Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Trường TH Phú Lộc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Trường TH Phú Lộc

Tiết 1: TOAÙN

 LUYỆN TẬP

A-Mục tiêu:

 - Củng cố cho HS kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên.

 - Thành thạo khi viết số, so sánh số tự nhiên và kỹ năng nhận biết hình vuông.

 - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.

B-Đồ dùng dạy – học:

- GV vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ

C-Các hoạt động dạy - học :

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Trường TH Phú Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 4 :
(Từ ngày 13- 17/ 09 /2010)
Thứ
Mụn học
 Teõn baứi hoùc
2
(sỏng)
 (chiều)
 3
Chào cờ
Tập đọc
Toỏn
Luyeọn tửứ vaứ caõu
 Khoa học
Toỏn (ụn)
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Toỏn 
Chớnh tả
Lịch sử
 Keồ chuyeọn
 ẹaùo ủửực
Moọt ngửụứi chớnh trửùc
So saựnh vaứ xeỏp thửự tửù caực soỏ tửù nhieõn
 Tửứ gheựp vaứ tửứ laựy
 Taùi sao caàn aờn phoỏi hụùp nhieàu loaùi thửực aờn?
 OÂn:So saựnh vaứ xeỏp thửự tửù caực soỏ tửù nhieõn
 OÂn:Tửứ gheựp vaứ tửứ laựy
 Luyện tập
 Nhụự vieỏt: Truyeọn coồ nửụực mỡnh
 Nước Aõu Laùc
 Moọt nhaứ thụ chaõn chớnh 
 Vửụùt khoự trong hoùc taọp(t2)
4
(sỏng)
Tập đọc
Toỏn 
Tập làm văn
Kĩ thuật 
Tre Vieọt Nam 
Yeỏn, taù, taỏn
Coỏt truyeọn
Khaõu thửụứng(t1)
(chiều)
Tập làm văn
 Toỏn(ụn)
 Aõm nhaùc
 OÂn: Coỏt truyeọn
 ễn: Luyện taọp- Yeỏn, taù taỏn
5
(sỏng)
Mú thuaọt
 Thể dục
Toỏn 
Luyện từ và cõu
Khoa học
 Baỷng ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng 
 Luyeọn taọp veà tửứ gheựp vaứ tửứ laựy
 Taùi sao caàn aờn phoỏi hụùp ủaùm ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt?
 6
(sỏng)
 Thể dục
 Toỏn
 Tập làm văn
 Địa lớ
 Giaõy, theỏ kổ
 Luyeọn taọp xaõy dửùng coỏt truyeọn
 Hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ụỷ Hoaứng Lieõn Sụn
 (chiều)
 Toỏn(ụn)
 Luyện từ và cõu(ụn)
 SHL
 Baỷng ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng- Giaõy theỏ kổ
 OÂn: luyeọn taọp veà tửứ gheựp vaứ tửứ laựy
	Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010
Tiết 1 : KHOA HOẽC:
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
A - Mục tiêu: Giuựp hs hieồu vaứ giaỷi thớch ủửụùc taùi sao caàn aờn phoỏi hụùp nhieàu loaùi thửực aờn vaứ thửụứng xuyeõn thay ủoồi moựn.
 - Bieỏt theự naứo laứ moọt bửừa aờn caõn ủoỏi .caực nhoựm thửực aờn trong thaựp dinh dửụừng.
- coự yự thửực aờn nhieàu loaùi thửực aờn trong caực bửừa aờn haống ngaứy .
 -KT- KN :SGV tr46
B - Đồ dùng dạy học:phieỏu hoùc taọp.
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II -Kiểm tra bài cũ:
(?) Kể tên một số Vitamin mà em biết. Vitamin có vai trò nh thế nào đối với cơ thể?
III -Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
a - Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên đổi món.
(?) Tại sai chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên đổi món ăn?
(?) Ngày nào cũng ăn vài món cố 
định em thấy thế nào?
(?) Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?
* Tổng kết, rút ra kết luận: (Tr. 17)
b - Hoạt động 2* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cầăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn chế.
- Hãy nói nhóm tên thức ăn:
 (?) Cần ăn đủ?
(?) Ăn vừa phải?
(?) Ăn mức độ?
(?) Ăn ít?
(?) Ăn hạn chế?
* Tổng kết, rút ra kết luậ
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.- 
IV - Củng cố - Dặn dò:
- Nêu theo y/cầu của GV.
- Tiến hành thảo luận 3 câu hỏi mà GV đa ra.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+Vì mỗi loại thức ăn cung cấp một lửụùng dinh dửụừngriêng, không một loại thức ăn nào có đầy đủ tất cả các chất dinh dửỡng nên cần ăn phối hợp nhiều thức ăn để dáp ứng đủ lửụùng dinh dửụừng.
+ Em sẽ thấy rất nhàm chán và sẽ thiếu chất dinh dửụừng.
+Nhử vậy có thể sẽ thừa chất đạm nhửng lại thiếu vi- ta- min và chất xơdễ táo bón
 HS đọc mục bạn cần biết
- Tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối
- H/s quan sát tháp d2 cân đối trung bình cho 1 ngửụứi (Tr.17)
- Thảo luận nhóm đôi:
 + Các thức ăn chứa nhiều chất bột ủửụứng, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần ăn vừa đủ.
+ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải.
+ Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ, không nên ăn nhiều ủửụứng và nên hạn chế ăn muối.
Nhận xét, tuyên dơng
 Tieỏt 2 : TOAÙN :
 OÂN : SO SAÙNH VAỉ XEÁP CAÙC SOÁ Tệẽ NHIEÂN
1 Muùc tieõu : 
 -Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà caựch so saựnh caực soỏ tửù nhieõn.
 -Giuựp hs hieồu roừ veà thửự tửù caực soỏ tửù nhieõn.
2. Caực hoaùt ủoọng daùy- hoùc
 Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
* Tieỏn haứnh baứi daùy :
-GV hửụựng daón hs laứm baứi taọp.
Baứi 1 : > ; < ; = ?
 989 .... 999 2002 .... 999
 4289 .... 4200 85192 ... 85187
GV nhaọn xeựt, sửỷa baứi cho hs
Baứi 2 : Caực soỏ : 7683 ; 7836 ; 7863 ; 7638 vieỏt:
Baứi 3 : a) Gaùch chaõn dửụựi soỏ beự nhaỏt :
 9281 ; 2981 ; 2819 ; 2891.
 b) Gaùch chaõn dửụựi soỏ lụựn nhaỏt:
 58243 ; 82435 ; 58234 ; 84325.
Baứi 4 : Vieỏt chửừ soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm :
a) 576  42 > 576 899 b) 84572  < 845 721
GV thu vụỷ chaỏm- nhaọn xeựt, sửỷa baứi cho hs
 Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
2 em leõn baỷng laứm baứi, dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ nhaựp- nhaọn xeựt.
 989 999
 4289 > 4200 85192 > 85187
2 em leõn baỷng laứm, dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ bt. 
a) Theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn laứ : 7638 ; 7683 ; 7836 ; 7863.
b) Theo thửự tửù tửứ lụựn ủeỏn beự laứ : 7863 ; 7836 ; 7683 ; 7638.
a) 9281 ; 2981 ; 2819 ; 2891.
b) 58243 ; 82435 ; 58234 ; 84325.
a) 576 942 > 576 899 b) 845 720 < 845 721
 3. Cuỷng coỏ- daởn doứ : Heọ thoỏng noọi dung baứi
 TIEÁT3: LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
 OÂN: từ ghép và từ láy
A - Mục tiêu:oõn taọp giuựp hoùc sinh hieồu vaứ phaõn bieọt ủửụùc tửứ gheựp vaứ tửứ laựy. Tỡm ủửụùc caực tửứ gheựpvaứ tửứ laựy ủụn giaỷn.
 -Sửù duùng ủửụùc tửứ gheựp vaứ tửứ laựy ủeồ ủaởt caõu.
- Thái độ: Hs có thái độ đúng đắn trong học tập, yêu thích bộ môn.
B - Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ kẻ 2cột.
C- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1)Tieỏn haứnh baứi daùy
Hoỷi :Tửứ gheựp laứ gỡ ? .neõu vớ duù.
Tửứ laựy laứ gỡ? Neõu vớ duù.
Baứi 1: ẹoùc, tỡm 2 tửứ gheựp, 2 tửứ laựy trong baứi taọp ủoùc “Meù oỏm”.
 Bài tập 2:
- Gọi hs đọc y/c của bài.
Lời giải
Tiếng
Từ ghép
a) Ngay
Ngay thaỳng,ngay ủụ
b) Thẳng
Thaỳng goực, thaỳng tay, thaỳng caỳng
c) Thật
- Chân thật, thành thật,...
Baứi 3 :Em haừy tỡm 3 tửứ laựy,3tửứ gheựp chổ maứu saộc.
-Gvthu vụỷ chaỏm - chửừa baứi
4) Củng cố - dặn dò:heọ thoỏng baứi
HSsuy nghú traỷ lụứi.
-Tửứ gheựp laứ tửứ goàm nhửừng tieỏng coự nghúa gheựp laùi vụựi nhau.
Vớ duù:thaày giaựo ,gia ủỡnh.tỡnh baùn.
Tửứ laựy laứ tửứ coự tieỏng hay aõm, vaàn laởp laùi nhau
Vớ duù: song song, long lanh, choựt voựt, boỏi roỏi.
HS laứm baứi vaứo vụỷ.
2 tửứ gheựp: Xoựm laứng, ngaõm thụ 
2 tửứ laựy: ngoùt ngaứo, daàn daàn
- Suy nghĩ laứm baứi vaứo vụỷ.
- Hs đọc lại các từ trên bảng.
Tiếng
Từ láy
a) Ngay
- Ngay ngắn, ngay ngáy,...
b)Thẳng
-Thaỳng baờng,thaỳng thụựm
c) Thật
- Thật thà, 
- Hs lắng nghe.
1-2 em ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi-caỷ lụựp suy nghú laứm baứi vaứo vụỷ.
-Tửứ laựy:xanh xanh,ủo ủoỷ ,tim tớm
-Tửứ gheựp:ẹoỷ thaộm ,traộng tinh,vaứng hoe ,
 Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: TOAÙN
 Luyện tập
A-Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên.
	- Thành thạo khi viết số, so sánh số tự nhiên và kỹ năng nhận biết hình vuông.
	- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
B-Đồ dùng dạy – học:
- GV vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ
C-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuỷa troứ 
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
- Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
a) Viết số bé nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số.
b) Viết số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số.
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: 
(?) Có bao nhiêu số có một chữ số? 
(?) Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào?
(?) Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
(?) Có bao nhiêu số có hai chữ số?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Bài 3: 
- GV ghi đầu bài lên bảng HS lên bảng làm
- GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở.
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài vào vở.
- GV nhận xét - đánh giá.
*Bài 5:- Yêu cầu HS đọc đề bài:
(?) Số x phải tìm cần thoả mãn các yêu cầu gì?
 (?) Vậy x có thể là những số nào?
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm BT/5 + (VBT) 
và chuẩn bị bài sau: “Yến, Tạ, Tấn”
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
a. 0 ; 10 ; 100
b. 9 ; 99 ; 99
- HS chữa bài vào vở.
- Nêu đề toán, trả lời các câu hỏi.
+ Có 10 số có một chữ số laứ:: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
 + Là số: 10
 + Là số: 99
 + Có 90 số có hai chữ số.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở:
a. 859 067 < 859 167
b. 492 037 > 482 037
c. 609 608 < 609 609
d. 264 309 = 264 309
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài theo nhóm
a. x các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là:
 4,3,2,1,0 => Vậy x là 4;3;2;1;0
b. 2 các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3 và 4. => Vậy x là 3;4
- Đọc y/cầu của bài tập.
 + Là số tròn chục,
 +lớn hơn 68 và bé hơn 92
 + X có thể là: 70; 80; 90.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 2: CHÍNH TA:Û(Nhớ-viết)
 Truyện cổ nước mình
A-Mục tiêu:
 	-KT -KN: sgv
GD HS ý thức rèn luyện chữ viết, tinh thần học thuộclòng bài thơ.
B-Đồ dùng dạy- học: 
 	-Bảng phụ viết sẵnND bài tập 2
C-Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I-ổn định tổ chức .
 II-Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi HS lên bảng viết .
 -GV nhận xét .
 III-Bài mới .
1-Giới thiệu bài :
2-HD HS nhớ viết.
 -Nhắc HS cách trình bày đoạn thơ lục bát 
 -Chấm chữa 7-10 bài 
 -GV nhận xét .
3-HD HS làm bài 
*Bài tập 2:
 a) Điền vào chỗ trống tiếng cóvần âng/ ân
-GV nhận xét - chốt lại .
4-Củng cố - dặn dò
 -Nhận xét tiết học 
 -Nhắc HS về nhà đọc lại những đoạn văn.
Luyện viết lại những từ bị sai.
-HS lên bảng viết 5từ có thanh hỏi , thanh ngã:tổ tiên, suy nghĩ, dẻo dai, lủng lẳng, 
-HS đọc lại y/c của bài .
-HS đọc thuộc lòng đoạn thơ .
-Cả lớp đọc thầm .
-dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô so với dòng 8 chữ
-HS nhớ lại đoạn thơ tự viết bài .
-Từng cặp HS đổi vở - soát lỗi sửa những chữ viết sai ra lề trang vở .
-Đọc những đoạn văn - làm bài vào vở .
-Những HS làm bài trên bảng phụ trình bày .
-Lớp sửa chữa theo lời giải đúng .
+ Chân, dân , dâng.
+ vầng, sân, chân. 
Tiết 3: LềCH SệÛ
 Nước Âu Lạc
 A-Mục tiêu:
 - KT-KN :SGV tr19
 - GD HS lòng tự hào về truyền thống xây dựng và đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
B-Đồ dùng dạy- học: 
- Lược đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ 
- Hình trong SGK - Phiếu học tập 
C-Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
I-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS trả lời 
-GV nhận xét-ghi điểm 
B, bài mới:
1-Giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu nội dung:
a-Sự ra đời của nước Âu L ... kỷ nào?
(?) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3:
- GV y/c HS lên trả lời câu hỏi 
a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
- 4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về làm BT (VBT) 
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
8 kg = 8 000g
170 tạ = 1 700 yến
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS thực hiện theo yêu cầu.
1 giờ = 60 phút
 1phút = 60 giây
- HS ghi vào vở.
1 thế kỷ = 100 năm
- HS theo dõi, ghi vào vở . 
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS làm bài nối tiếp:
a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
 60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
 1/3 phút = 20 giây
 1 phút 8 giây = 68 giây
b.1thế kỷ = 100 năm ; 5 thế kỷ = 500năm
 100 năm = 1 thế kỷ ; 9 thế kỷ = 900 năm
 1/2 thế kỷ = 50 năm
 1/5 thế kỷ = 20 năm
HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ III.
- HS chữa bài vào vở
- Nêu y/c của bài tập.
a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI. 
Vậy tính đến nay là 2009 – 1010 = 999 năm
b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là 2009 – 938 = 1 071 năm
- HS chữa bài .
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
 Tiết 2: TAÄP LAỉM VAấN 
 Luyện tập xây dựng cốt truyện
 A-Mục tiêu:
- KT –KN :SGV tr112
- HS có ý thức xây dưng cốt truyểntước khi kể chuyện, hướng thú trong học tập.
 B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
 C-Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
(?)Thế nào là cốt truyện?
(?)Cốt truyện thường có những phần nào?
(?)Kể lại chuyện cây khế.
III. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Tìm hiểu đề bài:
a Phân tích đề bài:
-Gạch chân những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
(?)Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
*Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc cần ghi lại bằng 1 câu.
b. Lựa chọn chủ đề và XD cốt truyện:
(?)Người mẹ ốm như thế nào? 
(?)Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
(?)Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
 (?)Người em đã quyết tâm như thế nào?
(?)Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn?
- Câu 1,2 tương tự như trên.
c. Kể chuyện :
- Tổ chức cho H/s thi kể.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS viết cốt truyện vào vở.
(truyện kể VD/SGV)
IV . củng cố- dặn dò:
(?)Hãy nói cách xây dựng cốt truyện?
-Về đọc trước đề bài ở tuần 5, chuẩn bị bài sau
- Hát đầu giờ
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS Đọc yêu cầu của bài.
- Gạch chân 3 nhân vật.
+ Cần chú ý: đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.
- Cả tôi nữa, cũng thừa nhận được chút gì của ông lão.
 - 2 HS đọc gợi ý 1.
 1. Người mẹ ốm rất nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/ 
 2. Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. / Người con dỗ mẹ ăn từng thừa cháo. / Người con đi xin thuốc lá v nấu cho mẹ uống./...
 3. Người con vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quí./ Người con phải tìm 1 bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình./
 4. Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng thương tình không ăn thịt./ 
5. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./
- HS đọc gợi ý 2
- Kể trong nhóm.
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- HS viết cốt truyện của mình vào vở. 
 Tiết 3: ẹềA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng liên sơn
 A-Mục tiêu:
	-KT –KN :SGV 
	- GD HS tinh thần đoàn kết, yêu quý các dân tộc anh em trong nước.
 B-Đồ dùng dạy- học:
 -Bản đồ địa lý tự nhiên VN
 -Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công.
 C-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I,ổn định tổ chức.
II,Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS trả lời.
+ ở HLS có mấy dân tộc đó là những dân tộc nào?
+Tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở?
-GV nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
a.Trồng trọt trên đất dốc:
*Hoạt động 1: Làm việc chung 
 -GV yêu cầu
(?)Người dân ở HLS thường trồng những cây gì? ở đâu?
(?) G/v yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1trên bản đồ địa lý TN-VN?
 -HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
(?)Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
(?)Ruộng bậc thang có tác dụng gì?
 (?)Người HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
 -GV nhận xét và giảng lại
b-Nghề thủ công truyền thống 
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
(?)Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?
(?)Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
(?)Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
Kết luận:Nghề nông là nghề chính của người dân ở HLS. Họ trồng lúa, ngô, chè trên ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công: dệt, thêu, đan
 c-Khai thác khoáng sản 
 *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
 +Bước 1
(?)Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? 
(?)ở vùng núi HLS khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
(?)Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân?
(?)Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý?
(?)Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?
 +Bước 2:
 -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu hỏi.
IV,Tổng kết:
 -Gọi HS nêu lại nội dung bài
 -GV liên hệ với địa phương.
 -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Hsleõn baỷng traỷ lụứi
-Ghi đầu bài vào vở.
+Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang.
+HS lên bảng chỉ vị trí HLS trên bản đồ
+Thường được làm ở sườn đồi 
+Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
+Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang.
-Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau:
+Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu, gùi ....
+Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn 
+Dùng để may quần áo,túi,khăn,viền vỏ chăn,vỏ đệm.....
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+Một số khoáng sản:A-pa-tít,đồng,chì,kẽm...
+A-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất.
+Quặng A-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giầu quặng quặng được làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất ra phân lân phục vụ cho NN
+Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành CN vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý
+Khai thác gỗ,mây,nứa...và các lâm sản khác: nấm, mọc nhĩ, nấm hương, quế sa nhân...
-HS trả lời các câu hỏi
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS đọc bài học
 BUOÅI CHIEÀU: 
 Tieỏt 1: TOAÙN
 OÂN: BAÛNG ẹễN Về ẹO KHOÁI LệễẽNG – GIAÂY ,THEÁ Kặ
 I. Muùc tieõu:Tieỏp tuùc cuỷng coỏ cho hoùc sinhveà teõn goùi ,kớ hieọu,thửự tửù,moỏi lieõn heọ giửừa caực ủụn vũ ủo 
khoỏi lửụùng vụựi nhau.
-Giuựp hoùc sinh naộm ủửụùc moỏi quan heọ giửừa giaõy vaứ phuựt ,giửừa naờm vaứ theỏ kyỷ.
 -Hs coự yự thửực tửù giaực laứm baứi.
 II.Tieỏn haứnh baứi daùy:
Baứi 1:vieỏt teõn ủụn vũ thớch hụùp vaứo choó chaỏm:
 10 g =1.	 3 taù = 30 .
 1000 g =.1	 7 taỏn = 7000.
 10 taù = 1 	 2 kg = 2000 .
-Gvnhaọn xeựt chửừa baứi.
Baứi2:tớnh:
 270 +795g =..
 836dag – 172dag =..
 562 dag x4 =.
 924 hg : 6 =
Baứi 3:Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm:
a)3 phuựt =giaõy 1phuựt = giaõy
 6
 2 theỏ kyỷ = . Naờm 1 theỏ kổ =  naờm
 100 naờm = theỏ kyỷ 5
Baứi 4: Vieỏt tieỏp vaứo choó chaỏm:
Leõ Lụùi leõn ngoõi vua vaứo naờm 1428. Naờm ủoự thuoọc theỏ kổ
ẹinh Boọ Lúnh taọp hụùp nhaõn daõn deùp loaùn 12 sửự quaõn, thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực vaứo naờm 968. Naờm ủoự thuoọc theỏ kổ 
GV thu vụỷ chaỏm, nhaọn xeựt baứi.
III. Cuỷng coỏ, daởn doứ: Heọ thoỏng noọi dung baứi
 2hs leõn baỷng laứm –dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ
 10 g =1dag 3 taù = 30yeỏn 
 1000 g =.1kg	 7 taỏn = 7000kg 
 10 taù = 1 taỏn	2 kg = 2000 g 
 Hs laứm baứi vaứo vụỷ.
 270 +795g = 1065g
 836dag – 172dag = 664dag
 562 dag x4 =2248dag
 924 hg : 6 =154
HS laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp
a)3 phuựt = 180 giaõy 1phuựt = 10 giaõy
 6
 2 theỏ kyỷ = 200 Naờm 1 theỏ kổ = 20 naờm
 100 naờm = 1 theỏ kyỷ 5
HS laứm vaứo vụỷ baứi taọp- 2 em leõn baỷng laứm.
a) Naờm ủoự thuoọc theỏ kổ XV
b) Naờm ủoự thuoọc theỏ kổ X
Tiết 4: LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU:
 luyện tập về từ ghép và từ láy
 A - Mục tiêu:
- Tieỏp tuùc cuỷng coỏ, nhaọn dieọn ủửụùc tửứ gheựp, tửứ laựy trong caõu vaờn, ủoaùn vaờn.
 - Xaực ủũnh ủửụùc moõ hỡnh caỏu taùo cuỷa tửứ gheựp, tửứ gheựp toồng hụùp, tửứ gheựp phaõn loaùivaứ tửứ laựy - . Hs có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn
 B - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: một vài trang từ điển, Bảng phụkẻ sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để hs làm bài.
 C - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I :Tieỏn haứnh baứi daùy :Neõu caõu hoỷi y/c hs traỷ lụứi
 (?) Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ?
(?) Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
- GV nhận xét và ghi điểm cho hs.
Bài tập 1:cho caực tửứ sau:
-Xoựm laứng,xoựm thửụỷng,xoựm thaứnh,
(?)Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung)?
(?) Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất)?
- GV nhận xét câu trả lời của hs.
Bài tập 2:gv hửụựng daón hs laứm baứi vaứo vụỷ BT
Gvthu vụỷ chaỏm nhaọn xeựt
4) Củng cố - dặn dò:
(?)Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ?
(?)Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ?
Nhận xét giờ học.
2HS trả lời câu hỏi
+Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên ghép lại tạo thành nghĩa chung.Ví duù,xớch loõ, giaựo vieõn, 
+Từ láy gồm 2 tiếng trở lên lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn toàn cả âm lẫn vần.
VD: duyeõn daựng xinh xinh.
- Hs thảo luận, phát biểu ý kiến.
+Từ “xoựm laứng” có nghĩa tổng hợp.
+Tửứ” xoựm thửụỷng, xoựm thaứnh” có nghĩa phân loại.
Hslaứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp 
a) Nhút nhát
b) Lạt xạt, lao xao.
c)Rào rào.
Coự 2 loaùi tửứ gheựp: 
Tửứ gheựp coự nghúa toồng hụùp. Vd: Queõ hửụng
Tửứ gheựp coự nghúa phaõn loaùi. Vd: Ngheọ An, Haứ Túnh.
 Tiết 5: Sinh hoạt tập thể:
-GV đánh giá kết quả học tập và sinh hoạt trong tuần ;tuyên dương,nhắt nhở một số HS chưa nghiêm túc thực hiện nội quy, quy định của trường ,của lớp.
-Đề ra kế hoạch cho tuần 5:
+ Thực hiện tốt các nội quy, quy chế của trường, lớp đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2010_2011_truong_th_phu_loc.doc