I. MỤC TIÊU
1. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành
2. Kiến thức:
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa .
3. Thái độ :
- Giáo dục HS Lòng yêu nước , tôn trọng người tài .
II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ.
III. ho¹t ®éng d¹y häc
TUẦN 4 (sáng) Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012 Chào cờ . Tập đọc Một người chính trực I. MỤC TIÊU 1. Kĩ năng: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành 2. Kiến thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa . 3. Thái độ : - Giáo dục HS Lòng yêu nước , tôn trọng người tài . II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ. III. ho¹t ®éng d¹y häc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1 hs đọc bài. -Cho hs chia đoạn. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc. - GV két hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc. - Gọi HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc Đ1 Và TLCH: +Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Đoạn 1 kể chuyện gì? - GV ghi ý 1 - Gọi HS đọc Đ2 và TLCH: + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai là người thường xuyên đến chăm sóc ông? + Còn dán nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? + đoạn 2 nói gì? - GV ghi ý 2 - Gọi HS đọc Đ3 và TLCH: + Đỗ tháI hậu hỏi ông điều gì? + Tô Hiến Thành đã cử ai thay ông đúng đầu triều đình? + Vì sao tháI hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? + Trong việc tiến cử người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? + Đoạn 3 kể chuyện gì? - Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung chính của bài - GV ghi bảng C) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS nêu cách đọc - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc phân vai 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. - Trả lời. - Hs đọc bài ,cả lớp theo dõi. Đoạn 1: từ đầu ...Lý Cao Tông Đoạn 2: Phò tá..Tô Hiến Thành được. Đoạn 3 : phần còn lại. 3 HS đọc 3 đoạn. 1 hS đọc. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nêu, 1 HS nhắc lại 1 HS đọc HS nêu HS thi đọc theo 2 dãy. . Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - HS nắm được cách so sánh hai số tự nhiên . - Nắm được đặc điểm về thứ tự các STN. 2. Kĩ năng : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. So sánh các số tự nhiên - GV nêu các cặp số 100 và 99, 456 và 231 4578 và 6325, và yêu cầu HS so sánh + Tìm 2 số tự nhiên mà em không xác định được số nào lớn số nào bé? + Như vậy với 2 số tự nhiên bất kì chúng ta xác định được điều gì? + Hãy so sánh số 100 và 99 + số 99 có mấy chữ số? Số 100 có mấy chữ số? + Vậy số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? + Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì? - Yêu cầu HS nhắc lại KL - GV viết bảng các số -yêu cầu HS so sánh và nêu cách so sánh - GV kẻ tia số và yêu cầu HS so sánh vài số - GV KL - GV nêu các số tự nhiên: 7 698, 7 968, 7 896, 7 869 và yêu cầu : + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé? Và ngược lại + Số nào là số lớn nhất? Số bé nhất trong dãy số trên? + Vậy với 1 nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . Vì sao? - GV yêu cầu HS nhắc lại KL 3. Luyện tập Bài 1. GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của vài cặp số. - GV nhận xét cho điểm Bài2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình - GV nhận xét KL Bài3. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Muuốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. HS so sánh HSTL HS so sánh HS rút ra KL như SGK 2 HS nhắc lại HS so sánh và nêu cách so sánh HS quan sát và TL HS sắp xếp HSTL 2 HS nhắc lại KL HS làm bảng con 2 HS lên bảng HS nêu yêu cầu BT HSTL HS giải thích HS nêu HS TL Lớp làm vở . Lịch sử Nước Âu Lạc I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt: - Níc ¢u L¹c lµ sù tiÕp nèi cña níc V¨n Lang. - Thêi gian tån t¹i cña níc ¢u L¹c, tªn vua, n¬i kinh ®« ®ãng. - Sù ph¸t triÓn vÒ qu©n sù cña níc ¢u L¹c. - Nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ nguyªn nh©n thÊt b¹i cña níc ¢u L¹c tríc sù x©m lîc cña TriÖu §µ. II. §å dïng d¹y häc - Lîc ®å B¾c bé vµ B¾c Trung Bé. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi1,2 trong SGK - GV nhận xét chung. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1:Cuộc sống của của người LVvà ÂV -GV hỏi: Người Âu Việt sống ở đâu? -Đời sống của họ có điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt? - Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào? - GV kết luận. HĐ2: Sự ra đời của nước Âu Lạc. - GV treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm. - GV nhận xét , kết luận. HĐ3: Những thành tựu của người dân LV - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, cho biết: +Về xây dựng? + Về sản xuất? +Về làm vũ khí? - GV giới thiệu thành Cổ Loa - GV nhận xét, kết luận HĐ4 Người ÂL và cuộc XL của Triệu Đà -Kể cuộc kháng chiến chống quan XL TĐ của nhân dân Âu Lạc? - GV nhận xét, kết luận. 3.Cuỷng cố, dặn dò: Đọc phần ghi nhớ - 2HS trả lời. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc SGK,thảo luận, trả lời các câu hỏi. - HS lắng nghe kết luận. -Thảo luận theo nội dung địnhhướng - Nhóm 4 HS thảo luận - 3HS đại diện trình bày, còn lại theo dõi, bổ sung ý kiến. - HS thảo luận theo cặp đôi và phát biểu ý kiến. - HS đọc SGK và trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS học thuộc phần ghi nhớ. . Đạo đức Vượt khó trong học tập (tiết 2) I. Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: - HS cã kh¶ n¨ng nhËn thøc ®îc : mçi ngêi ®Òu cã thÓ gÆp khã kh¨n trong cuéc sèng vµ trong häc tËp. CÇn ph¶i cã quyÕt t©m vµ t×m c¸ch vît qua khã kh¨n. 2. Kü n¨ng: - X¸c ®Þnh nh÷ng khã kh¨n trong häc tËp cña b¶n th©n vµ c¸ch kh¾c phôc. 3.Th¸i ®é: - BiÕt quan t©m, chia sÎ, gióp ®ì nh÷ng b¹n cã hoµn c¶nh khã kh¨n. - Quý träng vµ häc tËp nh÷ng tÊm g¬ng biÕt vît khã trong cuéc sèng vµ trong häc tËp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK §¹o ®øc 4. - C¸c mÈu chuyÖn, tÊm g¬ng vît khã trong häc tËp. III.ho¹t ®éng d¹y- häc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học "Vượt khó trong học tập". B. Dạy bài mới: (Tiết 2) Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó GV cho HS kể một số tấm gương vượt khó học tập. Hỏi: - Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? Thế nào là vượt khó trong học tập? Vượt khó trong HT giúp ta điều gì? - GV kể câu chuyện"Vượt khó của bạn Lan" Hoạt động 2: Xữ lý tình huống. - GV phát phiếu theo nhóm. - GV nhận xét,kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi đúng sai. - GV hướng dẫn cách chơivà đưa ra các tình huống dán lên bảng. - GV kết luận và tuyên dương Hoạt động 4: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập 4 - GV nhận xét kết luận. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau. -HS nêu, HS khác nhận xét. - HS lần lượt kể, HS khác lắng nghe. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. Bổ sung - HS theo dõi. - HS làm việc theo nhóm trả lời cho từng tình huống, thống nhất cách giải quyết - HS thực hiện chơi, giải thích . Thảo luận nhóm , xứ lý tình huống, đại diện nhóm báo cáo, bổ sung. - 2 HS nhắc lại. . Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 Thể dục Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi : Đổi chỗ vỗ tay ( GV chuyên ) . Tập đọc Tre Việt Nam I. MỤC TIÊU 1. Kĩ năng : - Biết đọc lưu loát toàn bài . - Biết đọc diẽn cảm bài thơ và nhịp điệu của các câu thơ câu văn , giọng đọc tình cảm . 2. Kiến thức : - Hiểu được ý nghĩa cảu bài thơ; Cây tre tượng trưng cho con người VN. Qua hình tượng cây tre , tác giả ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người VN :ngiàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực . 3. Thái độ: -Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1 hs đọc bài - Cho hs chia đoạn - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn(3 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH + Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? - GV giảng + Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì? - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn2, 3 và TLCH: + Chi tiết nào cho biết cây tre như con người? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình yêu đồng loại? - GV giảng + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và TLCH: + Em thích về cây tre hoặc búp măng? Vì sao? + Đoạn2, 3 nói lên điều gì? - GV ghi ý 2 - GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 và TLCH: + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? - GV ghi ý chính đoạn 4 - GV giảng + Nội dung của bài thơ là gì? - GV ghi nội dung của bài c)Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc bài thơ - Yêu cầu HS nêu cách đọc - GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi HTL từng đoạn và cả bài 3. Tổng kết dặn dò + Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? - GV nhận xét giờ học - Dăn HS VN Học thuộc lòng bài thơ. - Hs đọc bài ,cả lớp theo dõi. Đoạn 1: Tre xanh...bờ tre xanh. Đoạn 2: Yêu nhiều .....hỡi người. Đoạn 3:Chẳng may....gì lạ đâu. Đoạn 4: Mai sau....tre xanh. - 4 HS đọc 4 đoạn 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý1 2 HS đọc HSTL Cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 2 Cả lớp đọc thầm HS nhắc lai. ý 3 2 HS nhắc lại ND chính 3 HS đọc HS nêu HS thi đọc theo 2 dãy. . Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về viết và so sánh số tự nhiên . - Bước đầu làm quen ... GV hướng dẫn cách làm , yêu cầu lớp làm ảng con, 2 HS lên bảng. - GV nhận xét cho điểm. Bài 4. Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng - GV chấm, chữa bài. 5. Tổng kết dặn dò. - GV nhận xét giờ học HSTL. HS nhắc lại. HS kể. HSTL. HS nêu miệng. 2 HS lấy VD. HS đổi và nêu cách đổi. HS làm bảng con, 2 HS lên bảng. 1 HS đọc . HS làm vở. . Mĩ thuật (Giáo viên chuyên) Tập làm văn Cốt truyện I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc). 2.Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện . 3.Thái độ: - Có ý thức nói, viết có đầu, có cuối . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép 6 sự việc chính của câu chuyện cổ tích Cây khế . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD Bài1. Yêu cầu HS đọc đề bài + Theo em thế nào là sự việc chính? - GV phát bảng phụ, bút dạ cho 2 nhóm - Yêu cầu HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính - Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận phiếu đúng Bài 2. GV : Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là các cốt truyện. Vậy em hiểu thế nào là cốt truyện? Bài3.Gọi HS đọc yêu cầu + Sự việc 1 cho em biết điều gì? + Sự việc2, 3 4 kể lai những chuyện gì? + Sự việc 5 nói lên điều gì? -GV kết luận 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS mở Sgk trang 30, đọc câu chuyện hiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2,3, 4, 5, 6 - Gọi HS nêu miệng - GV kết luận Bài2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể 5. Tổng kết dặn dò - Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 1 HS đọc HSTL HS đọc và hoàn thành BT 2 nhóm treo bảng phụ, nhận xét HSTL 1 HS đọc HSTL 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HS đọc và tìm cốt truyện 2 HS đọc HS thảo luận và hoàn thành BT 2 HS nêu miệng 1 HS đọc HS tiến hành kể trong nhóm 2 HS thi kể trước lớp . Kể chuyện Một nhà thơ chân chính i. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu , không chịu khuất phục cường quyền . 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe cho HS . 3. Thái độ : - GD HS tính dũng cảm , bảo vệ cái đúng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi 1 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. GV kể chuyện - GV kể lần 1, yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. - GV kể lần 2 -kết hợp chỉ tranh. 3. Kể lại câu chuyện a) Tìm hiểu chuyện - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. - Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng. - Yêu cầu các nhóm dán nhanh kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận câu TL đúng. - Gọi HS đọc lại phiếu. b) Hướng dẫn kể chuyện. - Yêu cầu HS dựa vào tranh và câu hỏi kể chuyện trong nhóm theo câu hỏi và toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét cho điểm từng HS. c) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. + Vì sao nhà vua hung bạo thế đột ngột thay đổi thái độ? + Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV tổ chức cho HS thi kể. 4. Củng cố dặn dò. - Gv nhận xét giờ học. - Dăn về nhà kể chuyện cho gia đình nghe. HS đọc câu hỏi. HS theo dõi, quan sát. HS nhận bảng phụ. HS tiến hành thảo luận. Đại diện 2 nhóm treo bảng phụ. 1 HS nhắc lại phiếu đúng nhất. 4 HS kẻ theo 4 câu hỏi. 2 HS kể toàn bộ câu chuyên. Nhận xét theo tiêu chí đã nêu. HSTL. HS nêu ý nghĩa. . Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012 Toán Giây, thế kỉ I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc : - Lµm quen víi ®¬n vÞ ®o thêi gian ,biÕt mèi quan hÖ gi÷a gi©y vµ phót, gi÷a thÕ kØ vµ n¨m . 2. KÜ n¨ng : - X¸c ®Þnh ®óng gi©y vµ phót , xem giê chÝnh x¸c trªn ®ång hå , x¸c ®Þnh ®îc mét n¨m bÊt k× thuéc vµo thÕ kØ nµo . 3.Thái độ : - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. ii. §å dïng d¹y häc - §ång hå thËt cã 3 kim chØ giê, phót, gi©y . iii. ho¹t ®éng d¹y häc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu giây, thế kỉ a) Giới thiệu giây - GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút + Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ? + Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó là bao nhiêu phút? + 1 giờ bằng bao nhiêu phút? - GV giới thiệu kim giây và thời gian kim giây đI từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó - GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ : + Khi kim phút chạy từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu? + Vậy 1 phút = ? giây, GV viết bảng b) Giới thiệu thế kỉ - GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu cách tính mốc thế kỉ + Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu? + Năm 2007 thuộc thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? _ GV giới thiệu cách ghi thế kỉ - Yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm - Gọi HS nêu miệng, 2 HS lên bảng - GV hướng dẫn Nhận xét , giảI thích cách làm + Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?, 1 phút 8 giây = 68 giây? Bài 2. GV hướng dẫn HS làm miệng Bài4a. Gọi HS đọc yêu cầu, - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài. 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học Hs quan sát HSTL HS quan sát HSTL HS nghe HSTL HS viết bảng con HS đọc và làm bài 2 HS làm bảng lớp HS nhận xét, giải thích cách làm HS nêu miệng 1 HS đọc Cả lớp làm vở . Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy i. môc tiªu 1. KiÕn thøc - N¾m ®îc hai c¸ch chÝnh cÊu t¹o tõ phøc cña tiÕng ViÖt . 2. KÜ n¨ng - Bíc ®Çu biÕt vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó ph©n biÖt tõ ghÐp víi tõ l¸y , t×m ®îc c¸c tõ ghÐp, l¸y ®¬n gi¶n , tËp ®Æt c©u víi c¸c tõ ®ã . 3. Th¸i ®é : - Cã ý thøc sö dông tiÕng ViÖt ®óng ng÷ ph¸p . II. §å dïng d¹y häc - Mét sè quyÓn tõ ®iÓn. - Bµng phô . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.. - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và hoàn thành BT. - Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng. + Tại sao xếp tàu hoả vào từ ghép phân loại? từ núi non vào từ ghép tổng hợp? Bài 3. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - Gọi các nhóm treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng. + Muốn xếp được các từ láy đúng ô cần xác định những bộ phận nào? - Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của 1 vài từ láy. 3. Tổng kết dặn dò. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học . 2 HS đọc. HS tiến hành thảo luận. 2 HS đọc. HS trao đổi hoàn thành BT. HS nhận xét, bổ sung. HS giải thích. 2 HS đọc. HS hoạt động nhóm. HS nhận xét, bổ sung. HSTL. HS phân tích. .. Âm nhạc (GV chuyên) . Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được cách tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề câu chuyện . 2. Kĩ năng - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề câu chuyện . 3. Thái độ : - Ý thức nói và viết có đầu , có cuối . II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm BT. a) Tìm hiếu đề. - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn phân tích đề bài. + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến những điều gì? - GV giảng b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện. - GV yêu cầu HS lựa chọn chủ đề. - Gọi HS đọc gợi ý 1. - GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng + Người mẹ ốm như thế nào? + Người con chăm sóc mẹ như thế nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì? + Người con đã quyết tâm như thế nào? + Bà tiên đã giúp đỡ 2 mẹ con như thế nào? - Gọi HS đọc gợi ý 2 + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? + Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con? + Cậu bé đã làm gì? c) Kể chuyện. - Yêu cầu HS kể trong nhóm . - Gọi HS thi kể trước lớp. - GV đánh giá cho điểm. 3. Tổng kết dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò tiết sau. 2 HS đọc. HSTL. HS phát biểu chủ đề mình chọn. 2 hS dọc. HSTL. 2 HS đọc. HSTL. 1 HS kể . Thi kể theo nhóm. . Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 4 I.Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của lớp trong tuần. - Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiẻm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tuần. - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật:.................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. +Học tập:................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. +Các hoạt động khác. 2. Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. 3. Sinh hoạt văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: