Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn

Tiết 2: THẾ DỤC.

ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI

TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”

(Đ/C HÀ TÌNH DẠY)

Tiết 3: TẬP ĐỌC.

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

I - MỤC TIÊU:

- Biết phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm long vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh trong SGK.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Phấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4:
Thứ hai ngày 12/9/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ.
LỚP 4C
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: THẾ DỤC.
ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
(Đ/C HÀ TÌNH DẠY)
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC.
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
I - MỤC TIÊU:
- Biết phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm long vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh trong SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 A- Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi hs đọc bài“ Người ăn xin”
- GV nhận xét, cho điểm
B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài:1’
*Giới thỉệu và ghi đầu bài
2. Luyệnđọc. 8’
- Gọi 1 hs đọc toàn bài 
- Cho hs đọc nối tiếp lần 1- Sửa từ đọc sai 
- Cho hs đọc nối tiếp lần – Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Tổ chức cho hs đọc theo nhóm 
- Gọi các nhóm thi đọc 
- Nhận xét 
- 2 HS đọc rồi trả lời
- Ghi đầu bài 
- 1 hs đọc 
- 1 vài nhóm HS nối nhau đọc từng đoạn cho hết bài. HS cả lớp đọc thầm theo
HS nhận xét bạn đọc
- HS giải nghĩa 1 số từ.
- Đọc theo nhóm 2 Thi đọc 
3) Tìm hiểu bài 10’
* Đoạn 1: 
- Đoạn này kể chuyện gì?
 ( Chuyện lập ngôi).
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ( Ông không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua, ông làm đúng theo di chiếu của vua).
*) Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
*Đoạn 2: 
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông?
 - Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình? 
- Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? 
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm 
- HS cả lớp thảo luận, trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc đoạn 2 
- Vài hs trả lời câu hỏi 
- (Quan Vũ Tán Đường).
- (Quan Trần Trung Tá).
- (Vì Trần Trung Tá bận nhiều việc nên ít khi tới thăm ông).
( Qua câu nói: 
Nếu Thái hậu ...”)
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? 
*) Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc tìm người giúp nước.
*Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm long vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. 
c) Đọc diễn cảm:10’
- GV Đọc mẫu 
+ Năm 1175,/ Vua Lý Anh Tông mất,/ di chiếu cho Tô Hiến Thành phò Thái tử Long Cán,/ con bà Thái hậu họ Đỗ,/ lên ngôi.//
+ Tô Hiến Thành nhất định không nghe,/ cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua.
C. Củng cố, dặn dò:3’
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau “ Tre Việt Nam”
- (Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước).
- HS đọc
- 1 vài HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu, đoạn 
- Nhóm 2 HS nối nhau đọc cả bài.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
---------------------------------------------------------
Tiết 4: LỊCH SỬ 
NƯỚC ÂU LẠC
(Đ/C DƯỠNG DẠY)
-------------------------------------------------------
Tiết 5: TOÁN. 
Bài 14 : DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I- Mục tiêu:
Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)
II- Đồ dùngdạy học
GV:Giáo án , sgk 
HS: Chuẩn bị bài chu đáo 
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC:2P
- Cho hs đọc một vài số tự nhiên 
VD: 1, 2 , 3 , 4 , 5 ...
- Nhận xét 
B. Bài mới
*Giới thiệu và ghi đầu bài 
1.Dãy số tự nhiên (7p) 
- Gọi hs lấy vd về các số tự nhiên 
KL: Đó là các số tự nhiên 
Các số tự nhiên được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn gọi là dãy số tự nhiên .
VD: 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 ,... có phải là dãy số tự nhiên không ?
VD: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 có phải là dãy số tự nhiên không ?
GV: Hai dãy số trên chỉ là một bộ phận trong dãy số tự nhiên .
 0 1 2 3 4 5 6 7
? Tia số trên có phải là dãy số tự nhiên không ?
2.Đặc điểm của dãy số tự nhiên (8p)
- Đặc điểm của dãy số tự nhiên 
+Thêm một vào bất kỳ số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó. Vậy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi .
? Số tự nhiên lớn nhất là số nào 
+Bớt một vào bất kỳ số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền trước nó . 
