Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thùy Trang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thùy Trang

TIẾT 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ ở SGK /36.

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thùy Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI KHÓA BIỂU
Thứ, ngày
Tiết
Tiết PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY
Hai
06/09/10
1
7
Tập đọc
Một người chính trực
2
4
Chính tả
Truyện cổ nước mình
3
16
Tóan
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
4
4
Đạo đức
Vượt khó trong học tập(Tiết 1)
5
4
SHCC
6
Ba
07/09/10
1
Toán
Luyện tập
2
Nhạc
3
LTVC
Từ ghép và từ láy
4
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
5
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp thức ăn?
6
Mĩ thuật
Tư
08/09/10
1
Tập đọc
Tre Việt Nam
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Yến, tạ, tấn
5
TLV
Cốt truyện
6
Năm
09/09/10
1
Anh văn
2
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật
3
Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng
4
LTVC
Luyện tập về từ ghép và từ láy
5
Lịch sử
Nước Aâu Lạc
6
Kĩ thuật
Khâu thường(tiết 1)
Sáu
10/09/10
1
Thể dục
2
Địa lý
Hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn
3
Toán
Giây, thế kỉ
4
TLV
Luyện tập xây dựng cốt truyện
5
SHCN
6
Tuần 4:	(Từ 06/09/10-10/09/10)
Thứ hai, ngày 06 tháng 09 năm 2010
 	Tập đọc
TIẾT 7:	MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ ở SGK /36. 
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định ;
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau và trả lời câu hỏi trong SGK/31.
- Nhận xét. 
C/. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- GV cho HS quan sát tranh SGK /35 và giới thiệu chủ điểm :“Măng mọc thẳng” 
- Giới thiệu bài học mở đầu chủ điểm
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV chia đọan bài tập đọc:
 + Đọan 1: Từ đầu đến là vua Lý Cao Tông
 + Đoạn 2: Tiếp đến tới thăm Tô Hiến Thành được
 + Đoạn 3: Còn lại
* Đọc nối tiếp lần 1:
- Khen HS đọc đúng và sữa chữa HS đọc chưa rõ
- GV hướng dẫn HS phát âm
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ khó có chú giải.
+ Đoạn 1: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu.
+ Đoạn 2: phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu.
+ Đoạn 3 : tiến cử.
 * Đọc nối tiếp lần 3 
- GV đọc mẫu toàn bài. 
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- GV cho 1 HS đọc diễn cảm cả bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
- GV nhắc HS:
 Phần đầu đọc giọng thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành. 
 Phần sau đọc giọng điềm đạm, dứt khoát.
b) Tìm hiểu bài: 
* Đoạn 1: SGK/36.
+ Đoạn này kể chuyện gì? 
+ Chính trực là gì? 
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào?
* Đoạn 2 : SGK/36
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
+ Khi Tô Hiến Thàng ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? 
* Đoạn 3 : SGK/37
Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. 
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông trong việc đứng đầu triều đình? 
+ Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên không cử Trần Trung Tá? 
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông thể hiện như thế nào? 
+ Vì sao nhân dân ca ngợi người chính trực như ông Tô Hiến Thành? 
- GV chốt lại: Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên lợi ích riêng. Họ làm những điều tốt đẹp cho đất nước. 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Đọc nối tiếp bài tập đọc.
- Gọi HS nhận xét cách đọc của bạn.
* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét cách nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- GV dùng phấn gạch chân các từ đã nhấn giọng 
* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi)
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
- Tác giả đã ca ngợi điều gì đối với ông Tô Hiến Thành?
- GV chốt ý và ghi ý nghĩa lên bảng.
D/ . Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa của bài tập đọc.
- Giáo dục tư tuởng : lòng thanh liêm, chính trực...
- Về nhà luyện đọc theo cách phân vai.
- Xem trước bài: Tre Việt Nam SGK / 41. 
- Nhận xét , tuyên dương.
- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS nhắc
- HS ngắt nhịp. 
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS phát âm.
- 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn truyện.
- HS đọc phần chú giải và lớp đọc thầm. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Thái độ chính trực của ông Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- Ngay thẳng.
- Ông không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông theo di chiếu và lập thái tử Long Cán lên vua.
- HS đọc thầm
- Quan tham tri Vũ Tán Đường.
- Một HS đọc đoạn 3.
- Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh chăm sóc ông còn Trần Trung Tá vì bận nhiều việc nên iùt đến thăm. 
- Cử người tài ba ra giúp nước, chứ không cử người ngày đem hầu hạ mình.
- HS nêu.
- HS lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu.
- HS cả lớp quan sát.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- Từng cặp luyện đọc đoạn văn.
- 3 HS đọc phân vai.
- HS nêu và rút ra ý nghĩa.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
™ ¯ ˜
CHÍNH TẢ (NHƠ Ù- VIẾT)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhớ-viết đúng 14 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bị sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết 3 từ chỉ tên các con vật bằng ch/ tr.
- Nhận xét bạn viết.
- GV Nhận xét.
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài : 
- Tiết chính tả này các em sẽ nghe , viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r / d / g hoặc ân / âng .
- Gv ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn HS nhớ viết.
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ 
- 2 HS đọc bài thơ .
 + Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
 + Qua những câu chuyện cổ , cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
* Viết chính tả 
- Hướng dẫn HS trình bày bài thơ lục bát , chú ý những từ cần viết hoa.
- Yêu câu HS ngồi đúng tư thế, gấp SGK lại
* Chấm, chữa bài chính tả.
 - Thu 10 bài chấm.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
* Bài 2 a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài , 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng .
- Gọi HS nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều .
- Gọi HS đọc lại câu văn .
4. Củng cố
- Muốn viết chính tả đúng chúng ta cần chú ý điều gì ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làmBT 2b và chuẩn bị bài : chính tả nghe viết bài : những hạt thóc giống đoạn ( từ lúc ấy...ông vua hiền minh)
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- HS viết vào bảng con, 2 HS viết ở bảng lớn : trâu , châu chấu , trăn , cá trê , chiền chiện , chào mào 
- Nhận xét bạn viết.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ .
+ Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc , nhân hậu .
+ Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau , ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn , hạnh phúc .
- Các từ : truyện cổ , sâu xa , nghiêng soi , vàng cơn nắng 
- HS viết bảng con, 2 HS viết vào bảng lớn.
- Lắng nghe.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
- HS còn lại soát bài, sửa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- HS dùng bút chì viết vào VBT.
- 2 Hs làm bài ở bảng.
- Nhận xét , bổ sung bài của bạn .
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
™ ¯ ˜
TỐN
TIẾT 16 : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU:
- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- GV nhận xét
B.Dạy bài mới: 
- GV Giới thiệu bài
* Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
Trường hợp hai số đĩ cĩ số chữ số khác nhau: 100– 99
+ số 100 cĩ mấy chữ số?
+ Số 99 cĩ mấy chữ số?
+ Em cĩ nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên cĩ số chữ số khơng bằng nhau?
- GV Kết luận: Số nào cĩ nhiều chữ số lớn hơn thì lớn hơn, số nào cĩ ít chữ số hơn thì bé hơn.
Trường hợp hai số cĩ số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 25136 và 23894
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đĩ?
Cho HS so sánh từng cặp số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải như SGK và kết luận 23894 > 25136
- GV kết luận: Hai số cĩ số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đĩ bằng nhau.
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét 
Nhận xét : 
Trong dãy số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,số đứng trước bé hơn số đứng sau.
Trên tia số : Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (VD: 2 < 5)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
- GV đưa bảng phụ cĩ viết nhĩm các số tự nhiên như trong SGK
- Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ t ... 
Thảo luận nhóm đôi.
ð Kết luận
 Nghe giáo viên kết luận – nhắc lại
3. Nguyên nhân thắng lợi của nước Âu Lạc
 Phương pháp quan sát, thảo luận.
Làm việc nhóm 4.
ð Kết luận:
 Học sinh lắng nghe – ghi nhớ
4. Nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc.
Phương pháp thảo luận nhóm.
Sử dụng bảng phụ.
Thực hiện theo yêu cầu GV
ð Kết luận: 
 HS nghe và nhắc lại
Củng cố, dặn dò
Gọi 2 em đọc ghi nhớ trong SGK.
Dặn dò và nhận xét tiết học./.
Đọc phần đóng khung trong SGK
™ ¯ ˜
KÜ thuËt
TiÕt 4 :Kh©u th­êng
I- Mơc tiªu:
 	- Häc sinh biÕt c¸ch cÇm v¶i,cÇm kim, lªn kim, xuèng kim khi kh©u .
BiÕt c¸ch kh©u vµ kh©u ®­ỵc c¸c mịi kh©u th­êng theo ®­êng dÊu. c¸c mịi kh©u cã thĨ ch­a ®Ịu nhau.§­êng kh©u cã thĨ bÞ dĩm .
-HS khÐo tay cã thĨ kh©u ®­ỵc c¸c mịi kh©u th­êng .C¸c mịi kh©u t­¬ng ®èi ®Ịu nhau.§­êng kh©u Ýt bÞ dĩm .
