Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương

A. MỤC TIÊU:

- HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân trong tuần.

- Có hướng sửa chữa, phấn đấu trong tuần tới.

B. CHUẨN BỊ.

 GV: Loa đài

 HS: Trang phục gọn gàng

C. NỘI DUNG:

 1. Tập chung, kiểm tra sĩ số.

 2. Chào cờ, hô đáp khẩu hiệu, hát Quốc ca, Đội ca.

 3. GV trực tuần nhận xét ưu, nhược điểm của các lớp tuần qua.

 4. Cờ đỏ nhận xét, đánh giá, xếp loại.

 5. BGH (TPT) phổ biến nội dung hoạt động tuần tới.

 

doc 31 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
 Tiết 1 : Chào cờ
a. mục tiêu:
- HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân trong tuần.
- Có hướng sửa chữa, phấn đấu trong tuần tới.
B. chuẩn bị.
 GV: Loa đài
 HS: Trang phục gọn gàng
C. Nội dung:
 1. Tập chung, kiểm tra sĩ số.
 2. Chào cờ, hô đáp khẩu hiệu, hát Quốc ca, Đội ca.
 3. GV trực tuần nhận xét ưu, nhược điểm của các lớp tuần qua.
 4. Cờ đỏ nhận xét, đánh giá, xếp loại.
 5. BGH (TPT) phổ biến nội dung hoạt động tuần tới.
Tiết 2: Tập đọc
một người chính trực (Trang 36)
a. mục tiêu:
 1. Đọc thành tiếng: 
 -Từ ngữ:Long Xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu. 
 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 2. Đọc hiểu: 
 - Từ ngữ:chính sự, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham trichính sự, gián nghị đại phu, tiến cử.
 - Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành.- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
* GD HS có lối sống ngay thẳng, trung thực.
B. chuẩn Bị: - gv: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn đọc diễn cảm
 - hs: SGK, đọc trước bài ở nhà
c. hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
 - KT đọc thành tiếng và đọc hiểu bài Người ăn xin.
ii. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài. Ghi bảng.
GV GT chủ điểm, giới thiệu bài:
- GVtreo tranh minh hoạ bài tập đọc, hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV: Đây là cảnh trong câu chuyện về vị quan Tô Hiến Thành- vị quan dứng đầu triều Lý. Ông là người như thế nào? Chúng ta cùng học bài hôm nay.
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài. Chia đoạn.
* Luyện đọc đoạn:
 + Đọc thành tiếng:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “ Lý Cao Tông ”.
- Đoạn 2: Tiếp đến “ Tô Hiến Thành được ”.
- Đoạn 3: Còn lại.
 + Đọc thầm theo nhóm.
*Luyện đọc cả bài:
 - 1 HS đọc toàn bài.
 - GV đọc mẫu.
 b. Tìm hiểu bài:
 - YC HS đọc đoạn 1 và TLCH:
?/ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
?/ Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
?/ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô hiến Thành thể hiện như thế nào?
?/ Đoạn 1 kể chuyện gì?
- GV ghi ý 1.
- YC HS đọc đoạn 2 và TLCH:
?/ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
?/ Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
?/ nội dung đoạn 2 cho ta biết điều gì?
- GV ghi ý 2.
- YC HS đọc đoạn 3 và TLCH:
?/ Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì?
?/ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
?/Vì sao thái hậu lại ngạc hiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
?/ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
?/ Vì sao nhând dân ca ngợi những người chính trực như THT?
-GV: ND ca ngợi những người chính trực như THT vì những người như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân, cho nước.
?/ Nội dung đoạn 3 cho ta biết điều gì?
- YC HS đọc toàn bài.
?/ Nêu nội dung bài tập đọc?
- GV ghi bảng. Vài HS nhắc lại.
 c. Luyện đọc diễn cảm:
YC HS đọc toàn bài , tìm giọng đọc.
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn3.
“ Một hôm, Đỗ . . . 
IV. Củng cố
 + Qua bài đọc em học được điều gì?
V. Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau:
- HS hát và chuẩn bị sách vở. 
 - 3 HS lên bảng đọc nối tiếp, lớp theo dõi nêu câu hỏi, nhận xét đánh giá. 
- HS quan sát tranh và TLCH:
+ . . . cảnh 2 người đàn ông đang đưa đi đưa lại một gói quà, trong nhà một người phụ nữ đang lén nhìn ra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. Lớp đọc thầm.
 + Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
 + Lần 2: Kết hợp sửa lỗi ngắt nghỉ.
 + Lần 3: Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- HS đọc thầm theo nhóm ba.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, thảo luận và TLCH
+. . . triều Lý.
+. . . nổi tiếng chính trực.
+. . . k nhận vàng bạc đút lót để làm sai đi chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu lập thái tử Long Cán.
+ý 1: Thái độ của THT trong việc lập ngôi vua.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm và TLCH:
+ . . . .quan tham tri chính sựngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
+. . .. do bận quá nhiều việc nên không thường xuyên đến thăm ông được.
+ ý 2: THT lâm bệnh có Vũ Tán Dường hầu hạ.
- 1 HS đọc thánh tiếng, lớp đọc thầm và TLCH:
+ . . ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.
+. .quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
+. . . vì bà thấy VTĐ ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc, con TTT bận nhiều việc ít tới thăm ông lại tiến cử.
+. . . ông cử người tài ba ra giúp nước chứ k cử người ngày đêm hầu hạ mình.
+. . . vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi ra giúp nước.
+vì ông k màng danh lợi, k vì tình riêng. . 
+ ý 3: THT tiến cử người tài giỏi giúp nước.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm , thảo luận tìm nọi dung bài.
+Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân, vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
- 3 HS đọc nối tiếp. Lớp theo dõi, tìm giọng đọc:
* Toàn bài đọc với giọng kể thong thả rõ ràng. Lời THT điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định.
* Nhấn giọng từ ngữ thể hiện tính cách THT, Thái độ kiên quyết theo di chiếu của vua.
- HS nối tiếp nhau TLCH
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 3. Toán
so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 
 A. Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên.
- HS tích cực và tự giác làm đúng các bài tập: 1 (cột 1); bài 2 (a,c) và bài 3 a.
* HSK – G: Hoàn thành tất cả các bài tại lớp.
b. chuẩn bị:
- GV: Vẽ tia số lên bảng.
- HS: Bảng con, SGK, vở toán. 
c. tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức 
 II. Kiểm tra bài cũ:
 - 1 HS lên bảng bài trước
- GV đánh giá cho điểm. 
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài mới
 a. Hướng dẫn HS so sánh hai số tự nhiên
+ Có hai số tự nhiên bất kỳ. So sánh hai số đó thì có mấy trường hợp xảy ra?
VD: So sánh: 99 và 100; 
100 có mấy chữ số? 99 có mấy chữ số?
VD: So sánh hai số: 1954và 1893.
?/ Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì ta so sánh như thế nào?
?/ Nếu hai số có số chữ số bằng nhau, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau thì hai số đó như thế nào?
b. Nhận xét
?/ Trong dãy số tự nhiên, so sánh số đứng trước với số đứng sau,.?..
?/ Trên tia số: so sánh số gần gốc O với số xa gốc 0?
c. Xếp thứ tự các số tự nhiên
- YC HS xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 7698; 7968; 7896; 7869. :. 
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (cột 1): >; < ; =
- YC HS làm bài cá nhân
– GV bổ sung , sửa cho chính xác
* HS K – G : làm phần còn lại.
 Bài 2a,c :
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
8316; 8136: 8361
5740; 5724: 5742
64813;63841: 64831
Bài 3:Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
1978; 1942; 1984: 1952.
1954; 1945; 1969: 1890. 
IV. Củng cố
 ?/ Nêu cách so sánh hai số có nhiều chữ số - Nhận xét giờ học
 V. Dặn dò
- Về nhà làm vào VBT, Chuẩn bị bài sau: 
- HS hát và chuẩn bị sách vở. 
- 1 HS lên bảng, lơp stheo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS ghi đầu bài.
+. . . có 3 trường hợp xảy ra: >, <,=
+ 99 < 100 : Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn (Dựa vào số chữ số)
+ Hai số đều có 4 chữ số.
Chữ số hàng nghìn 1 = 1
Chữ số trăm: 9 >8 Vậy: 1954 > 1893.
+ So sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng từ trái sang phải.
+ . . . Hai số đó bằng nhau.
 VD:2009 = 2009
+ ...Số đứng trước lớn hơn số đứng sau.
+ ... số gần gốc 0 hơn thì bé hơn; số xa gốc hơn là số lớn hơn.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét sửa sai.
+Từ bé đến lớn: 7698; 7869; 7896; 7968
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa sai.
1234 > 999 35 784 < 35 790
8 754 92 410
39 608=39 000+608 17 600=17 000+600
- 3 Hs nối tiếp nhau lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét , sửa sai
ĐA: a) 8136; 8316; 8361
b) 5724; 5740; 5742
c) 63841; 64813; 64831
 - 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa sai.
ĐA: a) 1984; 1978; 1952; 1942
 b) 1969; 1954; 1945; 1890
- 2,3 HS nối tiếp nhau nêu
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết4 Thể dục. 
ĐI đều vòng phải, vòng trái - đứng lại.
Trò chơi: chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 
a. Mục tiêu.
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.
- Biết cách chơi và tham gia tích cực trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
b. chuẩn bị
- GV: Đồng hồ thể thao, còi .
- HS: Dọn VS sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
 c . tiến trình bài dạy .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
5 phút
- Nhận lớp, Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
đội hình nhận lớp
- Khởi động:
 Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối ,
3 phút
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn đi đều , đứng lại, quay sau
2. Học đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại.
5 phút
7-8 phút
Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
- GV làm mẫu. HS quan sát sau đó tập theo tổ
3. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
5-7 phút
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
- HS thực hiện
- GV quan sát, nhắc nhở
 Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 5. Đạo đức
Vượt khó trong học tập (tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - HS nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- HS biết yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
b – chuẩn bị:
- GV: SGK, các mẩu chuyện, tấm gương vượt kó trong học tập, giấy khổ to...
- HS: Sách vở môn học.
c. Tiến trình bài dạy Tiết 2:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi Hs đọc ghi nhớ.
III. Bài mới
 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc đầu bài.
- YC HS thảo luận nhóm bàn làm bài.
- Gọi Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét góp ý.
Tình huống: Bạn Nam bị ốm, phải nghỉ hịc nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
Bài ... 
 - GV nhận xét KL rút ra bài học.
IV. Củng cố
 - YC HS đọc ghi nhớ.
V. Dặn dò
- Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau 
- HS hát và chuẩn bị sách vở. 
- 2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và TLCH:
+. . . mạn Tây bắc của nước Văn Lang.
HS thảo luận và trả lời.
+ Đều biết chế tạo đồ đồng
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
+. . . hoà hợp với nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ . . . cuộc sống của họ có nhiều điểm tương đồng
+. . . Thục Phán
+. . . . Âu Lạc, . . . Cổ Loa Đông Anh – HN ngày nay.
- HS lắng nghe
-HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc 
- HS đọc SGK, quan sát hình minh hoạ , thảo luận và TLCH:
+ Kĩ thuật phát triển.Nông nghiệp tiếp tục pt.
+ . . .đã chế được loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên An Dương Vương đẵ cho XD thành cổ Loa kiên cố .Là những thành tựu đặc sắc của người dân Âu Lạc
- HS đọc từ 217 TCN ......phương Bắc
- 2,3 HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc 
+ Do dân ta đồng lòng , đoàn kết , một lòng chống giặc có tướng chỉ huy giỏi , vũ khí tốt có thành luỹ kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị đánh bại 
+ Triệu Đà đem quân xang đánh Âu Lạc. An Dương Vương thua trận phải nhẩy xuống biển tự tử . Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của bọn PK phương Bắc 
-HS đọc bài học 
2,3 HS đọc
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010
Chiều: Tiết 1. Toán
 Giây, thế kỉ 
a. mục tiêu
- Giúp hs làm quen với đơn vị đo thời gian giây , thế kỉ .
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút , giữa thế kỉ và năm .
- HS xác định đựơcmotj năm cho trước thuộc thế kỉ nào?
- HS tích cực và tự giác làm đúng các bài tập: 1, 2(a,b).
* HSK – G: Hoàn thành tất cả các bài tại lớp. 
b. chuẩn bị
GV:Viết bài 1 vào bảng phụ
HS: SGK
c. tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng .
- Nhận xét cho điểm
 III. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài mới
a. Giới thiệu giây 
- Giới thiệu trên mô hình đồng hồ giây và mối quan hệ giây , phút và giờ .
b. Thế kỉ 
?/ Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học.
?/ Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là gì?
?/ 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ?
GV giới thiệu:
- Từ năm1 100 là thế kỉ thứ I.
- Từ năm 101 200 là TK thứ II
?/ Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
?/ Năm nay 2010 thuộc thế kỉ nào?
- Cho hs nêu lại mối quan hệ của số đo thời gian .
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- YC HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2:
- YC HS đọc đề bài, thảo luận theo nhóm đôi, nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3 (Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm)
GV nêu câu hỏi, YC HS trả lời miệng.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
IV. Củng cố
 ? Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
V. Dặn dò
- Về nhà học bài, làm bài tập vào VBT
- HS hát và chuẩn bị sách vở. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá 
- Ghi đầu bài 
- HS quan sát, nêu mối quan hệ giữa giờ, phút, giây. 
+ 1giờ = 60 phút ;
+ 1phút = 60 giây ...
+ . . . giờ, phút, giây, ngày, tháng, năm
+ Thế kỉ 
+ 1 Thế kỉ = 100 năm 
+ Thế kỉ XX
+ Thế kỉ XXI
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở, nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
 1phút = 60 giây 1 TK = 100 năm
60 giây = 1 phút 5 TK = 500 năm
2 phút = 120 giây 9 TK = 900 năm
7 phút = 420 giây TK = 50 năm
phút = 20 giây TK = 20 năm
1 phút 8 giây = 68 giây
- HS thực hiện yêu cầu.
a) Bác Hồ sinh vào TK XIX
Bác ra đi tìm đường cứu nước ...TK XX
b)CM Tháng 8 ... TK XX
c)Bà Triệu lãnh đạo ... năm 248 thuộc TK III.
- HS nêu miệng kết quả:
a)Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long 1010 . Năm đó thuộc TK (XI)
b)Ngô Quyền đánh tan quân ...năm 938(TK X)
- HS nối tiếp nhau nêu
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết2. Tập làm văn
LUYệN TậP XÂY DựNG cốt truyện
a. mục tiêu
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
- HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
b. chuẩn bị
GV: 
HS: sgk, vbttv
c. tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức 
 II. Kiểm tra bài cũ
 ? / Thế nào là cốt truyện? cốt truyện thường có mấy phần?
- YC HS kể câu chuyện cây khế
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập
a. Xác định y/c của đề:
- Gọi hs đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
?/ Đề bài y/c gì?
?/ Câu chuyện có mấy nhân vật?
?/ Câu chuyện có thật không?
?/Em phải tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra,diễn biến câu chuyện như thế nào?
GV lưu ý HS: Vì là cốt truyện em chỉ cần kể vắn tắt không cần cụ thể chi tiết
b. Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:
- Gọi hs đọc gợi ý SGK
 - YC HS nêu chủ đề câu chuyện em lựa chọn hiếu thảo hay trung thực
c. Thực hành xây dựng cốt truyện
- Y/c hs làm việc cá nhân đọc thầm và lần lượt trả lời câu hỏi khơi gợi:
?/Mẹ ốm ntn?
?/Người con chăm sóc mẹ ntn?
?/Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ngời con đã gặp những khó khăn ntn?
?/Bà tiên làm cách nào để biết người con là kia là người con hiếu thảo (hoặc trung thực)?
?/Bà tiên giúp đỡ người con hiếu thảo (trung thực )ntn?
d. Kể chuyện
- Y/c từng cặp thực hành kể vắn tắt câu chuyện cho nhau nghe.
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
IV. Củng cố
 - GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
V. Dặn dò
 - Về nhà viết lại câu chuyện, chuẩn bị giờ sau.
- HS hát và chuẩn bị sách vở
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá 
- HS ghi bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
 Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 - HS nối tiếp nhau nêu
- HS thực hiện YC:
VD: 
 + Mẹ ốm rất nặng.
+ . . .thương mẹ chăm sóc mẹ tận tụy ngày đêm
+ . . .phải tìm 1loại thuốc rất hiếm,phải đi tìm tận rừng sâu,đường đi lắm gian truân
+. . . người con lặn lội trong rừng sâu,gai cào đói rét nhiều rắn rết người con quyết tìm bằng được cây thuốc quí.
tuỳ câu chuyện HS trả lời.
HS kể theo nhóm đôi.
- 3,4 HS thi kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 3. Tiếng Anh
Tiết 4. Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng liên sơn
a. mục tiêu
 - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở HLS 
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức .
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi.
* HSK – G: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
b. chuẩn bị
 GV: -Bản đồ địa lý tự nhiên VN
HS: Sưu tầm tranh ảnh về hđ sản xuất của người dân ở HLS
c. tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
 ?/ Kể tên các dân tộc chính ở HLS?
?/ Tại sao người dân ở HLS thường làm nhà sàn để ở?
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới
 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài mới
a. Trồng trọt trên đất dốc.
- YC HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh và TLCH:
?/ Người dân ở HLS thường trồng những cây gì , ở đâu?
?/Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
?/Ruộng bậc thang có tác dụng gì?
b. Nghề thủ công truyền thống 
- YC HS đọc SGK, quan sát H2 và TLCH:
?/ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?
?/Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ?
?/Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
c. Khai thác khoáng sản 
- YC HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
?/Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? 
?/ở vùng núi HLS khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
- YC HS quan sát H3, nêu quy trình sản xuất phân lân.
?/ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý ?
?/Ngoài khai thác khoáng sản, người dân MN còn khai thác gì?
IV. Củng cố
 ?/ Nghề chính của người dân ở HLS là gì?
?/ Họ trồng những cây gì , ở đâu?
?/ Ngoài nghề nông, ở đây còn có các nghề nào khác?
- YC HS đọc ghi nhớ.
V. Dặn dò
- Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
- HS hát và chuẩn bị sách vở. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá 
- Học sinh trả lời
- Ghi đầu bài
- HS thực hiện YC
+Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang.
+Thường được làm ở sườn đồi 
+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
- HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm và TLCH
+ . . . Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu, gùi ....
+ Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn 
+ Dùng để may quần áo,túi,khăn,viền vỏ chăn,vỏ đệm.....
HS thực hiện YC
+ . . . A-pa-tít,đồng,chì,kẽm...
+. . . A-pa-tít .
- HS thảo luận theo nhóm đôi sau đó nêu trước lớp.
+ Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành CN vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý
+ Khai thác gỗ,mây,nứa...và các lâm sản khác:nấm,mọc nhĩ,nấm hương,quế sa nhân...
HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Nhận xét của tổ chuyên môn, ban giám hiệu
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4(2).doc