Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Tiết 1: đạo đức

VUỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết2)

A-Mục tiêu:

 -KT- KN :SGV tr19

 -Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn

 -Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong HT.

B,Đồ dùng dạy học

 -Tranh minh hoạ, bảng phụ,giấy màu

C,Các hoạt động dạy- học :

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4 : (Từ ngày 13-17/09/2010)
Thứ
Buổi
Mụn học
Tờn bài học
2
Sỏng
Chào cờ 
Tập đọc
Toỏn
Luyện từ và cõu
Một người chính trực.
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
Từ ghép và từ láy
chiều
Đạo đức
Toỏn(ụn)
Luyện từ và cõu(ụn)
Vượt khó trong học tập(T2)
Ôn: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
Ôn: Từ ghép và từ láy
3
Sỏng
Chớnh tả
Khoa học
Toỏn
Lịch sử 
 Kể chuyện
Nhớ viêt: Truyện cổ nước mình
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Luyện tập.
Nước Âu Lạc
Một nhà thơ chân chính.
4
Chiều
Kỹ thuật
Tập làm văn(Ôn)
Toỏn(ụn)
Khâu thường.(T1)
 Ôn :Cốt truyện.
Ôn ; Luyện Tập- Yến, tạ, tấn.
5
Sỏng
Toỏn
Địa lý
Luyện từ và câu Luyện từ và cõu(ôn)
Khoa học
Bảng Đơn vị đo khối lượng.
Hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn.
Luyện tập về từ ghép và từ láy.
Ôn : Luyện tập về từ ghép và từ láy.
Tại sao cần ăn đạm thực vật.
6
Sỏng
Toỏn
Âm nhạc 
 Tập làm văn
SHTT
Giây, Thế kỷ
Luyện tập xây dựng cốt truyện.
Chiều
Toỏn(ễn)
Mỹ thuật
Thể dục
Ôn : Bảng Đơn vị đo khối lượng.
Giây, Thế kỷ
TUầN 4:
	Chủ điểm: Măng mọc thẳng	
Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010 
Tiết 1 : Chào cờ :
Tiết 2 : Tập đọc
 Một người chính trực
A-Mục tiêu:
-KT _KN : SGVtr 95
-GD HS học tập tấm gương về sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành 
B-Đồ dùng dạy - học :
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
C-Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài: “Ông lão ăn xin”
- Trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
II.Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn L1 - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Y/c 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV HD cách đọc - đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
 - Đoạn 1: 
 (?) Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
(?) Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hịên như thế nào?
- Đoạn 2
(?) Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người chăm sóc ông? 
(?) Còn Gián Nghị Đại Phu thì sao?
 - Đoạn 3: (?) Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào?
(?) Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông?
(?) Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?
- GV ghi ý nghĩa lên bảng
c.Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD HS luyện đọc một đoạn trong bà
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Tre Việt nam”
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.-luyện đọc đúng.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.- Nêu chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Ông là người nổi tiếng chính trực.
+ Tô Hiến thành không chịu nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán.
- HS đọc - cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.
+ Quan Tham Tri Chính Sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.
- HS đọc , thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Ông cử người tài ba đi giúp nước chứ không cử người ngày đên chăm sóc hầu hạ mình.
+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìn người tài giỏi để giúp nước , giúp dân. vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.
*ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân, vì nước của vị quan Tô Hiến Thành..
- HS ghi vào vở - nhắc lại ý nghĩa
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi - HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
************************************************************************
Tiết 3 : Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
A-Mục tiêu:
	- KT –KN :SGV tr 53.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn.
B-Đồ dùng dạy - học:
- Gvchuẩn bị 4 bảng phụ để thi làm bài 3
C-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng viết số:
Viết các số đều có bốn chữ số: 1,5,9,3
Viết các số đều có sáu chữ số: 9,0,5,3,2,1
- GV nhận xét - chữa bài - ghi điểm.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. So sánh các số tự nhiên:
- Yêu cầu HS so sánh hai số tự nhiên:
100 và 99
(?) Số 99 gồm mấy chữ số?
(?) Số 100 gồm mấy chữ số?
(?) Số nào có ít chữ số hơn?
(?) Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta rút ra kết luận gì?
- GV ghi các cặp số lên bảng rồi cho HS so sánh: 123 và 456 ; 7 891 và 7 578
(?) Yêu cầu HS nhận xét các cặp số đó?
(?) Làm thế nào để ta so sánh được chúng với nhau?
- Hướng dẫn so sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
- Y/c HS so sánh hai số trên tia số.
3.Xếp thứ tự các số tự nhiên: 
- GV nêu các số:
7 698 ; 7 968 ; 7 896 ; 7 869
- Yêu cầu HS :
 + Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 + Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
4. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- GV nhận xét chung.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3:- GV Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu xếp thứ tự các số
- GV y/c HS nhận xét và chữa bài vàovở.
5. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
1 539; 5 913; 3 915; 3 159; 9 351...
 b. 905 321; 593 021; 350 912;
 123 509; 213 905....
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS so sánh: 100 > 99 (100 lớn hơn 99)
 hay: 99 < 100 (99 bé hơn 100)
+ Số 99 gồm 2 chữ số.
+ Số 100 gồm 3 chữ số.
+ Số 99 có ít chữ số hơn.
*KL: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. 
- HS so sánh và nêu kết quả.
123 7 578 
+ Các cặp số đó đều có số các chữ số bằng nhau.
+ So sánh các chữ số cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải, chữ số ở hàng nào tương ứng lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại.
- HS theo dõi.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 
+ HS tự so sánh và rút ra kết luận:
* Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
- HS thực hiện theo yêu cầu:
7 689 < 7 869 < 7 896 < 7 968
 7 968 > 7 896 > 7 896 > 7 689
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 1 234 > 999 35 784 < 35 790
 8 754 92 410
 39 680 = 39 000 + 680
 17 600 = 17 000 + 600
- HS chữa bài vào vở
- HS tự làm bài theo nhóm
a. 8 136 ; 8 316 ; 8 361
c. 63 841 ; 64 813 ; 64 831
- HS làm bài theo yêu cầu:
 a. 1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942
 - HS chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
************************************************************************
Tiết 4: luyện từ và câu:
từ ghép và từ láy
A - Mục tiêu: 
- KT-KN: sgv tr
- Thái độ: Hs có thái độ đúng đắn trong học tập, yêu thích bộ môn.
B - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên :bảng lớp viết sẵn phần nhận xét, bảng phụ kẻ 2cột, phấn, vài trang từ điển...
C- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I) ổn định tổ chức:
II) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước: Nêu ý nghĩa của một câu mà em thích.
(?) Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Nêu ví dụ? 
- GV nxét và cho hs điểm.
III) Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài :
2) Tìm hiểu bài:
a. Phần nhận xét:
- Gọi hs đọc ví dụ và gợi ý.
- Y/c hs suy nghĩ và thảo luận cặp đôi.
(?) Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
(?) Từ “Truyện cổ” có nghĩa là gì?
*Truyện cổ: s/tác văn học có từ thời cổ.
(?) Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- GV KL:
b. Phần ghi nhớ:
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.
c. Luyện tập:
*Bài tập 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu 
 - GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác n.xét, bổ sung.
* Bài tập 2:
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- G/v và H/s n.xét, tính điểm KL nhóm thắng cuộc.
Lời giải
Tiếng
Từ ghép
a) Ngay
- Ngay lưng, ngay thật,...
b) Thẳng
-Thẳng đuột, thẳng tắp,...
c) Thật
- Chân thật, thành thật,...
* Nếu các em tìm các từ ghép VD: ngay lập tức, ngay ngáy.
- GV giúp các em hiểu: nghĩa của, ngay trong “ngay lập tức” không giống nghĩa ngay trong “ngay thẳng”
4) Củng cố - dặn dò:
* Hỏi: (?) Từ ghép là gì? Cho ví dụ?
 (?) Từ láy là gì? Cho ví dụ?
- Nhận xét giờ học, y/c mỗi hs về nhà tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc.
- 2 H/s thực hiện y/c.
+ Từ đơn là từ có 1 tiếng: ăn, ngửa, ngựa...
+ Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng: xe đạp, học sinh, sách vở...
- Nhận xét.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- Đọc, cả lớp theo dõi.
- H/s ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau lặng im do các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa.
+ Từ “Truyện” tác phẩm văn học miêu tả s/vật hay diễn biến của sự kiện.
+ Cổ: có từ xa xưa, lâu đời.
+ Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
+ Thầm thì: Lặp lại âm đầu th.
+ Cheo leo: Lặp lại vần eo.
+ Chầm chậm: Lặp lại cả âm đầu ch và vần âm.
+ Se sẽ: Lặp lại âm đầu s và âm e.
* Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
* Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.
- Đọc phần ghi nhớ/SGK- HS nêu ví dụ
- H/s đọc y/c và nội dung bài.
- H/s nhận đồ dùng HT và HĐ trong nhóm.
a.-Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
 -từ láy : nô nức 
b.-Từ ghép : dẻo dai, vững chắt, thanh cao.
 - Từ láy : mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
- H/s sửa (nếu sai).
- Suy nghĩ, trao đổi theo nhóm nhỏ.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Hs đọc lại các từ trên bảng.
Tiếng
Từ láy
a) Ngay
- Ngay ngắn, ngay ngáy,...
b)Thẳng
-Thẳng thắn, thẳng thừng,...
c) Thật
- Thật thà, 
- Hs lắng nghe.
- Hs trả lời.
- Hs ghi nhớ.
- Về nhà thực hiện theo y/c của GV.
************************************************************************Buổi Chiều:
Tiết 1: đạo đức
Vuợt khó trong học tập (Tiết2)
A-Mục tiêu:
 	-KT- KN :SGV tr19
 -Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn 
 	-Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong HT.
B,Đồ dùng dạy học 
 -Tranh  ... ây, thế kỷ
	- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
B-Đồ dùng dạy - học : - GV: 1 đồng hồ có 3 kim, phân chia vạch từng phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng như SGK
C-Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo khốilượng, đơn vị đo thời gian giây, thế kỉ .- HS thực hiện đổi:
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm 
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Ôn tâp.:
a) Ôn bảng đơn vị đo khối lượng:
Bài 1: a)Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV nhận xét , sửa sai.
Bài 2: Tính: 
Gọi HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
b) Ôn các đơn vị: Giây - thế kỷ:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV nhận xét chung và chữa bài vào vở.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: 
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
- 4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về làm BT3/22 (VBT) 
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
18 kg = 18 000g
25 tạ = 250 yến
5 phút = 300 giây
3 thế kỷ = 300năm.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS thực hiện theo yêu cầu.
1dag = 10 g
10 g = 1 dag
1hg = 10 dag
10 dag = 1 hg
3dag = 30 g
4 kg = 40 hg
7hg = 700g
8 kg = 8000g
3kg 600g = 3600g
3 kg 60g = 3060g
4dag 8g < 4dag 9g
2kg15g > 1kg 15g
- HS làm bài nối tiếp:
270 g + 795 g = 1065 g
836 dag - 172 dag =664 dag
562 dag x 4 = 2248 dag
924 hg : 6 = 156 hg 
a. 1 phút = 60 giây 3 phút = 180 giây
 60 giây = 1 phút 8phút = 480 giây
 1/6 phút = 10 giây
 2 phút 10 giây = 130 giây
b.1thế kỷ = 100 năm ; 2 thế kỷ = 200năm
 100 năm = 1 thế kỷ ; 7 thế kỷ = 700 năm
 1/4 thế kỷ = 25năm
 1/5 thế kỷ = 20 năm
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
a) Năm 40 .thuộc thế kỷ thứ IV
+ năm 968 thuộc thế kỷ thứ X.
+ Năm 1428 thuộc thế kỷ thứ XV.
b)+ Năm 1917  thuộc thế kỷ XX, Từ đó đến nay (2010) là 93 năm
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 2: Mỹ thuật:
Tiết 3: Thể dục:
Tiết 2: Tập đọc: 
Tre Việt Nam
A) Mục tiêu:
-KT _KN : SGVtr 104 
- GD HS đức tính ngay thẳng,cần cù và tinh thần đoàn kết.
B) Đồ dùng dạy - học :
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
C) Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.ổn định tổ chức :
II.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài: “Một người chính trực” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
III.Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2- Hd luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- GV HD cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1:
(?) Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với con người Việt Nam?
(?) Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Đoạn 2+3:
(?) Chi tiết nào cho thấy tre như con người?
(?) Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại?
* Nhường: Dành hết cho con
(?) Những h/ảnh nào tượng trưng cho tính cần cù?
(?) Những hình ảnh nào gợi lên tinh thần đoàn kết của người Việt Nam?
(?) Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
(?) Đoạn 2,3 nói lên điều gì?
- Đoạn 4:
(?) Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
 (?) Qua bài thơ trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Những hạt thóc giống”
- Lớp hát.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2-Đọc chú giải
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 + Câu thơ: *Tre xanh, Xanh tự bao giờ?
 * Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
* Sự gắn bó lâu đời của tre đối với người Việt Nam.
- HS đọc - cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Chi tiết: Không đứng khuất mình bóng râm
+ Hình ảnh:
Bão bùng thân bọc lấy thân
.Có manh áo cộc tre nhường cho con
+ Hình ảnh :
ở đâu tre cũng xanh tươi...
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
+ Hình ảnh:
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
+ Tre già thân gãy cành rơi mà tre vẫn truyền cái gốc cho con. Tre luôn mọc thẳng không chịu mọc cong...
* Phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam.
+ HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi
 Nói lên sức sống lâu bền, mãnh liệt của tre.
* ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây tre.
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
************************************************************************
Tiết 3: toán:
Yến - Tạ - Tấn.
A-Mục tiêu:
-KT-KN :SGV 
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm BT, biết áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày.
B -Đồ dùng dạy - học :
- GV: Giáo án, SGK, cân bàn (nếu có)
C-Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I.ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 
Tìm x biết 120 < x < 150
X là số chẵn
X là số lẻ.
X là số tròn chục.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Giới thiệu Yến - Tạ - Tấn:
 * Giới thiệu Yến:
- GV y/c HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
- GV giới thiệu :1 yến = 10 kg
- GV hỏi để củng cố thêm
 * Giới thiệu Tạ:
- GV giới thiệu và ghi lên bảng:
 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg
 10 yến= 1 tạ 100 kg = 1 tạ
 * Giới thiệu Tấn:
- GV giới thiệu và ghi bảng:
 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
1 tấn = 1000 kg
- GV hỏi thêm để củng cố ...
4. Thực hành-luyện tập:
*Bài 1:
- Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- Yêu cầu HS tự ước lượng và ghi số cho phù hợp với từng con vật.
- GV nhận xét chung.
*Bài 2:
- Y/c HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm, cả lớp làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS làn bài:
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
*Bài 3:
- GV ghi đầu bài lên bảng rồi y/c 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài.
* Bài 4: Bài toán.
- Yêu cầu HS đọc đầu bài , làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt:
 Chuyến đầu  : 3 tấn
 Chuyến sau hơn : 3 tạ
 Cả hai chuyến  :..... ? 
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
5. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và làm BT (VBT)
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- Mỗi HS làm một câu.
 a. X: 122;124;126;128;130;132;...148
 b. X: 121;123;125;127;129;...147
 c. X: 130 ;140
- HS ghi đầu bài vào vở
+ HS nêu: ki-lô-gam; gam
- HS đọc: 1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến
- HS đọc lại và ghi vào vở
- HS đọc và ghi vào vở
HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
- HS tập ước lượng và lần lượt trả lời các câu hỏi: a. Con bò cân nặng 2 tạ
 b. Con gà cân nặng 2 kg
 c. Con voi cân nặng 2 tấn
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS làm theo yêu cầu.
a. 1 yến = 10 kg 5 yến = 50 kg
 10 kg = 1 yến 8 yến = 80 kg
 1 yến 7 kg = 17 kg
 5 yến 3 kg = 53 kg
- Các phần còn lại làm tương tự.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
 18 yến + 26 yến = 34 yến
 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
 135 tạ x 4 = 540 tạ
 512 tấn : 8 = 64 tấn
- HS chữa bài.
- Nêu y/cầu và tìm cách giải bài toán.
Bài giải:
Đổi 3 tần = 30 tạ
Số tạ muối chuyến sau chở được là:
30 + 3 = 33 ( tạ )
Số tạ muối cả hai chuyến chở được là :
30 + 33 = 63 ( tạ )
 Đáp số: 63 tạ muối
- HS chữa bài vào vở.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
*************************************************************************
 Tiết 4: tập làm văn
	Cốt truyện
A-Mục tiêu:
- KT-KN :SGV tr 108.
-HS có ý thức học tập tốt, thích kể chuyện, phát huy kỹ năng giao tiếp.
B-Đồ dùng dạy- học:
- 4 bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 (phần nhận xét)
Bảng phụ viết đúng thứ tứ 6 sự việc chính của truyện cổ tích “Cây khế”(Bài tập 1 - phần luyện tập).
C) Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Một bức thư thường gồm những phần nào?
(?) Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
III - Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2-.Tìm hiểu bài :
 a. Nhận xét:
(1). Ghi lại những sự việc chính trong chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
(?) Theo em thế nào là sự việc chính? 
- Yêu cầu HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu.
- Nhận xét bổ sung
(2). Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì?
(3). Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần.
- Nhận xét, bổ sung.
*Kết luận-Nêu tác dụng của từng phần
II. Ghi nhớ:
III. Luyện tập: 
*Bài tập 1:
Hãy sắp xếp các sự việc thành cốt truyện:
 - Nhận xét đánh giá, tuyên dương Hs.
*Bài tập 2:
- Nêu y/c của bài tập.
- Tổ chức cho HS thi kể theo thứ tự đã sắp xếp.
- Nhận xét đánh giá
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “L/tập XD cốt truyện”
- Hát đầu giờ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đầu bài.
-HS Đọc và làm theo y/c của đề bài. 
+ Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng ND và hấp dẫn nữa. 
*Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.
*Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
*Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ, cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện.
*Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò.
*Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do.
- Nhận xét - bổ sung.
 + Cốt truyện là chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
 + Cốt truyện gồm có ba phần: Mở đầu, diễn biến và kết thúc
 - HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 2 Hs lên bảng sắp xếp bằng cách ghi đúng thứ tự các sự việc, lớp đánh dấu bằng chì vào vở bài tập.
* Kết quả:b,d,a,c,e,g.
- Nhân xét.-đọc lại nội dung cốt truyện
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tập kể trong nhóm 4.
- Thi kể trước lớp.
- Hs khác nhận xét bổ sung
- Về học thuộc phần ghi nhớ.
- Tập kể chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2010_2011_ho_thi_le_huyen.doc