- RÌn luyƯn tÝnh kiªn tr× khÐo lÐo cđa ®«i tay.
II- §å dïng d¹y häc:
Tranh quy tr×nh kh©u th­êng, mÉu kh©u th­êng.
Bé ®å dïng kÜ thuËt 4.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Ổn định:
2. KiĨm tra bµi cị
3. D¹y bµi míi
- Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bµi ghi ®Çu bµi
a) Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu
- GV ®­a ra mÉu kh©u th­êng
- GV bỉ xung vµ kÕt luËn
- GV nªu vÊn ®Ị: ThÕ nµo lµ kh©u th­êng?
b)Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt
+ H­íng dÉn c¸ch kh©u, thªu c¬ b¶n
- GV dïng v¶I cã thËt ®Ĩ h­íng dÉn .
- GV thùc hiƯn ®éng t¸c lªn kim, xuèng kim.
- Nªu nh÷ng ®iĨm cÇn l­u ý 
- Gäi HS lªn b¶ng thùc hiƯn thao t¸c.
- GV kÕt luËn néi dung 1.
+H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt kh©u th­êng.
- GV treo tranh quy tr×nh
- NhËn xÐt, h­íng dÉn v¹ch dÊu
- Gäi HS ®äc néi dung, quan s¸t h×nh 5a,b,c H­íng dÉn 2 lÇn thao t¸c kÜ thuËt
- Nªu c©u hái: kh©u ®Õn cuèi ®­êng v¹ch dÊu ta lµm g×?
- GV lµm mÉu nĩt chØ cuèi ®­êng kh©u.
- Tỉ chøc cho HS tËp kh©u mịi kh©u th­êng trªn giÊy kỴ « li.
4- Cđng cè - DỈn dß : 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, kÕt qu¶ thùc hµnh 
- H­íng dÉn chuÈn bÞ ®å dïng tiÕt 5: Bé ®å dïng c¾t may líp 4.
- H¸t
- KiĨm tra ®å dïng.
- HS l¾ng nghe
- Quan s¸t mỈt tr¸i, mỈt ph¶i
- 2 HS tr¶ lêi, 1 em ®äc ghi nhí
- Quan s¸t, nhËn xÐt
- Nªu c¸ch cÇm v¶i khi kh©u
- Nªu c¸ch xuèng kim, lªn kim
- Nghe
- 2 HS thùc hiƯn
- HS nghe
- Quan s¸t tranh, nªu nhËn xÐt
- 2 HS ®äc
- HS quan s¸t
- Ph¶i chèt nĩt chØ cuèi ®­êng kh©u
- HS quan s¸t, 1 em ®äc ghi nhí
- HS thùc hµnh theo cỈp, giĩp ®ì nhau kh©u th­êng trªn giÊy c¸ch ®Ịu nhau 1 « li
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV
™ ¯ ˜
TỐN
TIẾT 20 : GIÂY , THẾ KỈ
I - MỤC TIÊU:
- Biết đơn vị giây , thế kĩ .
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây , thế kĩ và năm .
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kĩ 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Đồng hồ thật cĩ đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng
- Cho 2 HS lên bảng làm :
 + HS1: 9hg=....dag
 3kg500g=....g
 + HS2: 80hg=....kg
 5kg20g=....g
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới :
Hoạt động1: Giới thiệu về giây
- GV dùng đồng hồ cĩ đủ 3 kim để ơn về giờ, phút & giới thiệu về giây
- GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
- GV Kết luận :Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. 
Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây. 
Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vịng là 1 phút tức là 60 giây. 
- GV ghi 1 phút = 60 giây
- Hỏi: Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nĩ hết 1 giờ. Vậy 1 giờ =  phút?
- GV chốt:
+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
- GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nĩi vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
- GV Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ:
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tĩm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu HS nhắc lại)
- Hỏi: +Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
- GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)
Hoạt động 3: Thực hành
 * Bài tập 1,2:
- HS đọc đề bài
- GV cho HS làm vào vở 
- GV chấm điểm, nhận xét và chữa bài
 * Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS trả lời miệng BT3
- HS sửa bài, nhận xét
- GV nhận xét
C.Củng cố - Dặn dị:
1 giờ =  phút?
1 phút = giây?
Tính tuổi của em hiện nay? 
Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?
