Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)

I. Mục đích - yêu cầu:

Củng cố cho HS:

 1/ Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân bệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

 2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sợ chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nỗi tiếng cương trực ngày xưa.

 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 04 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: 	Toán 
Ôn: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- So sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
 II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Viết 2 số tự nhiên đều có 4 chữ số: 1 , 5, 9, 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài
HĐ1: So sánh các số tự nhiên
a) Luôn thực hiện được phép so sánh với tia số tự nhiên bất kì.
- GV nêu các cặp số TN như: 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325 ,... HS so sánh 
- GV nhận xét, kết luận.
b) So sánh hai số tự nhiên bất kì.
- Hãy so sánh hai số: 100 và 99
- hỏi: số 99 có mấy chữ số, số 100 có mấy chữ số? Số 99 và số100 số nào có ít chữ sh?
c) SS hai số trong dãy số TH và trên tia số
Hãy nêu dãy số tự nhiên. Hãy so sánh 5 và7
HĐ 2: Xếp thứ tự các số tự nhiên.
GV nêu: 7 698, 7 968 , 7 896, 7 869
GV nhận xét, kết luận như SGK
HĐ3: Thực hành
BT1: So sánh.
BT2:Xếp theo thứ tự từ bế đến lớn, ngược lại
BT3: Khoanh vào số bé nhất.
BT4:Nêu chiều cao của từng bạn trong tranh
.3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về làm BT3 phần luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS viết vào nháp
- 1HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu .
HS so sánh ,phát biểu và rút ra kết luận.
- HS nêu kết luận như SGK.
- HS tự nêu các cặp số và so sánh.
- HS nêu 0,1,2,3,4,5,6,7....HS so sánh và nêu kết luận như SGK
-HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. HS đọc kết luận ở SGK
 - HS làm vào vở, 1HS lên bảng điền
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vàovở 
- HS làm vào vở,1HS nêu số bé nhất
- HS làm và lần lượt đọc kết quả.
- HS tự làm
Tiết 1: 	Tập đọc
Ôn bài: Một người chính trực
I. Mục đích - yêu cầu:
Củng cố cho HS:
 1/ Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân bệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
 2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sợ chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nỗi tiếng cương trực ngày xưa.
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ: Đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. Đọc nối tiếp bài 
Đoạn1: từ đầu ...Lý Cao Tông
Đoạn2: Phò tá...Tô Hiến Thành được.
Đoạn3 .phần còn lại
- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK
 Hỏi: Đoạn 1 kể chuyện gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2, trả lời câu hỏi trong SGK
 Hỏi: Đoạn 2 nói đến ai?
- GV ghi ý chính.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn3 và trả lời câu hỏi trong SGK
- Hỏi: Đoạn 3 kể chuyện gì?
- Cho HS đọc toàn bài.
- GV ghi nội dung chính của bài.
 HĐ 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- Cho HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
+ GV đọc mẫu
+ GV theo dõi, uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi 
- Cả lớp theo dõi và trả lời. 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe.
-HS đọc thầm, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời
- HS rút ra ý chính đoạn 1
- Đọc thầm,trao đổi và trả lời.
- HS rút ra ý chính của đoạn2
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Rút ra ý chính của đọan.
- HS trả lời
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài.
- 3HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.
- HS phát biểu cách đọc
- HS lắng nghe.
- HS phân vai để đọc.
-1 lượt 3 HS tham gia thi đọc.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc và trả lời.
- HS tự học.
Tiết 1: 	Sinh hoạt tập thể 
Sơ kết cụng tỏc đó thực hiện .
Giỏo dục học sinh hưởng ứng thỏng An toàn giao thụng (35’)
I.Nhận xột đỏnh giỏ tuần qua :
1.Hạnh kiểm :
-Đa số hs biết võng lời giỏo viờn ,đoàn kết giỳp đỡ bạn bố ,tỏc phong gọn gàng sạch sẽ.
-Một số em phỏt ngụn chưa đỳng chuẩn mực của người học sinh (Dương, Hải) ,tỏc phong chưa nhanh nhẹn(Thọ, Duy, Huy)
2.Học tập :
-HS đi học đều ,chuẩn bị đồ dựng học tập tương đối đầy đủ,trong giờ học cú chỳ ý phỏt biểu xõy dựng bài ,một số em viết bài sạch đẹp ,trỡnh bày đỳng quy định .
-Một số em chưa nghiờm tỳc trong giờ học ,hay núi chuyện ,đựa nghịch ,viết chữ cũn cẩu thả .
3.Hoạt động khỏc :
-Vệ sinh lớp cũn chậm ,xếp hàng ra vào lớp chưa trật tự .
II.Phương hướng tuần tới :
1.Hạnh kiểm :
-Phỏt huy những điều đó đạt được ,khắc phục những tồn tại ,yếu kộm .
-Giữ vệ sinh sạch sẽ ,tỏc phong gọn gàng ,xưng hụ giao tiếp với người lớn phải cú dạ thưa.
2.Học tập :
-Đi học chuyờn cần ,nghỉ học phải cú lớ do.
-Chăm chỳ học tập ,khụng núi chuyện riờng ,khụng làm việc riờng trong giờ học.
-Phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi ,xem trước bài mới khi đến lớp .
-Luyện viết chữ đỳng mẫu ,đỳng cỡ .
3.Hoạt động khỏc :
-Vệ sinh lớp nhanh nhẹn ,xếp hàng ra vào lớp trật tự ,ngay ngắn . 
-Giỏo dục HS hưởng ứng và thực hiện tốt An toàn giao thụng.
 	-Cho HS tham gia ca hỏt ,đúng kịch về việc thực hiện An toàn giao thụng trong thỏng An toàn giao thụng. 
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 04 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010
Tiết 1:	khoa học
Ôn bài: Tại sao cần ăn phối hợp 
nhiều loại thức ăn?
 I. mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
 - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ , ăn ít và ăn hạn chế.
 II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập, bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: Hỏi: Hãy cho biết vai trò của vi -ta- min và kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên phải thay đổi món? 
Hỏi: Nếu chúng ta chỉ ăn 1loại thức ăn, 1loại rau ảnh hưởng gì đến hoạt động sống?
-Để có sức khoẻ chúng ta cần ăn như thế nào
-Vì sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn?
- GV nhận xét,kết luận, ghi.
HĐ2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối.
Cho HS quan sát tranh, chọn các loại thức ăn cho một bữa. Yêu cầu phải có đủ chất và hợp lí.
- GV kết luận 
HĐ 3: Trò chơi "Đi chợ".
- Gv giới thiệu trò chơi : Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lí và giải thích tại sao em lại chọn các thức ăn này?. 
- GV nhận xét và kết luận.
3) Củng cố, dặn dò: GV NX giờ học .
- 1HS trả lời , HS khác nhận xét
- Thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập.
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- 2HS đọc mục bạn cần biết trang 17 SGK, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 6, các nhóm quan sát tranh chọn các loại thức ăn đủ chất và hợp lí.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận phiếu thực đơn và lên thực đơn.
- Đại diện lên trình bày.
-HS về học thuộc mục Bạn cần biết.
Tiết 1: 	Luyện từ và câu 
Ôn: Từ ghép và từ láy
I. Mục đích - yêu cầu: Củng cố cho HS:
1. Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy)
 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II. đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ?
 -GV nhận xét, chữa bài.
A. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV đưa ra từ: 
Khéo léo, khéo tay Hỏi: 
Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từ trên.
GV giới thiêu bài, ghi mục bài
 Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc ví dụ và gợi ý
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì?
-Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
 + Hỏi: Thế nào là từ ghép, từ láy?
Hoạt động 4: Luyện tập -Làm BT ở vở BT
 BT1: Thảo luận nhóm 
- GV nhận xét
 BT2:Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- GV theo dõi, kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dăn về làm lại BT2,3.
- HS trả lời.
 - HSđọc các từ đó và trả lời.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HS nhắc lại ghi nhớ
- Các nhóm làm vào phiếu BT
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
 Các nhóm tìm từ và và viết vào phiếu, đọc lại các từ tìm được.
- HS tự làm.
tiết 4: 	Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Hoạ tiết trang trí dân tộc
I. Mục tiêu.
- H tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- H biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- H yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ VH dân tộc.
II. Chuẩn bị
	GV: - Mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Các bước chép bài hoạ tiết.
 HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A/ Bài cũ:
Kiểm tra bài vẽ giờ trước những Hs chưa hoàn thiện.
 B/ Bài mới:
1/HĐ1: Quan sát - nhận xét.
- Cho HS quan sát hình ảnh về hoạ tiết dân tộc.
- Các hoạ tiết trang trí những hình gì?
- Hình hoa, lá, các con vật có đặc điểm gì?
- Đườngnét, cách sắp xếp các hoạ tiết T2 ntn?
- Hoạ tiết được trang trí ở đâu?
* Hoạ tiết T2 dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
- HS quan sát H1- T11- SGK
- Hình hoa, lá, các con vật.
- Đã được đơn giản và cách điêu
- Đường nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ.
- Đình chùa, lăng, tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, áo... 
2/ HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Muốn vẽ được hoạ tiết trang trí ta làm ntn?
- Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
- Vẽ các đường trục dọc,ngang để tìm vị trí chung của các phần hoạ tiết.
Gv cho HS nhắc lại các bước chép một hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
- Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho đúng mẫu.
- Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích ...  trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
- HS đọc từ khó.
- HS tự nhớ và viết bài vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở. 2Học sinh đại diện lên bảng .
- Lớp nhận xét
HS tự làm 
tiết 4: 	Âm nhạc
Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe
I. Yêu cầu:
 - Hát đúng và thuộc bài : "Bạn ơi lắng nghe".
 - Biết bài: "Bạn ơi lắng nghe" là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên)
II. Chuẩn bị:
GV: Bài hát ‘ Bạn ơi lắng nghe “
H : Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động lên lớp.
1/ Phần mở đầu.
	- Gv hát cho HS nghe.
2/ Phần hoạt động:
a) Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
-GV dạy từng câu.
- GV hướng dẫn H hát những chỗ nửa cung thật chính xác/
- HS nghe và hát theo T
-HS thực hiện
VD: Hỡi bạn ơi....
Tiếng dòng suối....
Trôi xuôi....
- Gv nghe sửa giọng cho HS
- Cho H ôn lại lời 1đ lời 2
- Hs thực hiện
- HS hát ôn 2đ 3 lượt
- Cả lớp đ nhóm đCN
b) Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- T hướng dẫn H gõ đệm theo tiết tấu.
- HS nghe và thực hiện theo T
- HD gõ đệm theo nhịp đ phách
- Gv nghe và sửa cho H
- HS thực hiện
c) Tìm hiểu câu chuyện "Tiếng hát Đào Thị Huệ"
- Vì sao ND ta lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy?
- HS đọc từng đoạn của câu chuyện
3/ Phần kết thúc:
- Cho Lớp hát ôn lại bài hát.	- HS thực hiện 2 đ 3 lần
 - Nhận xét giờ học. VN ôn lại bài hát .
Ngày soạn : Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 2010
Tiết 3: 	Toán 
Ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng 
 I. mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
 - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau. 
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong
bảng đơn vị đo khối lượng.
 II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.
 III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: KT chữa bài 3 ở vở BT
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi đầu bài.
HĐ 1: Giới thiệu đề-ca-gam
- GV nêu : 1đề-ca-gam bằng10gam
+ Đề -ca-gam viết tắt là: dag
- GV viết bảng: 10g = 1dag
 HĐ2: Giới thiệu Héc-tô-gam 
- GV giới thiệu tương tự như trên
- GV ghi bảng: 1hg = 10dag = 100g.
 HĐ3: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- GV cho HS kể lại các đơn vị đo KL đã học
Hỏi: những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg?
Bao nhiêu gam thì bằng 1dag?, hỏi tương tự, GV viết vào các cột tương ứng.
Hai đơn vịđo liền nhau gấp, kém nhau mấy lần?
HĐ4 Luyện tập
- Cho HS làm BT 1,2,3,4 ở vở bài tập
- GV quan sát, hướng dẫn 
- Chữa bài, nhận xét chung.
 3. Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - HS đọc kết quả
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và đọc 
- HS theo dõi
- 2HS đọc lại.
-HS kể lần lượt các đơn vị đo đã học
- HS trả lời các câu hỏi 
- HS làm vào vở.
 - HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đó trình bày kết quả.
tiết 1: 	Lịch sử
Ôn bài: Nước Âu Lạc
I. Mục tiêu : Củng cố cho HS biết:
 - Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
 II. ĐÔ DUNG DAY – học: - Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi1,2 trong SGK
 - GV nhận xét chung.
 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Cuộc sống của của người LVvà ÂV
-GV hỏi: Người Âu Việt sống ở đâu?
-Đời sống của họ có điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt?
- Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào?
- GV kết luận.
 HĐ2: Sự ra đời của nước Âu Lạc.
- GV treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét , kết luận.
 HĐ3: Những thành tựu của người dân LV
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, cho biết: +Về xây dựng?
 + Về sản xuất? +Về làm vũ khí?
- GV giới thiệu thành Cổ Loa
- GV nhận xét, kết luận
HĐ4 Người ÂL và cuộc XL của Triệu Đà
-Kể cuộc kháng chiến chống quan XL TĐ của nhân dân Âu Lạc? 
- GV nhận xét, kết luận.
3.Cũng cố, dặn dò: Đọc phần ghi nhớ 
- 2HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc SGK,thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- HS lắng nghe kết luận.
-Thảo luận theo nội dung địnhhướng
- Nhóm 4 HS thảo luận
- 3HS đại diện trình bày, còn lại theo dõi, bổ sung ý kiến.
HS thảo luận theo cặp đôi và phát biểu ý kiến.
- HS đọc SGK và trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS học thuộc phần ghi nhớ.
tiết 4: 	 kỹ thuật
Khâu thường(t1)
I-Mục tiêu:
 -Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đườngvạch dấu.
 -Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo của đôi tay.
II-Đồ dùng dạy học
 -Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu, 1 số sản phẩm khâu thường
 -1 mảnh vải len (sợi khác màu vải) kim khâu len...
III -Các hoạt động dạy học
 1-ổn định tổ chức.
 2-KTBC
 3-Bài mới : -Giới thiệu: Ghi đầu bài.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu 
-Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
(?) Thế nào là khâu thường?
b-Hoạt động 2:
*HD HS thao tác kĩ thuật.
- HD thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản:
(?) Nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu?
(?) Hãy nêu cách lên kim và xuống kim?
*HD thao tác kĩ thuật khâu thường 
-Treo tranh quy trình 
(?) Khâu thường được thực hiện theo mấy bước?
-HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường 
 +Lần đầu HD thao tác có kết hợp giải thích.
 +Lần 2 HD nhanh hơn toàn bộ các thao tác để H hiểu và biết cách thực hiện.
(?) Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì?
-G chốt => ghi nhớ.
-Tổ chức cho H tập khâu mũi thường trên giấy ô li.
4-Củng cố dặn dò.
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
-KT sự chuẩn bị của H .
-Ghi và nhắc lại đầu bài.
-H quan sát và nhận xét.
-Quan sát mặt phải mặt trái và kết hợp quan sát H3a, 3b/sgk và nhận xét.
-HS trả lời và đọc mục 1 phần ghi nhớ.
-Cách thực hiện một số thao tác cơ bản khi khâu.
+Cách cầm vải và cầm kim khi khâu
-Quan sát hình 1 và đọc nội dung phần 1a
+Cách lên kim và xuống kim.
-QS hình 2a,b sgk 
-Lên kim: đâm mũi kim từ phía dưới xiên lên trên mặt vải.
-Xuống kim: tương tự.
-Quan sát và nêu các bước khâu thường.
-Thực hiện theo các bước:
 +Vạch đường dấu
 +Vuốt thẳng vải 
 +Vạch đường dấu thẳng mép vải 2cm.
-Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm.
-Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
-Theo dõi GV HD thao tác.
-Quan sát hình 6a, b,c sgk. Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng
-Cuối cùng ta dùng kéo để cát chỉ.
-H đọc ghi nhớ.
-Thực hành: Tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau. 
Ngày soạn : Thứ tư ngày 08 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tiết 4: 	Toán 
Ôn bài: Giây, thế kỉ
 I. mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
 - Làm quen với bảng đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
 - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
 II. đồ dùng dạy- học: - 1 đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phú, giây.
 III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: GV viết: 7yến3kg - ....kg
4tấn3tạ = ....kg; 97kg =...yến....kg 
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài
 HĐ 2: Giới thiệu giây 
- GVcho HS lquan xát đồng hồ thật, yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ.
 Hỏi: Kim giờ đi từ một số nào đó đế7n số liền sau nó là bao nhiêu giờ ?
-Tương tự giới thiệu phút.GV ghi bảng.
HĐ3: Giới thiệu thế kỉ. - GV giới thiệu
Từ năm1đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất, từ...
Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ 20.
Hỏi: Năm 1879 là ở thế kỉ nào?......
Năm 2005 ở thế kỉ nào?Thế kỉ này được tính từ năm nào đến năm nào?
GVgiới thiệu cách ghi thế kỉ bằng chữ sốLM
HĐ4: Luyện tập
BTI: Viết số hích hợp vào chỗ chấm.
 1phút = .....giây; 1thế kỉ =......năm;....
- GV nhận xét, cho điểm.
BT2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV theo dõi, nhận xét.
BT3:Đọc bảng số liệu, rồi viết vào chỗ chấm
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét, dặn HS 
 - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
 - HS trả lời
- HS đọc lại 
- Cả lớp nghe và nhắc lại .
 - HS theo dõi và nhắc lại.
- HS trả lời
HSviết vào nháp1số Tkỉ bằng LaMã
- Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao đổi bài để nhận xét.
- HS làm vào vở, HS đọc kết quả. 
- HS tự làm, trao đổi thống nhất kết quả.
 Tiết 1: 	Tập làm văn 
Ôn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
 I Mục tiêu:
 Thực hành tưởng tượng và tao lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
 II. Đồ dùng Dạy- học 
III. Hoạt động dạy - học:
 A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích gạch chân dưới nhưỡng từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
HĐ2.Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện. Yêu cầu HS chon chủ đề.
 - GV nêu câu hỏi gợi ý.
 - Cho HS đọc câu hỏi gợi ý2 
HĐ3. Kể chuyện
 - Yêu cầu HS kể theo nhóm.
 - GV theo dõi các nhóm.
 - Cho HS kể trước lớp.
 - Gọi lần lượt 1HS kể theo tình huống1và 1HS kể tình huống 2.
 - GV nhận xét, cho điểm.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại chuyện
- 1 HS trả lời
- 2 HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS tự phát biểu về chủ đề của mình.
- HS đọc câu hỏi gợi ý và trả lời.
- Kể trong nhóm (1bạn kể các bạn khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn)
8-10 HS thi kể.
- HS tự kể cho người thân nghe.
tiết 4: 	Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 4
I. yêu cầu:
- H biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 4.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức.
	- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
	- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 	- Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp.
	- Học và làm bài tương đối tốt.
	- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
	- 1 số em chưa có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập.
2/ Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục kiểm ra và kèm H yếu.
 - Rèn chữ cho những học sinh còn hạn chế.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_chieu.doc