấp hành đúng luật lệ giao thông đường bộ .
B. Đồ dùng.
Hình vẽ trong SGK trang 7,8,9,10.
C. Các hoạt động dạy và học .
1 Bài cũ .
+ Nêu tên các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ ?
2. Bài mới .
a Giới thiệu bài .
b Nội dung hoạt động .
+ Ai đã nhìn thấy vạch kẻ đường ?
+ Hãy kể lại các loại kẻ đường mà em biết .
+ Người ta kẻ những vạch đường để làm gì? 
GV giới thiệu và giải thích các dạng vạch kẻ và ý nghĩa một số vạch kẻ.
GV kẻ các vạch kẻ như SGK lên bảng để HS quan sát 
3. Củng cố – Dặn dò .
Về nhà tìm thêm các loại vạch kẻ đường .
Chấp hành tốt luật lệ giao thông.
- Vạch nằm ngang( kẻ vạch trên mặt đường .)
Vạch đứng ở trên thành vỉa hè và một số bộ phận khác ở đường .
Để phân chia làn đường ,làn xe và hướng đi , vị trí dừng lại .
Vạch đi bộ qua đường , vạch giới hạn chõe thô sơ , vạch phân chia làn đường , mũi tên chỉ các hướng đi của xe.
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: luyện từ và câu
Từ TRáI NGHĩA
I. Mục tiờu:
 - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ của từ trái nghĩa.
 - Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trai nghĩa 
. Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ 
 - Giỏo dục HS có ý thức trong học tập.
II, Đồ dựng học tập:
 - Thầy: Phiếu 
 - Trũ : Vở bài tập tiếng Việt 5.
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra: 
 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy vớ dụ?
 3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung bài:
- Học sinh đọc bài tập 1
 - Nêu yêu cầu của bài?.
- Đọc từ in đậm.
- Thế nào là phi nghĩa?
- Em hiểu thế nào là chính nghĩa?
- Hai từ đó có nghĩa như thế nào so với nhau?
- Những từ có nghĩa trái ngược nhau như trên gọi là từ gì?
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài theo cặp đôi
- Em hiểu nghĩa từ đó như thế nào?
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cách dùng từ trái nghĩa trên có tác dụng như thế nảo trong quan niệm sống của người Việt Nam? 
- Thế nào là từ trái nghĩa?
- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?
c) Luyện tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS thảo luận theo cặp đôi.
- Trình bày kết quả vừa thảo luận
- Nhận xét và chữa
- Đọc yêu cầu của bài
- Gọi học sinh làm
- Nhận xét và chữa
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- 4 em viết vào phiếu trong 
- Học sinh khác làm ra giấy nháp
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa
4. Củng cố - Dặn dũ : 
 - Thế nào là từ trái nghĩa?
 - Về đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau.
1- Nhận xột.
Bài 1 
 Phi nghĩa, chính nghĩa.
 - Trái với đạo lý.
 - Đỳng với đạolý.
 - Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ trái ngược nhau.
 - Đó là những từ trái nghĩa.
Bài 2 : Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau.
 sống / chết 
 vinh / nhục
 Bài 3: 
 _Tạo ra hai vế tương phản làm nổi bật 
quan niệm sổng rất cao đẹp của người 
Việt Nam thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà người đời khinh rẻ.
* Ghi nhớ: SGK
* Bài 1(39)
 - đục / trong, tối / sáng, rách /lành, 
dở /hay.
Bài 2 : Điền vào ô trống...
a) Hẹp nhà rộng bụng
b) Xấu người đẹp nết.
c) Trên kính dưới nhường.
Bài tập 3 . Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau.
- Hòa bình / chiến tranh / xung đột
- Thương yêu / căm ghét, căm giận...
- Đoàn kết / chia rẽ, bè phái...
- Giữ gìn / phá phách, tàn phá.
Bài tập 4 : ( dành cho học sinh giỏi) Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3.
- Đoàn kết là sống chia rẽ là chết 
- Phải biết giữ gìn, không được phá hoại môi trường.
Tiết 2: Toán 
luyện tập
I. Mục tiờu:
- Giỳp học sinh củng cố, rốn kĩ năng giải toỏn liờn quan đến hệ tỉ lệ bằng
một trong hai cách" Rút về đơn vị " hoặc " Tìm tỉ số"
- Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận, chớnh xỏc
II. Đồ dựng dạy học:
- Thầy: Bảng phụ
- Trũ : Đồ dựng học tập
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra: 
 3. Bài mới: 
GV chấm bài tập của HS
a. Gới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy. 
- Học sinh đọc bài toỏn
- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- Gọi học sinh lờn giải
- Nhận xột và chữa
- Học sinh đọc bài
- Cho học sinh thảo luận theo cặp:
- Gọi học sinh lờn túm tắt và giải 
- Học sinh đọc bài.
- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- Cho học sinh lờn giải 
-Cựng, nhận xột chữa
4. Củng cố - Dặn dũ : 
- Nhận xột tiết học
 -Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
GV chấm bài tập của HS
* Bài 1: Bài giải:
Giỏ tiền 1 quyển vở là.
 2400 : 12 = 2000(đồng)
Số tiền mua 8 quyển vở là.
 2000 x 30 = 60.000(đồng)
 Đỏp số: 60.000 đồng
* Bài 3 :
 Bài giải.
Một ụ tụ chở được số học sinh là
 120 : 3 = 40 ( học sinh )
Để chở 160 học sinh cần dựng số ụ tụ là: 160 : 40 = 4 (ụ tụ)
 Đỏp số : 4 ụ tụ
* Bài 4 : 
 Bài giải 
Số tiền trả cho 1 ngày cụng là
 72000 : 2 = 36000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày cụng là 
 36000 x 5 = 180000(đồng)
 Đỏp số : 180000 đồng
Tiết 3: Thể dục
ĐỘI HiNH ĐỘI NGŨ-TRo CHƠI “hoàng anh hoàng yến ”
I. Mục tiờu.
	- ễn để củng cố và nõng cao kỹ thuật động tỏc quay phải, quay trỏi, vũng trỏI, vũng phải, đổi chõn nếu đi thấy sai nhịp. Yeu cầu động tỏc đỳng với kỹ thuật, đỳng với khẩu lệnh.
	- Trũ chơi: "Hoàng Anh - Hoàng Yến: Yờu cầu học sinh chơi đỳng luật, tập chung chỳ ý, nhanh nhẹn, khộo lộo, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
	- Sõn trường – Kẻ chơi sõn – 1 cũi.
III. Nội dung và phương phỏp.
1. Phần mở đầu
6 – 10 phỳt
* * * * * * * *
- Giỏo viờn nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yờu cầu giờ học, cho học sinh khởi động cổ tay và cổ chõn.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2. Phần cơ bản
18- 22 phỳt
a. Đội hỡnh đội ngũ, ụn tập quay phải quay trỏi, trước sau, tiến, lựi, phải sang trỏi .
- GV điều khiển cả lớp tập 
- Tổ trưởng điều khiển tổ tập 
2 lần 
2 - 3 lần 
* *
* *
* *
* *
* *
* *
* *
b. Trũ chơi: "Hoàng Anh- Hoàng Yến"
- Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi, tập hợp học sinh theo đội hỡnh chơi và quy định chơi.
+ Tổ chức cho cả lớp cựng chơi.
3. Kết thỳc.
4- 6 phỳt
- Cho học sinh đi thường theo vũng trũn lớn, khộp dần thành vũng trũn nhỏ chuyển dần đi chậm
- làm cỏc động tỏc thả lỏng cơ bắp
 Tiết 4: Mĩ thuật:
( giáo viên dạy chuyên)
Chiều:
Tiết 1 : Khoa học .
Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
I, Mục đích yêu cầu
- HS giải thích được vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- nói tên các nhóm thức ăn, cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế
II, Chuẩn bị
Thầy: Các tấm phiếu ghi tên các loại thức ăn
Trò: Sưu tầm các loại đồ chơi bằng nhựa là con vật
III, Các hoạt động dạy và học
1, ổn định tổ chức
2,Kiểm tra
 Nêu vai trò của vi ta min, chất khoáng, chất sơ?
3,Bài mới
a, Giới thiệu bài 
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hđ 1: Hđ nhóm 4 
+ Tại sao ta nên ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
+ Hãy kể tên loại th ... Đáp số: 1500 (g)
Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
 luyện tập về từ ghép và từ láy
I, Mục đích yêu cầu
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ láy và từ ghép trong câu, trong bài
- Rèn kĩ năng phân loại từ láy, từ ghép
- Giáo dục các em yêu quí sự trong sáng của tiếng Việt
II, Chuẩn bị
1,Thầy:Từ điển
2,Trò: Vở bài tập
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra
3, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- HS đọc bài tập 1
- HS làm miệng
- HS báo cáo kết quả
- HS làm bài tập trong vở
- 1HS làm bài trên bảng phụ
- Lớp thống nhất kết quả
- HS đọc bài tập 3( HĐ nhóm 4)
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp thống nhất kết quả
4, Củng cố - dặn dò:
- Thế nào là từ ghép phân loại?
- Thế nào là từ ghép tổng hợp?
- Thế nào là từ láy, từ ghép cho ví dụ?
Ghi đầu bài.
Bài 1 (43)
Bánh trái: nghĩa tổng hợp
Bánh rán: nghĩa phân loại
Bài 2 (43)
*Từ ghép có nghĩa tổng hợp:Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc,
*Từ ghép có nghĩa phân loại:
Xe điện , xe đạp, tàu hoả, đường ray,..
Bài 3 (43)
*Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: Nhút nhát
*Từ láy có hai tiếng giống nhau ở phần vần
Lạt sạt, lao sao,
*Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: Rào rào
Tiết 2: Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng
I, Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ka- gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc- tô-gam với nhau.
- Biết tên gọi, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khói lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng.
II, Chuẩn bị
1,Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn các dòng, các cột, các quả cân .phiếu bài tập 
2,Trò: Bảng con
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2, kiểm tra.
3, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị ?
- HS đọc
 10g = ?dag
- Giới thiệu đơn vị hg tương tự
- HS cầm thử gói chè, gói mì chính nặng 100g, gói cà phê nhỏ 20g
- HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?
- Những đơn vị nào lớn hơn kg?
- Những đơn vị nào bé hơn kg?
1 tấn = 10 tạ = 100 Kg
Ghi đầu bài.
- Tấn, tạ, yến
1, Đề - ca - gam và héc- tô - gam
Đề - ca - gam viết tắt là dag
1dag = 10g
10g = 1 dag
1hg = 10 dag
1hg = 100g
2, Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
- Tấn, tạ, yến, 
- Hg, dag, g
Lớn hơn ki- lô - gam
Ki - lô- gam
Bé hơn ki - lô - gam
Tấn
Tạ
Yến
kg
hg
dag
g
1 tấn
= 10 tạ
= 1000kg
1 tạ
= 10 yến
= 100kg
1yến
=10kg
1kg
= 10hg
= 1000g
1hg =10dag
= 100g
1dag
= 10g
1g
- Em có nhận xét gì về hai đơn vị đứng liền kề nhau?
- HS đọc lai bảng đơn vị đo khối lượng
- HS đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm bài vào phiếu bài tập
- HS nhận xét thống nhất kết quả
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào bảng con
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm bài vào vở
- HS đọ kết quả với bảng phụ
- HS đọc đề bài
- Bài toấn cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm được tổng số bánh và kẹo nặng bao nhiêu ta phải biết gì?
- HS làm bảng lớp - vở
- Nhận xét 
4, Củng cố - dặn dò
- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần 
- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó
Bài 1 (24): Viết số thích hợp vào chố chấm
1dag = 10 g 1hg = 10 dag
10g = 1 dag 10dag = 1hg
4dag = 40g 3kg = 30 hg 
Bài 2 (24): Tính
380g + 195g = 575g
928dag - 274dag = 654dag
452g x 3 = 1356g
768hg : 6 = 128hg
Bài 3 (24) = ( nếu còn thời gian )
5dag = 50g 4tạ 30kg > 4tạ 3kg
50g 430kg 403kg
8 tấn < 8100kg 3tấn 500kg = 3500kg
8000kg 3500kg
Bài 4 (24) ( nếu còn thời gian )
Tóm tắt:4 gói bánh mỗi gói nặng150g
 2 gói kẹo mỗi gói nặng 200g
 Tất cả nặng ?kg
Giải
 4 gói bánh nặng là
 150 x 4 = 600(g)
 2 gói kẹo nặng là
200 x 2 =400(g)
Cả bánh và kẹo nặng là
600 +400 = 1000(g) = 1kg
 Đáp số: 1kg
Tiết 3: Thể dục.
Đội HìNH đội ngũ – Trò chơI “bỏ khăn”
I, Mục tiờu:
 -Củng cố và nâng cao kĩ thuật các động tác: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm,nghỉ, quay phải, trái. Yờu cầu cơ bản đỳng động tỏc, tương đối đều đúng khẩu lệnh.
 - Trũ chơi “Bỏ khăn”. H/s chơi đỳng luật, hào hứng trong khi chơi.
II, Địa điểm phương tiện:
 - Sõn trường an toàn, sạch sẽ.
III, Nội dung và phương phỏp:
 Nội dung 
Thời lg. 
Pp tổ chức
* Phần chuẩn bị.
-Tập trung h/s phổ biến ND bài học.
-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
* Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
* Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số
G/v điều khiển lớp tập 1 lần- cho h/s tự tập- quan sát sửa sai cho h/s
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- G/v làm mẫu và giải thích kĩ thuật động tác 
- H/s tập 1 – 2 lần
- Chia tổ tập luyện.
G/v quan sát sửa sai cho h/s.
b/ Trò chơi vận động:
- G/v nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, giải thích cách chơi.
- Cho h/s chơi thử - cả lớp cùng chơi.G/v quan sát nhắc nhở.
* Phần kết thúc.
-Chạy theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng cơ thể.
-Hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học
 Dặn dò ôn bài.
6 – 10’
18 – 22’
4 – 6’
 ∆
x x x x x x x x x x x x x x x
 ∆
x x x
x x x x x x x x x
 x 
 x x 
x x 
 x x
 x x 
Tiết 4: Mĩ thuật:
( giáo viên dạy chuyên)
Chiều: 
Tiết 1 : Ngoại ngữ
( giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Địa lí:
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I, Mục tiêu:
 - H/s biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
 - Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
 - Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
 - Xác lập đượpc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II, Đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên.
III, Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra:
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Nội dung bài:
Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? ở đâu?
Ruộng bậc thang được làm ở đâu? Tại sao phảI làm ruộng bậc thang?
Họ trồng gì trên ruộng bậc thang?
Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiéng của một số dân tộc Hoàng Liên Sơn?
Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì?
Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn?
 Nêu quy trình sản xuất phân lân?
Vì sao phảI bảo vệ và khai thác hợp lí khoáng sản?
3/ Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Ôn bài chuẩn bị bài sau.
Nêu những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ở Hoàng Liên Sơn?
Ghi đầu bài.
1- Trồng trọt trên đất dốc.
- Họ trồng lúa ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang. Ngoài ra còn trồng cây ăn quả, cây lanh để dệt vải.
- Ruộng bậc thang làm ở sườn núi. Ruộng bậc thang giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
-Họ cấy lúa nước.
2/Nghề thủ công truyền thống.
- Dệt thổ cẩm, đan gùi, thêu
- May quần áo, làm khăn, túi,mũ
3- Khai thác khoáng sản.
- A pa tít đồng, chi, kẽm A pa tít được khai thác nhiều nhất.
- Quặng a pa tít được đưa về – làm giàu quặng - đưa vào sản xuất phân lân.
- Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
4- Bài học: SGK
 Tiết 3: Khoa học
Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật
I. Mục đích yêu cầu:
- Sau bài học HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh trang 18, 19 SGK
Trò: Quan sát các món ăn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể.
Muốn có sức khoẻ tốt ta cần ăn uống thế nào?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hoạt động 1:
Chơi trò chơi: Ai ăn ngon hơn?
Lớp chia làm 3 nhóm chơi trong 10'.
Các nhóm kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm ghi vào giấy khổ to.
- HS trưng bày kết quả.
- GV và cả lớp đánh giá kết quả: Trong các món ăn trên món nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?
*Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm:
Lớp chia 6 nhóm thảo luận: Nêu đặc điểm của đạm động vật?
Đạm thực vật có đặc điểm gì?
Đạm động vật do cá cung cấp có đặc điểm gì?
- Các nhóm báo cáo kết quả?
GV tiểu kết:
Tại sao khong nên chỉ ăn đạm động vật hay chỉ ăn đạm thực vật? Vì sao ta nên ăn cá trong bữa ăn?
3. Củng cố - Dặn dũ: 
- Cho HS đọc bài học sgk 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
1. Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
Đậu phụ nhồi thịt, đậu co ve, vịt quay, gà luộc
Cá nấu măng, thịt sào đậu..
Canh cua đậu phụ nhồi thịt, thịt sào đậu phụ.
2. Vì sao phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật.
- Đạm động vật chứa nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu.
Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quí.
Đạm động vật do cá cung cấp dễ tiêu hơn đạm động vật do các loại gia súc, gia cầm cung cấp
 Tiết 4: Tiếng Việt + 
Ôn cốt truyện
IMục tiêu:
HS biết tưởng tượng và tạo lập một cốt chuyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn .
Kể lại được câu chuyện theo cốt chuyện một cách hay hấp dẫn .
Giáo dục cho hs yêu thích môn học .
II . Đồ dùng dạy học .
Viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý .
III. Các hoạt động dạy và học .
1 . Bài cũ :
Kết hợp khi ôn .
2. Bài ôn .
a . Giới thiệu bài .
b . Luyện tập .
* . Ôn lí thuyết .
+ Thế nào là cốt truyện ?
+ Cốt truyện gồm những phần nào ? 
** . Bài tập .
- GV ghi đầu bài lên bảng 
- Gọi HS đọc đề bài .
.Tìm hiểu đề .
+ Đề bài yêu cầu gì ?
+ Muốn xây dưng được cốt truyện ta cần chú ý điều gì ?
Lựa chon chủ đề và xây dựng cốt truyện .
+ Bạn nhỏ đang ao ư ớc điều gì ?
+ Truyện gì xảy ra khi ban trên đường đi học về ?
+ Em thử đoán xem bạn sẽ làm gì khi nhặt được túi tiền đó ?
+ Nếu là em em sẽ làm gì với túi tiêng đó ?
Kể chuyện :
- Yêu cầu HS kể trong nhóm .
- Gọi một số em lên bảng kể trước lớp .
- Gọi HS nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
- GV nhận xét cho điểm .
3 . Củng cố – Dặn dò .
Nhắc lại nội dung bài .
Nhận xét chung giờ học .
Giao bài về nhà.
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm lòng cốt cho diễn biến của câu chuyện .
- Cốt truyện thường gồm có 3 phần ( Mở đầu , diễn biến và kết thúc .)
Đề bài :
Hãy tưởng tượng và kể lại tóm tắt một câu chuyện có 2 nhân vật . Một cô bé trạc tuổi em đang ao ước có một chiếc xe đạp và một gói tiền nhặt được trên đường đi học về .
- Cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện , diễn biến câu chuyện và kết thúc câu chuyện .
- Bạn ước có một chiếc xe đạp.
- Nhặt được túi tiền .
- HS tự trả lời . 
- HS tự liên hệ với bản thân.
HS kể trong nhóm đôi .
3 em kể trước lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc_k.doc