- GV yêu cầu HS Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm
 + HS1: 9hg=90dag
 3kg500g=3500g
 + HS2: 80hg=8kg
 5kg20g=5020g
- HS lắng nghe và quan sát
- 1 giờ = 60 phút
-Vài HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS nhắc lại
- Thế kỉ thứ XX
- Thế kỉ thứ XXI
- HS làm bài
- HS lắng nghe và sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài, nhận xét
- GV nhận xét
™ ¯ ˜
TẬP LÀM VĂN
Tiết 8 :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý .
- Giấy khổ to + bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào ?
- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế
- Nhận xét và cho điểm từng HS . 
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
- Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập: xây dựng cốt truyện .
- GV ghi tựa lên bảng. 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Đề bài yêu cầu các em làm gì?
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng : Tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, bà tiên.
- GV gợi ý nhắc nhở HS :
+ Muốn xây dựng cốt truyện theo đề bài đã cho trước tiên em phải tưởng tượng ra câu chuyện và diễn biến câu chuyện.
+ Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính . Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu. 
2. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện 
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2. 
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào bảng 
+ Người mẹ ốm như thế nào ? 
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? 
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp những khó khăn gì ? 
+ Người con đã quyết tâm như thế nào ? 
+ Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? 
+ Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng trung thực của người con ? 
3. Kể chuyện 
- Kể trong nhóm : Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp 
- Gọi HS tham gia thi kể . Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình huống 2 .
- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn 
- Nhận xét cho điểm HS . 
D. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách xây dựng cốt truyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài :Viết thư (kiểm tra viết)
- Nhận xét tiết học .
- 1 HS trả lời câu hỏi .
- 1 HS kể lại 
- Lắng nghe .
- HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS trả lời.
- Câu chuyện có 3 nhân vật
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn. 
- Kể chuyện theo nhóm , 1 HS kể , các em khác lắng nghe , bổ sung , góp ý cho bạn 
- 4 HS thi kể 
- Tìm ra một bạn kể hay nhất , 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
™ ¯ ˜
Địa lí:
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dânở Hồng Liên Sơn: ( trồng trọt, làm nghề thủ cơng, khai thác lâm sản ).
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản.
- Nhận biết được giao thơng miền núi: đường nhiều dốc, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
II/ Đồ dùng dạy và học: Bản đồ địa lí tự nhiên VN.Tranh ảnh SGK
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
2.Bài mới :-GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Đặc điểm tiêu biểu về hoạt động SX của người dân
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao làm ruộng bậc thang?
+ Người dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
Hoạt động 2: Biết được nghề thủ cơng truyền thống
+ Kể tên một số sản phẩm thủ cơng nổi tiếng của một số dân tộc miền núi ở HLS?
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Khai thác khống sản 
+ Kể tên một số khống sản cĩ ở HLS?
+ Ở vùng núi HLS, hiện nay khống sản nào được khai thác nhiều nhất?
+ Mơ tả qui trình sản xuất phân lân?
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khống sản hợp lí?
3.Củng cố - dặn dị: Về xem lại bài
- Quan sát hình 1 trả lời câu hỏi
- Ở sườn núi
- Giúp cho việc giữ nước , chống xĩi mịn.
- Trồng lúa
- Trao đổi theo nhĩm đơi. Dệt, may , thêu, đan lát, rèntạo nên nhiều sản phẩm đẹp cĩ giá trị
-Màu sắc sặc sỡ.
-Dùng để làm khăn, túi, mũ, tấm thảm
Quan sát hình 3 SGK trả lời câu hỏi
- Apatit, đồng, chì , kẽm.
- Quặng apatit
-Quặng apatit được khai thác ở mỏ sau đĩ được làm giàu quặng .........
-Vì khống sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp
™ ¯ ˜
Sinh ho¹t líp.
NhËn xÐt tuÇn 4
1. Chuyªn cÇn: Nh×n chung c¸c em ®Ịu cã ý thøc ®i häc chuyªn cÇn, trong tuÇn kh«ng cã tr­êng hỵp nµo nghØ häc tù do hay ®i häc muén
2. Häc tËp:
§a sè c¸c em ®Ịu cã ý thøc häc vµ chuÈn bÞ bµi ë nhµ, trong líp chĩ ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi. Song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè em vÉn cßn l­êi häc, giê truy bµi cßn mÊt trËt tù.
3. §¹o ®øc: Ngoan ngo·n, lƠ phÐp, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ, lƠ phÐp víi thÇy c«.
4. ThĨ dơc - vƯ sinh: Th­êng xuyªn - s¹ch sÏ.
5. C¸c ho¹t ®éng kh¸c:
Tham gia ®Çy ®đ nhiƯt t×nh.
	KHỐI TRƯỞNG
BGH KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4(10).doc