? Số tự nhiên bé nhất là số nào ?
 3.Luyện tập
* Hướng dẫn hs làm bài tập . 
Bài 1: 5p 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
+Cho hs nêu miệng 
+Nhận xét chữa bài 
Bài 2:5p
- Gọi hs đọc yêu cầu 
+Cho hs viết bảng con 
+Nhận xét chữa bài
+Củng cố số liền trước số liền sau.
Bài 3: 6p 
-Gọi hs đọc yêu cầu 
+Cho hs làm vở nháp + bảng lớp 
+Nhận xét chữa bài
Bài 4a:6p
-Gọi hs đọc yêu cầu 
+Cho hs làm vở ô li + bảng lớp 
+Nhận xét chữa bài
3. Củng cố,dặn dò(1p)
*Gọi hs nêu lại nội dung bài 
-Nhận xét giờ học .
-3-5 hs nêu
- Ghi đầu bài 
VD: 3,5,8,9,123,256,899,...
- Không phải vì không có số nhỏ nhất là 0.
- Không phải vì không có dấu ...biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10.
- Đây là dãy số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Mỗi số tự nhiên trên tia số ứng với một điểm trên tia số. Số 0 ứng với điểm gốc 0 trên tia số .
- Không có số tự nhiên lớn nhất .
- Số tự nhiên bé nhất là 0.
- 2 hs đọc yêu cầu 
- Nêu miệng .
6;7 29;30 1000;1001
 99;100 100;101 
- Nhận xét chữa bài 
- 2 hs đọc yêu cầu
- Viết bảng con .
11; 12 999; 1000 99; 100
1001; 1002 9999 ; 10 000
- 2 hs đọc yêu cầu
- Làm nháp – Nêu miệng 
4; 5; 6 896; 897; 898
86; 87; 88 9; 10; 11
99; 100; 101 9998; 9999; 10000
- 2 hs đọc yêu cầu
- Làm vở 
a,909,910,911,912,913,914,915,916
b,0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20.
c,1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21.
- 2 hs nêu 
----------------------------------------------------------------
Tiết 6: KĨ THUẬT.
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết)
I/ Mục tiêu:
 	- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 	- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
 	- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 	- Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.
 	- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng.
 	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 	- Một mảnh vải có kích thước 15cm +30cm.
 	- Kéo cắt vải. 
 	- Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước dẹt có chia cm).
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục tiêu của bài học. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
 -Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
 -GV: Vạch dấu là công việc được thực hiện khi cắt,khâu, may 1 sản phẩm. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch .
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
 * Vạch dấu trên vải:
 -GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải.
 -GV đính vải lên bảng và gọi HS lên vạch dấu.
 -GV lưu ý :
 +Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải.
 +Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt.
 +Khi vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đó vẽ vị trí đã định.
 * Cắt vải theo đường vạch dấu:
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
 -GV nhận xét, bổ sung và nêu một số điểm cần lưu ý:
 +Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
 +Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên.
 +Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo.
 +Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu.
 +Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. 
 -Cho HS đọc phần ghi nhớ.
 * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
 -Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS.
 -GV nêu yêu cầu thực hành: HS vạch 2 đường dấu thẳng , 2 đường cong dài 15cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4cm. Cắt theo các đường đó.
 -Trong khi HS thực hành GV theo dõi,uốn nắn.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo tiêu chuẩn:
 +Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong.
 +Cắt theo đúng đường vạch dấu.
 +Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa.
 +Hoàn thành đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS .
 4.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị,tuyên dương tinh thần học tập và kết quả thực hành.
 -GV hướng dẫn HS về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong, đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”Khâu thường”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS nhận xét, trả lời. 
-HS nêu.
-HS quan sát và nêu.
-HS vạch dấu lên mảnh vải
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ.
-HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
-HS chuẩn bị dụng cụ.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá sản phẩm của mình.
-HS cả lớp.
============================================
Thứ ba ngày 13/9/2011
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: TOÁN.
Tiết 15 : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I) Mục tiêu:
- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trng hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi số theo vị trí của nó trong mỗi số
- Thực hiện các bài tập 1,2,3(Viết giá trị chữ số 5 của hai số).
 - Vận dụng vào tính toán hàng ngày.
II) Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGk, Viết sẵn nội dung bài tập 1,3
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III)Phương pháp:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV)Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS lên bảng viết số tự nhiên
+ Viết dãy số tự nhiên bắt đầu từ số 10.
+ Viết dãy số tự nhiên bắt đầu từ số 201.
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
 b. Đặc điểm của hệ thập phân:
- Yêu cầu HS làm bài :
 10 đơn vị = chục
  ... V cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: (2 phép tính)
- GV ghi đầu bài lên bảng rồi yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, cả lóp làm vào vở.
 GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài.
Bài 4(nếu còn thời gian) 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài vào vở.
GV hướng dẫn HS Tóm tắt:
 - Chuyến đầu : 3 tấn
 - Chuyến sau hơn : 3 tạ
 - Cả hai chuyến : ? 
- Yêu cầu HS tự giải vào vở
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
4. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về học bài và làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Bảng đơn vị đo khối lượng”
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
Mỗi HS làm một câu.
 a. X là các số: 122;124;126;128;130;132;.148
b. X là các số: 121;123;125;127;129;147
c. X là các số : 130 ;140
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS nêu : ki – lô - gam ; gam
- HS đọc: 
1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến
- HS đọc lại và ghi vào vở
.
- HS đọc và ghi vào vở
- HS tập ước lượng và lần lượt trả lời các câu hỏi:
a. Con bò cân nặng 2 tạ
b. Con gà cân nặng 2 kg
c. Con voi cân nặng 2 tấn
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS làm theo yêu cầu.
a. 1 yến = 10 kg 5 yến = 50 kg
 10 kg = 1 yến 8 yến = 80 kg
 1 yến 7 kg = 17 kg
 5 yến 3 kg = 53 kg
b. 1 tạ = 10 yến 4 tạ = 40 yến
 10 yến = 1 tạ 2 tạ = 200 kg
 1 tạ = 100 kg 9 tạ = 900 kg
 100 kg = 1 tạ 4 tạ 60 kg = 460 kg
c. 1 tấn = 10 tạ 3 tấn = 30 tạ
 10 tạ = 1 tấn 8 tấn = 80 tạ
 1 tấn = 1000 kg 5 tần = 5000 kg
1000 kg = 1 tấn ; 2 tấn 85 kg = 2085 kg
- HS chữa bài vào vở
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
18 yến + 26 yến = 34 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
 135 tạ x 4 = 540 tạ
 512 tấn : 8 = 64 tấn HS chữa bài.
- 1 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe và tìm cách giải bài toán.
Bài giải:
Đổi 3 tần = 30 tạ
Số tạ muối chuyến sau chở được là:
30 + 3 = 33 ( tạ )
Số tạ muối cả hai chuyến chở được là :
30 + 33 = 63 ( tạ )
 Đáp số :63 tạ muối
- HS chữa bài vào vở.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
----------------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG ANH.
(Đ/C HƯƠNG DẠY)
----------------------------------------------------------
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I - Mục tiêu:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy ( Giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, một vài trang từ điển, bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để hs làm bài.
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III - Phương pháp:	
Giảng giải, đàm thoại, phân tích, luyện tập, thảo luận...
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
- Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ?
- Thế nào là từ láy? cho ví dụ?
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Tìm hiểu bài:
Bài tập 1:
Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs thảo luận nhóm 3 và trả lời câu hỏi:
+ Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung).
+ Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất) ?
GV nxet câu trả lời của hs.
Bài tập 2:
Gọi hs đọc y/c và nội dung.
Gợi ý: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại:
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại.
- GV phát phiếu cho từng nhóm, trao đổi và làm bài.
- Nhóm nào xong trước dám phiếu lên bảng, các nhóm khác nxét bổ sung.
- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp
đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay
Ruộng đất, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc.
Lời giải:
- GV có thể hỏi thêm:
+ Tại sao em lại xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại?
+ Tại sao “núi non” lại là từ ghép tổng hợp?
- GV nxét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài.
Bài tập 3:
Gọi hs đọc y/c và nội dung.
GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu và vần).
- Phát phiếu, bút dạ và y/c hs làm việc trong nhóm.
- Các nhóm làm xong lên trình bày trên bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải:
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần.
- Y/c hs phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy.
- GV nxét, tuyên dương hs.
4) Củng cố - dặn dò:
Hỏi: - Từ ghép có những loại nào? cho ví dụ?
 - Từ láy có những loại nào? cho ví dụ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học bài, làm lại bài 2, 3.
- Chuẩn bị bài sau.
Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.
- Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên ghép lại.
Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô...
- Từ láy gồm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần.
VD: xinh xinh, xấu xa....
- HS ghi đầu bài vào vở.
-1 , 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến.
- Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp.
- Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại.
- 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Hs lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
- Vì tàu hoả chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay.
- Vì núi non chỉ chung lọai địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất.
- 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
Hs lắng nghe.
- Hs trao đổi, thảo luận trong nhóm.
- Trình bày, nxét, bổ sung.
- Hs chữa bài (nếu sai).
- Nhút nhát
- Lạt xạt, lao xao.
- rào rào.
Ví dụ: 
Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh.
Rào rào: lăp lại cả âm đầu và vần r và ao.
Hs nêu lại.
Hs Ghi nhớ.
----------------------------------------------------------
Tiết 5: AN TOÀN GIAO THÔNG.
Bµi 2: v¹ch kÎ ®­êng + cäc tiªu +rµo ch¾n
I - Môc tiªu
- HS hiÓu ®­îc ý nghÜa t¸c dông cña v¹ch kÎ ®­êng, cäc tiªu, rµo ch¾n trong giao th«ng
- HS nhËn biÕt ®­îc c¸c lo¹i cäc tiªu, rµo ch¾n, v¹ch kÎ ®­êng vµ x¸c ®Þnh ®óng n¬i cã v¹ch kÎ ®­êng
 	- Khi ®i ®­êng lu«n biÕt quan s¸t ®Õn mäi tÝn hiÖu giao th«ng ®Ó chÊp hµnh ®óng luËt giao th«ng ®­êng bé, ®¶m b¶o ATGT.
II-Néi dung
1-V¹ch kÎ ®­êng .
- V¹ch kÎ ®­êng lµ 1 d¹ng biÓn ®Ó b¸o hiÖu ,h­íng dÉn ...
- V¹ch kÎ ®­êng cã thÓ dïng ®éc lËp vµ cã kÕt hîp ...
- V¹ch kÎ ®­êng bao gåm c¶ c¸c v¹ch kÎ ,mòi tªn...
2- Cäc tiªu vµ t­êng b¶o vÖ
Cäc tiªu hoÆc t­êng b¶o vÖ ®Æt ë mÐp c¸c ®o¹n ®­êng nguy hiÓm cã t¸c dông h­íng dÉn cho ng­êi ®i ...
- Cäc tiªu cao 60cm...
- Cäc tiªu th­êng c¾m ë ®­êng vµo 2 ®Çu cÇu, l­ng c¸c ®­êng cong ...
3 - Hµng rµo ch¾n
- Môc ®Ých ng¨n kh«ng cho ng­êi vµ xe cé ®i l¹i
- Hµng rµo ch¾n di ®éng
- Hµng rµo ch¾n cè ®Þnh .
II-ChuÈn bÞ
GV: Phong b×, c¸c biÓn b¸o hiÖu, phiÕu häc tËp
HS : S¸ch vë
IV-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
*Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i bµi cò vµ giíi thiÖu bµi míi
a-Môc tiªu : HS nhí l¹i ®óng tªn cña 23 néi dung cña c¸c biÓn b¸o hiÖu ®· häc
- HS nhËn biÕt vµ øng xö nhanh khi gÆp biÓn b¸o
b- C¸ch tiÕn hµnh
*Trß ch¬i 1: Hép th­ ch¹y
GV giíi thiÖu trß ch¬i vµ phæ biÕn luËt ch¬i
*Trß ch¬i 2: §i t×m biÓn b¸o hiÖu giao th«ng
* Ho¹t ®éng 2: V¹ch kÎ ®­êng .
a-Môc tiªu : HS hiÓu ®­îc sù cÇn thiÕt cña v¹ch kÎ ®­êng
- HS biÕt vÞ trÝ cña c¸c lo¹i v¹ch kÎ kh¸c nhau
b- C¸ch tiÕn hµnh
- Nh÷ng ai ®· nh×n thÊy v¹ch kÎ trªn ®­êng ?
- Em cã thÓ m« l¹i v¹ch kÎ trªn ®­êng mµ em nh×n thÊy
- Em nµo biÕt ng­êi ta kÎ nh÷ng lo¹i v¹ch ë trªn ®­êng ®Ó lµm g× ?
- GVgi¶i thÝch thªm mét sè lo¹i v¹ch kÎ ®­êng vµ ý nghÜa .
*Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu vÒ cäc tiªu hµng rµo ch¾n .
a-Môc tiªu: HS nhËn biÕt ®­îc thÕ nµo lµ cäc tiªu, rµo ch¾n trªn ®­êng vµ t¸c dông cña nã .
b- C¸ch tiÕn hµnh
1. Cäc tiªu
- GV cho HS quan s¸t tranh vµ gi¶i thÝch
- GV giíi thiÖu c¸c d¹ng cäc tiªu
- Cäc tiªu cã t¸c dông g× trong giao th«ng?
2. Rµo ch¾n
- Rµo ch¾n ng¨n kh«ng cho ng­êi vµ xe cé qua l¹i
Cã 2lo¹i rµo ch¾n :
 - Rµo ch¾n cè ®Þnh
 - Rµo ch¾n di ®éng
*Hoat ®éng 4: KiÓm tra sù hiÓu biÕt
- GV ph¸t phiÕu vµ gi¶i thÝch qua vÒ nhiÖm vô cña HS
1- KÎ nèi gi÷a 2 nhãm 1 vµ 2 sao cho ®óng néi dung
- V¹ch kÎ ®­êng
- Cäc tiªu
Hµng rµo ch¾n
- GV nhËn xÐt, rót ra ghi nhí
IV- Cñng cè dÆn dß
- V¹ch kÎ ®­êng cã t¸c dông g× ?
- Hµng rµo ch¾n cã mÊy lo¹i ?
- VÒ nhµ häc vµ tËp vÏ c¸c biÓn b¸o hiÖu ®· häc, chuÈn bÞ bµi sau
- NhËn xÐt tiÕt häc
- HS nghe theo sù h­íng dÉn cña GV vµ ch¬i
- HS ch¬i theo sù h­íng dÉn cña GV
- HS tr¶ lêi
- §Ó chia lµn ®­êng lµn xe, vÞ trÝ h­íng ®i, dõng l¹i
- HS l¾ng nghe
- Cäc tiªu c¾m ë c¸c ®o¹n ®­êng nguy hiÓm ®Ó ng­êi ®i ®­êng biÐt giíi h¹n cña ®­êng ...
- Th­êng ®­îc ®Æt ë mÐp c¸c ®o¹n ®­êng c¸c ®o¹n ®­êng nguy hiÓm cã t¸c dông h­íng dÉn ...
- Môc ®Ých kh«ng cho ng­êi vµ xe cé qua l¹i
- Bao gåm c¶ c¸c v¹ch kÎ ®­êng, mòi tªn vµ c¸c ch÷ viÕt
- HS nhËn xÐt
- §Ó ph©n chia lµn ®­êng ..
- Cã 2 lo¹i
- HS ®äc l¹i ghi nhí
- HS nªu
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
----------------------------------------------------------------
Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 4.
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
Nhược điểm:
- Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: Hà, Thiệp
- Một số em chưa làm bài tập: Thuận, Thiệp, Quỳnh
- Một số em còn nghịch trong lớp: Thiệp, Ái,.
- Một số em quên khăn quàng: 
- Đi học muộn:
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Hường, Huyền, Quang, Trang, Dũng, Hăng hái phát biểu XD bài 
c. Phương hướng:
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
*Phần bổ sung: .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2011_2012_dinh_van_phan.doc