I/ Mục tiêu:
*MTC:
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân và nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II/ Đồ dùng dạy học.
-GV: Tranh, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học.
Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011 KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (T1) I/ Mục tiêu: *MTC: -Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. -Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. *MTR: Với hs khá giỏi: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Mẫu khâu thường, mảnh vải sợi bông 20x30 cm, len khác màu vải, kim khâu len, thé kéo, phấn gạch. -HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -kiểm tra việc chuẩn bị của hs. 3/ Bài mới: 3.1/ Giới thiệu: 3.2/ Quan sát, nhận xét. -Dựa vào mẫu khâu thường: +Nêu nhận xét về đường khâu. Nhận xét. *KL: Đường khâu ở mặt phải và trái giống nhau. Mũi khâu ở 2 mặt giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. +Vậy thế nào là khâu thường? 3.3/ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -Nêu cách cầm vải, kim. -Nêu cách lên, xuống kim. -GV nhận xét, chốt lại. -GV nhận xét. -Treo tranh quy trình. -Nêu cách vạch dấu đường khâu thường. -GV nhận xét, chốt ý. -Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì? -Cho hs tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li. - học sinh KG khâu được 4/ Nhận xét, đánh giá: -GV nhận xét, đánh giá phần làm thử của hs. -Về nhà tập khâu để vận dụng vào cuộc sống. 5/ Dặn dò. -Nhận xét. -Quan sát. -Trả lời, nhận xét. -Nghe. -Vài hs đọc ghi nhớ. -Quan sát hình 1. -Nêu. -Quan sát hình 2. -Nêu, nhận xét. -2 hs thực hiện các thao tác. -Theo dõi. -Nhận xét. -Quan sát. -Quan sát hình 4, nêu. -Nghe. -2 hs đọc nội dung mục 2. -Quan sát hình 5a, 5b, 5c. -Trả lời. -2 hs đọc ghi nhớ. -Tập khâu. -Theo dõi. TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP SỐ THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: *MTC: -Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. *MTR: Bài 1(cột 2) ; bài 2b; bài 3b II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Giấy vẽ tia số III/ Hoạt động dạy học: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HTĐB 1’ 5’ 18’ 12’ 3’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Viết những số sau thành tổng: 5308; 987630; 94261; 643087317; -Ta dùng bao nhiêu chữ số để viết mọi số tự nhiên? Là những số nào? 3/ Bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: 3.2/ So sánh các số tự nhiên: -Hãy so sánh 100 và 99 -Vì sao? -Hãy rút ra kết luận khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau? -Hãy so sánh 39878 và 40003 -Em có nhận xét gì về các số của cặp số trên? -Vậy em đã so sánh các số này với nhau như thế nào? -Nêu 2 số có tất cả các cặp số ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó như thế nào? Cho ví dụ. *Kết luận: (sgk) -Hãy nêu dãy số tự nhiên? -Trong dãy số tự nhiên số đứng trước thế nào đối với số đứng sau? Số đứng sau thế nào đối với số đứng trước? cho ví dụ -Treo bảng phụ có tia số -Hãy so sánh 4 và 10 -Trên tia số số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn? -Vậy số gần gốc 0 hơn là số lớn hơn hay bé hơn? *Rõ ràng ta nhận thấy đuợc số 0 là số bé nhất? *Kết luận: 3.3/ Xếp thứ tự các số tự nhiên: -Ghi: 7698, 7968, 7896, 7869 -Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn -Hãy xếp thứ tự từ lớn đến bé *Kết luận: 3.4/ Luyện tập: Bài 1: học sinh KG làm cột 2 -GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: học sinh KG làm 2b -Nhận xét, sửa Bài 3: học sinh KG làm thêm câu b -Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố: -Ghi vài số để hs so sánh và kết luận khi so sánh 2 số tự nhiên. 5/ Dặn dò: -Nhận xét -Vài hs lên viết, lớp viết nháp -Nhận xét -là 10 số. là những số từ 0 đến 9 -100 > 99. vì số 100 có 3 chữ số, số 99 có 2 chữ số -2 hs nêu -39878<40003 -Đều có 5 chữ số -So sánh từng cặp số ở cùng 1 hàng lần lượt từ trái sang phảibé hơn. -Bằng nhau, ví dụ:888=888 -Nghe nhắc lại -0, 1, 2, 3, 4, 5 -Trả lời -vd: 66 -44 -Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn -Là số bé hơn -Nghe, nhắc lại -7698, 7869, 7896, 7968 -7968, 7896, 7869, 7698 -Vài hs nhắc lại -Đọc yêu cầu - Làm sgk -Nhận xét -3 hs lên làm, lớp nháp -1 hs đọc to yêu cầu -5 nhóm thi làm câu a trên bảng phụ -Trình bày -Nhận xét, bình chọn -Thực hiện -Giúp đỡ Dũng Quí, Nhi, Phương., Tín. TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục tiêu: *MTC: -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài. -Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân và nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong sgk) II/ Đồ dùng dạy học. -GV: Tranh, bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HTĐB 1’ 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1/ Ổn định. 2/ KTBC: -GV nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài.: Dùng tranh 3.2/ Luyện đọc.(KNS) -Chia 3 đoạn. -Đọc đoạn lần 1. -Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc. -Rút từ khó, ghi bảng. -Đọc đoạn lần 2. -Sửa lỗi phát âm -Treo bảng phụ ghi câu dài: Giám thịtá/việc/được. -Đọc đoạn lần 3. -Đọc mẫu. 3.3/ Tìm hiểu bài.(KNS) -Nêu câu hỏi 1. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu câu hỏi 2. -Nêu câu hỏi 3. -GV nhận xét. *Kết luận: Nội dung ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành vì những người như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân cho nước. -Nêu nd. 3.4/ Hướng dẫn đọc diễn cảm.(KNS) -Treo bảng phụ đoạn 3. -Gạch dưới từ nhấn giọng. - Theo dõi, uốn nắn -Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố. -Nêu nd. *Giáo dục hs: nên sống ngay thẳng chính trực như ông THT. 5/ Dặn dò: Dặn dò nhận xét. -3 hs đọc bài “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi -Hs khác nhận xét. -1 hs khá đọc to. -3 hs đọc nối tiếp. -Vài hs đọc. -3 hs đọc. -1 hs đọc chú giải. -3 hs đọc. -Theo dõi. -Đọc thầm đoạn 1. -Từ Tô..làm vua -Nghe – nhắc lại. -Đọc thầm đoạn 2. -Cử người tài ra giúp nước chứ không cử người ra hầu hạ mình. -Đọc thầm đoạn 3. -Đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích của riêng mình. -Chú ý nghe. -Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành. -3 hs đọc -Tìm cách đọc đoạn. - học sinh luyện đọc - Thi đọc -Nhận xét, bình chọn. -2 hs nêu. -Giúp đỡ Qúi, Dũng, Phương, Nhi,Tín KỂ CHUYỆN: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục tiêu: *MTC: -Nghe – kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (sgk); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính . -Nghe cô kể và nhớ -Theo dõi bạn kể và nhận xét lời kể của bạn. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II/ Đồ dùng dạy học: -GV:Tranh, bảng phụ ghi nội dung y/cầu 1. III/ Hoạt động dạy học: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HTĐB 1’ 5’ 1’ 18’ 12’ 4’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. -Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới. 3.1/ Giới thiệu: 3.2/ Kể chuyện: -Kể lần 1. -Kể lần 2.treo yêu cầu 1 và tranh minh họa 3.3/ Hướng dẫn hs kể. *Tìm hiểu chuyện. -Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? -Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? -Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào? -Vì sao nhà vua lại thay đổi thái độ? -GV nhận xét, tuyên dương. -Vì sao nhà vua hung bạo lại đột ngột thay đổi thái độ? 4/ Củng cố. -Câu chuyện có ý nghĩa gì? -GV nhận xét, kết luận. *Giáo dục hs qua bài học các em học được tấm gương cao đẹp của một nhà thơ từ đó các em học tập tấm gương đó 5/ Dặn dò. -Nhận xét. -2 hs kể. -Hs khác nhận xét. -Chú ý nghe. -Nghe và đọc thầm câu hỏi quan sát tranh -Đọc to 4 câu hỏi. -Bằng cách truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua, phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. -Trả lời tiếp. -Kể theo nhóm, mỗi hs kể 1 đoạn và tìm ý nghĩa chuyện. -Đại diện nhóm lên kể. -Nhận xét. -2 hs lên kể cả chuyện. -Nhận xét, bình chọn. -Vì khâm phục khí phách của nhà thơ. -Trả lời. - HDHS yếu kể 1 đoạn Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011 KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I/Mục tiêu; *MTC: -Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. -Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chúa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhón thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhón có nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. -HS yếu chỉ nêu nhóm thức ăn cần ăn đủ. II/Đồ dùng dạy học: -GV: Hình trang 16,17, giấy to. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/Ổn định: 2/KTBC: -Kể tên một số thức ăn có nhiều vi-ta-min, nêu vai trò của chúng. -Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất khoáng, nêu vai trò của chúng. -Chất xơ có trong thức ăn nào/ -Nhân xét, ghi điểm 3/Bài mới: 3.1/Giới thiệu bài: 3.2/Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ănmón MT: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp được nhiều loại thức ănmón. CTH: -Nếu ngày nào cũng ăn một loại thức ăn và một lọai rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống? -Để có sức khỏe tốt ta cần ăn như thế nào? -Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? -Nhận xét. +Kết luận: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau nếu ăn một loại thức ăn sẽ không cung cấp các chất dinh dưỡng nhu cầu cho cơ thể 3.3/Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối:(KNS) MT: Nói tên thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ,ăn ít và ăn hạn chế. CTH: -HS quan sát tháp dinh dưỡng -Hãy đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về nội dung -Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn hạn chế. -Nhận xét +Kết luận: 3.4/Trò chơi đi chợ(KNS) MT:Biết lựa chon các loại thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe. CTH: -Viết tên các thức ăn, đồ uống vào phiếu cho hợp lí. -Nhận xét. 4/Củng cố: -Nêu nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải -Qua bài học các em phải biết phối hợp ăn nhiền chất có lợi cho sức khỏe. 5/Dặn dò: -Nhận xét. -4-5 hs trả lời. - HS khác nhận xét -quan sát hình 16 thảo luận nhóm -Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau nếu ăn 1 loại thức ăn không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng. -Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. -Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể còn giúp ta ăn ngon miệng ... nguyên của đất nước. 5/ Dặn dò -Nhận xét -Dân tộc Dao, Thái, Mông -Để tránh ẩm thấp và thú dữ -Mùa xuân -Ném còn, thi hát, nhảy sạp -Đọc thầm mục 1 - trồng lúa , ngô, chè.. trên nương rẫy, ruộng bậc thang -Tìm -Quan sát hình 1 -Ở sườn núi -Giúp giữ nước chống xói mòn -Trồng lúa -Chú ý nghe -Quan sát hình 2 -Thảo luận nhóm -Trình bày -Nghe, nhắc lại -Quan sát hình 3 đọc mục 3 trong sgk a-pa-tít, đồng, chì, kẽm -a-pa-tít -Quặng a-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giàu quặng loại bỏ tạp chất quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân. -Vì khoáng sản không phải là vô tận nếu không giữ gìn bảo vệ thì khoáng sản sẽ bị cạn kiệt -Gỗ, mây, nứa để làm nhà, măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn -Quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh -Lên nhìn kí hiệu chỉ -Nghe -Nhắc lại -Trả lời ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2) I/ Mục tiêu: *MTC: -Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. -Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. -Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. -Yêu mến, noi theo những tấm gương hs nghèo vượt khó. -HS yếu chỉ sưu tầm không trả lời câu hỏi. *MTR: -Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Giấy to ghi bài tập 4. -HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Thế nào là vượt khó trong học tập? -Vượt khó trong học tập giúp em điều gì? -Nhận xét 3/ Bài mới. 3.1/ Giới thiệu bài: 3.2/ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm BT2.(KNS) -Đọc tình huống. -GV nhận xét, kết luận: VD theo em, bạn Nam phải nhờ cô thầy bạn bè giảng lại – Em có thể chép bài giúp bạn, chỉ lại bài cho bạn. 3.3/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT3(KNS). -Cho hs thảo luận và liên hệ. *KL: Khen những hs đã biết vượt qua khó khăn trong học tập. 3.4/ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân BT4.(KNS) -Mỗi hs tự viết vào bảng trong sgk. -Treo bảng phụ cho hs lên bảng làm. -Gv nhận xét, kết luận. 3.5/ Hoạt động 4: Kể lại 1 tấm gương hs vượt khó mà em thấy cảm phục.(KNS) -Kể cho hs nghe “Gương sáng vượt khó”. *KL chung: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn đó. 4/ Củng cố: -Thế nào là vượt khó trong học tập? *Giáo dục hs biết vượt khó trong học tập sẽ giúp em mau tiến bộ. 5/ Dặn dò: -Nhận xét. -Vài hs trả lời. -Nhận xét. -1 hs đọc to. -Thảo luận nhóm. -Trình bày. -Nhận xét. -Nghe. - thảo luận nhóm đôi -Trình bày. -Tự làm cá nhân. -Trình bày. -Nhận xét. -Chú ý nghe và trả lời 1 số câu hỏi của GV. -Ghi nhớ. -2 hs đọc lại ghi nhớ. -Trả lời. TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu: *MTC: -Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng -Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng *MTR: HSKG làm thêm bài 3, 4 II/ Đồ dùng dạy học: -GV:Kẻ sẳn bảng đơn vị đo khối lượng các quả cân III/ Hoạt động dạy học: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HTĐB 1’ 5’ 17’ 14’ 3’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -6 tạ =kg; 8 yến = kg; -500 kg = tạ; 8000 kg = tấn; -4 yến 9 kg = kg; 5 tạ 8 kg = kg; -Nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: 3.1/ Giới thiệu, ghi tựa: 3.2/ Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam: -Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là đề-ca-gam. 1 đề-ca-gam = 10 gam -Đề-ca-gam viết tắt là: dag -Ghi: 1 dag = 10 gam -Đưa quả cân 1 gam hỏi -Bao nhiêu quả cân như thế thì = 1 dag? 3.3/ Giới thiệu héc-tô-gam: -Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam người ta dùng đơn vị đo là héc-tô-gam -1 héc-tô-gam cân nặng 10dag=100g -Héc-tô-gam viết tắt là hg -1 hg = 10 dag = 100g -Cho hs cầm một số vật: -Gói trà 100g = 1 hg, gói bột ngọt 30g = 3 dag 3.4/ Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: -Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học -Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn. -Trong các đơn vị trên những đơn vị nào nhỏ hơn kg? -Những đơn vị nào lớn hơn kg? -Bao nhiêu g thì bằng 1 dag? -Bao nhiêu dag thì bằng 1 hg? -Treo bảng đơn vị đo khối lượng.Tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng. -Những đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó? Nêu ví dụ. 3.5/ Thực hành: Bài 1: -Làm mẫu 1 ý 7 kg= g đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7, thêm cho đến khi gặp đơn vị cần phải đổi thì dừng lại. Bài 2: *Bài 3: Làm mẫu 1 ý -Nhận xét, sửa chữa *Bài 4: HSKG làm -Chấm chữa bài 4/ Củng cố: -Đọc tên bảng đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn và ngược lại. 1 tấn =? kg; 1 tạ = ? kg 5/ Dặn dò: Nhận xét -Vài hs lên làm, lớp theo dõi. -Nhận xét -Đọc -10 quả cân thì nặng 1 dag. -Đọc, ghi vở -Cầm và cảm nhận về độ lớn của dag và hg -Kể -Nêu đúng thứ tự -gam, đề-ca-gam, héc-tô-gam -yến, tạ, tấn -10 gam= 1dag -10 dag = 1 hg -Gấp 10 lần -VD:kg hơn hg 10 lần -Đọc lại bảng trên và ghi nhớ -Đọc yêu cầu -Nghe -Làm sgk và đọc -2 hs lên làm, lớp làm vở -Nhận xét -Làm bảng con -Nhận xét -1 hs đọc đề -1 hs lên tóm tắt, 1 hs giải: Số gam bánh nặng là: 150 x 4 = 600 (g) Số gam kẹo nặng là: 200 x 2 = 400 (g) Số kg bánh và kẹo: 600 + 400 = 1000 (g) = 1 (kg) Đáp số: 1 kg -Vài hs đọc, trả lời -Giúp đỡ Quí, Phương, Dũng, Loan, Tín Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: *MTC: -Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (sgk), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng có gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ, giấy khổ to. -HS: VBT III/ Hoạt động dạy học: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HTĐB 1’ 5’ 30’ 3’ 1’ 1/Ổn định: 2/KTBC: -Thế nào là cốt truyện? -Cốt truyện có những phần nào -Nhận xét. 3/Bài mới: 3.1/Giới thiệu: 3.2/Hướng dẫn xây dựng cốt truyện: -Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến những điều gì? -Để xây dựng được cốt truyện với nhựng điều kiện đã cho em phải tưởng tượng và hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến của chuyện. Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt sự việc chính không cần kể cụ thể chi tiết. -Em chọn kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay về tính trung thực ? 1-Người mẹ ốm như thế nào? 2-Người con chăm sóc mẹ như thế nào? 3-Để chữa bệnh cho mẹ người con gặp khó khăn gì? 4-Người con đã phải vượt qua những khó khăn như thế nào? 5-Bà tiên đã giúp 2 mẹ con như thế nào? -Treo bảng phụ có các câu hỏi; 1-Người mẹ ốm như thế nào? 2-Người con chăm sóc mẹ như thế nào? 3-Để chữa bệnh cho mẹ người con gặp khó khăn gì? 4-Bà tiên.trung thực 5-Người con đã làm gì ? 6-Bà tiên giúp đỡ như thế nào? 3.3/Kể chuyện: -Hãy kể vắn tắt chuyện và tưởng tượng theo đề tài đã chọn. -Nhận xét tuyên dương. 4/ Củng cố: -Để xây dựng được cốt truyện cần hình dung được những gì? 5/Dặn dò: -Nhận xét. -Vài hs trả lời. -1 hs đọc đề -Lí do xãy ra câu chuyện,diễn biên câu chuyện, kết thúc câu chuyện. -Chú ý nghe. -Đọc gợi ý 1 -Chọn 1 trong 2 chủ đề -Người mẹ ốm rất nặng, khó qua khỏi. -Tận tụy ngày đêm -Vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý.. -Lặn lội vào rừng sâu, chịu gai cào, đá đâm, bụng đói trèo lên núi tìm bà tiên. -Cho thuốc quý và vẩy tay trong nháy mắt cậu đã về đến nhà. -1 hs đọc to gợi ý 2: -rất nặng -Ngày đêm -Nhà nghèo không có tiền mua thuốc -Biến thành cụ già đánh mất tiên. -Trả lại túi tiền cho cụ già -Tặng câu túi tiền mua thuốc cho mẹ. -Kể theo cặp -5 hs thi kể -Hình dung các nhân vật của chuyện, chủ đề của chuyện, diễn biến của chuyện. HDHS yếu kể TOÁN: GIÂY, THẾ KỈ I/ Mục tiêu: *MTC: -Biết đơn vị giây, thế kỉ -Biết mối quan hệ giữa phút và giây thế kỉ và năm. -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. *MTR: Bài 2c, bài 3 II/ Đồ dùng dạy học: -GV:Đồng hồ thật có 3 kim III/ Hoạt động dạy học: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HTĐB 1’ 5’ 18’ 12’ 3’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -9 dag = g; 10 hg = dag; -6 tấn = kg; 5 kg = g; -Nhận xét, cho điểm -Hãy đọc bảng đơn vị đo khối lượng. 3/ Bài mới: 3.1/ Giới thiệu, ghi tựa: 3.2/ Giới thiệu giây, thế kỉ: *Giới thiệu giây: -Đưa đồng hồ -Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu? -Kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút? -Vậy 1 giờ = ? phút -Kim này là kim chỉ gì? -Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó là 1 giây. -Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là? *Giới thiệu thế kỉ: -Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ. 1 thế kỉ = 100 năm 100 năm = ? thế kỉ -Người ta mốc các thế kỉ như sau: bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ 1 -Từ năm 101 đến 200 là thế kỉ 2 -Vậy năm 1975 thuộc thế kỉ nào? -Năm 1990 thuộc thế kỉ nào? Năm nay thuộc thế kỉ nào? -Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? -Người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ ví dụ: thế kỉ XX -Ghi các thế kỉ 19, 20, 21 = số La Mã 3.3/ Luyện tập: Bài 1: -Làm mẫu phút = 20 giây -Lấy 60 phút : 3 = 20 giây *Bài 2: HSKG làm câu c -Nhận xét *Bài 3: HSKG làm -Gọi hs trả lời 4/ Củng cố: -Nêu lại các câu hỏi có ở phần có qui tắc 5/ Dặn dò: -Nhận xét -Vài hs lên làm, lớp làm nháp -3 hs đọc -Quan sát kim giờ, kim phút, kim giây -1 giờ -Là 1 phút - 1 giờ = 60 phút -Kim giây -là 1 phút = 60 giây –đọc -Đọc -100 năm = 1 thế kỉ -Vài hs nhắc lại -Thế kỉ 20 -1990 thuộc thế kỉ 20, năm nay thuộc thế kỉ 21 -2001 đến 2100 -3 hs lên ghi -Theo dõi -Tự làm sgk -Đọc kết quả -Đọc yêu cầu -Trả lời miệng a/ Thế kỉ 19, 20 b/ Thế kỉ 20 c/ Thế kỉ 3 a/ Thế kỉ 11 đến nay đã được 1000 năm b/ Thế kỉ 10 đến nay đã được 1080 năm -Trả lời -Giúp đỡ Quí, Phương, Dũng, Tiến, Tín SINH HOẠT LỚP 1/ Ổn định. 2/ Các tổ trưởng báo cáo việc trực nhật trong tuần -Báo cáo việc kiểm tra tổ viên học bảng cửu chương. -Báo cáo việc các bạn trong tổ hay quên sách vở ở nhà. 3/ Lớp trưởng báo cáo tình hình vệ sinh lớp, việc xếp hàng ra vào lớp, giữ trật tự trong giờ học, những hs nào không thuộc bài, bị điểm xấu. Hs nào tích cực trong học tập được nhiều điểm tốt. 4/ Tổng kết chung: Tuyên dương những hs tích cực, nhắc nhở những hs tiêu cực. 5/ Thông qua kế hoạch tuần tới. -Làm vệ sinh trường lớp. -Chăm sóc cây kiểng. -Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. -Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn - Ra về không được la cà dọc đường, không nói tục chửi thề
Tài liệu đính kèm: