Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Toán :

SO SÁNH VÀ XẾP SỐ THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC ĐÍCH: Giúp HS hệ thống một số hiểu biết ban đầu về:

- Cách so sánh 2 số tự nhiên

- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra:

- Như thế nào là viết số TN trong hệ thập phân?

- HS nêu kết quả BT3 (SGK)

2. Bài mới:

* HĐ1: HDHS so sánh các số tù nhiªn.

a) GV ghi lên bảng 2 số : 1000 . 999

- Yêu cầu HS điền dấu (> < =) vào chỗ chấm

Vì sao ta điền dấu >

 HD so sánh. Ta lấy trong 2 số trên số nào có chữ số nhiều hơn?

 Cách 1: Trong 2 số tù nhiªn số nào có chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn

GV ghi bảng 2 số: 3245 . 31450 (So sánh số chữ số ở 2 số)

Yêu cầu HS so sánh và đánh dấu ( >< = ) vào chỗ chấm

Vì sao ta đánh dấu >

 Cách 2: So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng (Bắt đầu từ hàng lớn nhất)

HS so sánh hai số: 40215 . 40215

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4:
Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2007
Buổi một :
Tập đọc:
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
	I. MỤC TIÊU: HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc chuyện với giọng kể thong thả. Phân biệt lời của các nhân vật.
Thể hiện rõ được sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. 
+ Hiểu: Truyện ca ngợi, sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành. 
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa (SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: Người ăn xin: (2 HS đọc nối tiếp).
Trả lời câu hỏi (SGK).
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. 
* Luyện đọc: HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu đến Đó là vua Lý Cao Tông. 
Đoạn 2: Tiếp theo đến Đến thăm Tô Hiến Thành được. 
Đoạn 3: Còn lại. 
Quá trình HS đọc: Gv theo dõi - Sữa chữa những chỗ sai 
(Chú ý các từ khó: di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu ... và đọc câu dài: Còn gián nghị ... được).
* HS luyện đọc theo cặp: GV đọc mẫu bài một lần - Gọi 1-2 HS khá đọc. 
- HS từng cặp luyện đọc (đổi chéo cho nhau: Người đọc, người nghe kiểm tra)
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 
Đoạn này kể chuyện gì? (Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành với việc lập ngôi vua)
Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? (Không nhận vàng, bạc đút lót, theo di chiếu mà lập...)
HS đọc đoạn 2:
Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người thường xuyên chăm sóc ông? (Vũ Tán Đường....)
HS đọc đoạn 3:
Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình? (Trần Trung Tá)
Trong việc tìm người giúp nước sự trung thực của ông thể hiện như thế nào? (Cử người tài ba giúp nước - Chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình).
Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông?
 Nêu ý chính của bài: Bài ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành. 
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. 
GV đọc mẫu: HDHS đọc: giọng kể chuyện thong thả-Chú ý lời của nhân vật.
3. Cũng cố: nhận xét - Dặn dò.
_____________________
Toán :
SO SÁNH VÀ XẾP SỐ THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC ĐÍCH: Giúp HS hệ thống một số hiểu biết ban đầu về:
Cách so sánh 2 số tự nhiên 
Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra:
- Như thế nào là viết số TN trong hệ thập phân?
- HS nêu kết quả BT3 (SGK)
2. Bài mới:
* HĐ1: HDHS so sánh các số tù nhiªn.
a) GV ghi lên bảng 2 số : 1000 ..... 999
Yêu cầu HS điền dấu (> < =) vào chỗ chấm 
Vì sao ta điền dấu >
 HD so sánh. Ta lấy trong 2 số trên số nào có chữ số nhiều hơn?
 Cách 1: Trong 2 số tù nhiªn số nào có chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn 
GV ghi bảng 2 số: 3245 ....... 31450 (So sánh số chữ số ở 2 số)
Yêu cầu HS so sánh và đánh dấu ( >< = ) vào chỗ chấm 
Vì sao ta đánh dấu >
 Cách 2: So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng (Bắt đầu từ hàng lớn nhất)
HS so sánh hai số: 40215 ......... 40215 
Yêu cầu HS điền dấu. 
 Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau th× hai số đó bằng nhau.
GV: Bao giờ cũng so sánh được hai số tù nhiªn có thể số này lín hoặc bÐ hay bằng số kia. 
* Yêu cầu 1 HS nêu dãy số: 0,1,2,3 ........9,10 .....
- HS nhận xét số đứng trước so với số đứng sau 
 Số đứng trước số ®ứng trước 
+ HS quan sát các sè trªn tia số , nhận xét:
 	1	3	5	7	9
	0	2	4	6	8
Điểm gốc là 0
	Số càng gần điểm gốc càng bé số càng xa điểm gốc càng lớn .
	* HĐ2: Xếp thứ tù các số tù nhiªn.
	 Vì có thể so sánh các số TN nên ta có thể xếp các số TN theo thứ tự từ lớn đến bé (hay ngược lại). 
	* HĐ3: Luyện tập. 
HS làm BT (VBT) – Gv theo dõi hướng dẫn. 
* HĐ4: Chấm, chữa bài. 
3. Cũng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. 
____________________________
	Chính tả: (nhớ - viết)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
I. MỤC TIÊU: HS nhớ và viết đúng chính tả bài thơ (14 dòng đầu). 
	- Nâng cao kỹ năng viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng.
	II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra: Gọi 1 số HS lên bảng viết tên 1 số con vật có tên bắt đầu bằng tr/ch. (Hoặc 1 số tiếng có dấu ? / ~).
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	* HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết. 
	- Gọi 1 HS đọc 14 dòng đầu của bài thơ. 
	- HS đọc thầm 1 lần để nhớ lại bài. 
	- HS viết bài (bằng trí nhớ) – GV nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ lục bát - Những chữ cần viết hoa - Những tiếng dễ viết sai chính tả.
	* HĐ2: GV chấm, chữa bài (7 – 10 bài) HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
	GV nhận xét bài viết bổ sung. 
	* HĐ3: Luyện tập. HS làm BT(VBT) – GV hướng dẫn. 
	Gọi HS nêu kết quả cả lớp nhận xét – GV bổ sung. 
	3/ Cũng cố: Nhận xét - Dặn dò.
________________________
Khoa học 
Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I/ MỤC TIÊU: HS hiểu 
- Lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. 
- Nêu được nhóm thức ăn cần ¨n đủ, ăn vừa phải, ăn ít và ăn hạn chế.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: Nêu vai trò của chất vi ta min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
* HĐ1: Tìm hiểu về sự cần thiết phải ăn uống phối hợp nhiều loại thức ăn.
GV nêu ra 1 số câu hỏi gợi ý.
Nếu ngày nào cũng ăn 1 loại thức ăn ta thấy thế nào?
Có loại thức ăn nào đầy đủ các chất dinh dưỡng không?
Nếu chỉ ăn cơm với thịt cá mà không ăn rau thì sẽ thế nào?
HS đọc mục 1 (SGK) - Trả lời câu hỏi (làm vào vở BT1) 
Gọi HS nêu kết quả - GV bổ sung. 
- Kết luận (SGK): Phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. 
* HĐ2: Tìm hiểu 
HS nghiên cứu mục 2 (SGK): Làm BT2 (VBT) 
Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét- GV bổ sung. 
- Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều bột đường, vi ta min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải, thức ăn chứa nhiều chất béo ăn vừa phải có mức độ không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối.
* HĐ3: Tổ chức trò chơi: Chọn thức ăn cho mỗi bữa. 
GV kẻ 3 cột gọi đại diện 3 nhóm lên bảng viết tên những loại thức ăn dành cho mỗi bữa: sáng, trưa, tối. 
(Tổ nào viết được đúng nhanh tổ đó thắng)
Cả lớp và GV cùng tính điểm. 
Tuyên dương tổ có số điểm cao. 
3. Củng cố bài: Nhận xét - Dặn dò. 
__________________________
Buổi hai:
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN 
	I. MỤC TIÊU: Củng cố luyện tập cho HS tập kể các câu chuyện đã được học ở tuần 1 + 2 + 3 (kể chuyện đã nghe, đã đọc) nói về lòng nhân hậu.
- Rèn kỹ năng kể chuyện. Tính tự nhiên diễn đạt trôi chảy biết thể hiện ngữ điệu hợp nội dung câu chuyện. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu ND tiết học – Nêu yêu cầu giờ học 
2. Trọng tâm tiết học: 
* HĐ1: Gọi HS nêu 1 số câu chuyện đã học, đã đọc (Có chủ đề về lòng nhân hậu).
- HS nêu - GV bổ sung thêm 
* HĐ2: Hướng dẫn HS luyện kể chuyện theo nhóm đôi: GV theo dõi. 
(Lưu ý HS phải tự giới thiệu câu chuyện mà mình kể).
* HĐ3: Tổ chức cho các tổ thi kể chuyện trước lớp. 
- Các tổ cử đại diện của tổ mình lên đăng ký dự thi.
- GV nêu yêu cầu để cả lớp nhận xét cho điểm. 
(Chuyện kể phải đúng chủ đề : Lòng nhân hậu - Phải biết tự giới thiệu câu chuyện kể - Giọng kể rõ ràng biết thể hiện ngữ điệu theo tình tiết ND câu chuyện).
+ HS dự thi kể chuyện: cả lớp theo dõi nhận xét – cho điểm – GV bổ sung. 
3. Tổng kết: Tuyên dương tổ có số điểm cao nhất. 
- Cũng cố nhận xét tiết học - Dặn dò. 
_______________________ 
 Luyện toán:
Luyện tập: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Luyện tập củng cố về cách so sánh 2 số tự nhiên.
- Nắm vững đặc điểm về số thứ tự của các số tự nhiên. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: Giới thiệu bài 
2. Trọng tâm: 
* HĐ1: Củng cố kiến thức 
Nêu các cách so sánh 2 số TN
Nêu đặc điểm về số thứ tự của các số tự nhiên.
* HĐ2: Luyện tập 
HS làm miệng BT1,2 (trang 22)
a) 0 ; 10 ; 100
b) 9 ; 99 ; 999
	2. a) Có 10 số có 1 chữ số (0...9)
	 b) Có 90 số có 2 chữ số (10...99)
	HS làm BT 3,4,5 vào vở luyện toán.
Bài ra thêm 
	1.Viết tiếp 3 số TN thích hợp vào chỗ chấm 
786; 787; 789; ...; ......; .........;
13; 16; 19; 22; .....; .... ; ..... ;
2; 4; 8; 16,.....;......; ........;
1; 4; 9; 16; ......; ........; ......;
2. Viết các số tự nhiên được lập bởi ba chữ số 5;3;1,rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. 
GV theo dõi chấm. 
* HĐ3: Chấm, chữa bài. 
3. Tổng kết: Nhận xét - Dặn dò.
______________________________
Hướng dẫn thực hành:
«n tËp lÞch sö + ®Þa lý (bµi 1)
	I/ MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được 
	- Kiến thức về nước Văn Lang; Thời điểm ra đời nước Văn Lang, tổ chức xã hội thời Hùng Vương, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt, một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ đến ngày nay.
	- Vị trí địa lý, đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn; mô tả đỉnh núi Phan– xi – phăng 
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bản đồ TN Việt Nam, lược đồ 
	III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1/ Giới thiệu bài:
	2/ Trọng tâm: 
	HĐ1: Ôn lịch sử 
	- Xác đinh địa phận và kinh đô nước Văn Lang trên lược đồ. 
	- HS nêu thời điểm ra đời của nước Văn Lang. 
	- Vẽ sơ đồ tổ chức xã hội thời Hùng Vương. 
	- Mô tả về đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt. 
	- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
	HĐ2: Ôn địa lý: 
	- HS chỉ trên bản đồ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, chỉ vị trí đỉnh núi phan – xi – phăng, Sa Pa. 
	- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
	- Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km?
	- Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng ở Hoàng Liên Sơn như thế nào?
	- Nêu đặc điểm khí hậu ở Hoàng Liên Sơn. 
	- GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh về Hoàng Liên Sơn. 
	3/ Tổng kết: Nhận xét - Dặn dò 
Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2007
Buổi một:
Thể dục
Bài 7: ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI,QUAY SAU
I. MỤC TIÊU: Ôn tập hợp hàng dọc, gióng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. 
Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
Tổ chức trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
II. CHUẨN BỊ: Sân bãi + còi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu:
HS ra sân – GV nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học 
Khởi động chân, tay.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn tập về ĐHĐN.
- Ôn tập hợp gióng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Quay phải, Quay trái. 
- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại. 
- Ôn đi đều vòng trái, đứng lại. 
- Ôn cả 2 nội dung trên – GV điều khiển. 
b) Tổ chức trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
c) Kết thúc. 
3. Cũng cố: Hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét tiết hoc - Dặn dò. 
________________ ... ơn vị hơn kg là hg, dag,g ( ở bên phải cột kg ; những đơn vị > kg ở bên trái cột kg 
- HS nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo nối kế tiếp nhau đã học và viết tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo khối lượng như (SGK).
- HS quan sát bảng đơn vị vừa lập (Chú ý đến mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề) từ đó nêu nhận xét.
- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp ( kém 0 nhau 10 lần.
- HS nhớ được mối quan hệ của 1 số đơn vị đo thông dụng 
1 tấn = 1000 kg; 1 tạ = 100 kg; 1kg = 1000 g
- HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để hgi nhớ bảng trên 
* HĐ3 : Luyện tập : Hướng dẫn HS nêu yêu cầu và cách giải từng bài 
- HS làm BT ( VBT ) – GV theo dõi kèm cặp .
- Lưu ý HS các BT điền dấu : ( Phải tính kết quả của 2 vế sau đó mới so sánh 2 kết quả và điền dấu )
* HĐ4 : Chấm, chữa bài 
3. Củng cố bài : HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng – nêu mối quan hệ 
- Nhận xét tiết học - Dặn dò .
 _______________________ 
¢m nh¹c
(C« Hoa lªn líp.)
 ______________________ 
 Luyện từ và câu :
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY 
	I. MỤC TIÊU: HS nắm được mô hình từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép, từ láy trong bài.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra : Thế nào là từ ghép? cho VD
Thế nào là từ láy? cho VD
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập - HS yêu cầu từng bài - GV nhận xét.
1 HS đọc nội dung BT1 
Cả lớp đoc thầm suy nghĩ trả lời – Giáo viên nhận xét - Chốt lại 
+ Bánh trái từ ghép có nghĩa tổng hợp 
+ Bánh rán từ ghép có nghĩa phân loại 
BT2 : Hướng dẫn HS dựa vào sự nhận biết 2 loại từ ghép ở BT1 để làm BT2.
HS làm bài vào vở - GV theo dõi – Chấm, chữa bài 
Từ ghép phân loại: Xe điện, xe đạp, tàu hỏa, dường ray, máy bay 
b) Từ ghép tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
BT3: HS làm bài - gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét - Chữa bài.
+ Từ láy âm đầu: Nhút nhát 
+ Từ láy vần Lạt xạt, lao xao
+ Láy cả âm và vần : Rào rào 
3. Củng cố bài: Nhận xét - Dặn dò 
 Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2007 
Buổi một :
Tập làm văn :
Luyện tập: XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU: HS thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi ®· cho s½n nh©n vËt,chủ đề của câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra : Gọi 1 HS nêu ghi nhớ bài cốt truyện .
- 1 HS kể lại tóm tắt truyện “cây khế”
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu ND tiết học 
* HĐ2: HD xây dựng cốt truyện 
Xác định yêu cầu của đề bài 
1 HS đọc yêu cầu của đề bài: Nhấn mạnh những từ quan trọng. 
Hãy: Tưởng tượng và kể lại vắn tắt 1 câu chuyện có 3 nhân vật “ Bà mẹ ốm ” người con của bà và 1 bà tiên.
GV lưu ý HS phải tượng tượng để hình dung điều gì sẽ xẩy ra (diễn biến của câu chuyện).
b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:
- HS đọc gợi ý 1,2: Gv nêu chủ đề lựa chọn: Chuyện về sự hiếu thảo hay về tính trung thực.
c) Thực hành xây dựng cốt truyện: 
- HS suy nghĩ: Lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý tưởng tượng.
- Gọi 1 HS giỏi làm bài mẫu : Lần lượt trả lời câu hỏi (SGK).
* HS kể chuyện về chủ đề lòng hiếu thảo – GV và cả lớp theo dõi – GV bổ sung và hoàn thiện bài (SGV).
- HS ghi và làm bài vào vở.
* Tương tự: HS nêu câu chuyện tưởng tượng về tính trung thực.
- GV bổ sung (SGK).
* Từng cặp HS thực hành kể chuyện vắn tắt tưởng tượng theo đề tài đã chọn 
d) HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét cho điểm – GV bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò.
 _________________________
Toán:
GIÂY, THẾ KỶ 
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS
	- Làm quen với đơn vị đo thời gian; Giây, thế kỷ.
	- Biết mối quan hệ giữa gây và phút, giữa thế kỷ và năm.
	II. CHUẨN BỊ : Đồng hồ (thật) có 3 kim giờ, phút, giât.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra : HS chữa BT4,5 (SGK).
	- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo kề liền.
	2. Bài mới: 
	* HĐ1: Giới thiệu về giây.
	- HS quan sát sự chuyển động của kin giờ, kim phút và nêu:
	- Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến 1 số tiếp liền được 1 giờ.
	- Kim phút đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền kề hết 1 phút.
	HS nhắc lại : 1giờ = 60 phút.
	- Giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
 - HS quan sát sự chuyển động của nó và nêu:
	- Kim giây đi từ 1 vạch đến 1vạch tiếp liền kề là 1 giây.
	- Kim giây đi hết 1 vòng là 1phút (tức là 6 Giây).
	GV ghi bảng : 1 phút = 60 giây.
	60 phút =? Giờ
	1 giờ = 60 phút; 1 phút = 60 giây 
	* HĐ2: Giới thiệu về thế kỷ.
	GV nêu: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ. Ghi: 1 thế kỷ = 100 năm; 3 thế kỷ =? năm; 100 năm =? thế kỷ; 500 năm =? thế kỷ.
	GV gới thiệu từ năm 1	 100 năm là thế kỷ 1.
	 Từ năm 101 	200 năm là thế kỷ thứ 2 
	(Tương tự SGK)
	(GV lưu ý HS : nắm vững phạm vi các câu nằm tro 1 thế kỷ)
	VD: Năm 117 thuộc thế kỷ 2 vì nó nằm trong phạm vi từ 101 đến 200 
	- Người ta dùng số la mã để ghi năm 
	* HĐ3: Luyện tập 
	Hướng dẫn HS làm BT(VBT) – GV theo dõi 
	BT1 : Hướng dẫn HS đổi : 6 phút 8 giây = 6 x 60 = 360 +8 = 368 giây .
	BT3 : Tính số năm từ 1010 đến nay ( 2006 ) được
	2006 – 1010 = 996 ( năm )
	* HĐ4 : Chấm chữa bài 
	3. Củng cố bài : Nêu các đơn vị đo thời gian đã học 
	Nhận xét - Dặn dò 
_______________________
mü thuËt
 (C« H­¬ng lªn líp )
 _______________________
Khoa học :
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học 
- HS giải thích được lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
2. Bài mới: 
* HĐ1: HS quan sát hình ( SGK trang 18 ) và nghiên cứu kênh chữ.
- Nêu các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm mà bạn thường ăn hàng ngày như: thịt các loại gia cầm, gia súc, các loại cá, tôm, cua, ốc,... các loại đậu (HS tự nêu).
* HĐ2: HS đọc mục : Bạn cần biết (T 19) ý 1.
Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
- HS trả lời – GV bổ sung.
* HĐ3: HS quan sát hình trang (19); Đọc mục bạn cần biết (T19) ý2.
Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?
- HS trả lời – GV bổ sung 
	Rút ra kết luận ( SGK )
3. Củng cố bài : Nhận xét tiết học 
__________________________________
Kü ThuËt
kh©u th­êng (tiÕp)
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
-HD cho HS biết cách cầm vải, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm của mòi khâu, đường khâu thường. 
- HS biết cách khâu và khâu được các mòi khâu theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính khéo léo của đôi bàn tay. 
II/ CHUẨN BỊ: Mẫu khâu thường + vải, kim, chỉ (to).
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HD1 : HS quan sát và nhận xét mẫu: (1 số thao tác khâu thêu cơ bản).
- HS quan sát mẫu khâu thường (Quan sát mặt trái, mặt phải).
- Nhận xét về đường khâu, mũi khâu (mặt trái, mặt phải).
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- HS quan sát H1 (SGK) nêu cách cầm vải, cầm kim.
- HS quan sát H 2 (a,b) Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu.
- GV làm mẫu – HS quan sát.
HĐ3: HD thao tác kỹ thuật khâu thường.
- HS quan sát tranh - HS quan sát – Nêu các bước khâu thường.
- HS quan sát H4 : Nêu cách vạch dấu. 
- Hướng dẫn HS thao tác khâu mũi thường.
H§4: HS thùc hµnh kh©u mòi kh©u th­êng trªn v¶i.
- GV theo dõi hướng dẫn thªm. 
III/ CŨNG cè: Nhận xét - DÆn dß. 
 ____________________________________
Buổi hai:
Luyện(Tập làm văn )
Luyện tập: XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU: HS thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện ®ơn giản theo gợi ý khi ®· cho s½n nh©n vËt,chủ đề của câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Gọi 1 HS nêu ghi nhớ bài :cốt truyện.
 Gọi HS kể chuyện c©y khÕ, mÑ èm. 
2. Bài mới : 
* HĐ1: Giới thiệu ND tiết học 
* HĐ2: Thùc hµnh x©y dựng cốt truyện. 
Xác định yêu cầu của đề bài. 
1 HS đọc yêu cầu của đề bài: Nhấn mạnh những từ quan trọng. 
-GV lưu ý HS phải tượng tượng để hình dung điều gì sẽ xẩy ra (diễn biến của câu chuyện)
b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:
- HS đọc gợi ý 1,2: Gv nêu chủ đề lựa chọn: Chuyện về lòng hiếu thảo. 
c) Thực hành xây dựng cốt truyện: 
- HS suy nghĩ: Lần lượt trả lời các câu hỏi, gợi ý tưởng tượng. 
- Gọi 1 HS làm bài mẫu: Lần lượt trả lời câu hỏi GV ghi s½n ë b¶ng phô.
* HS kể chuyện về chủ đề lòng hiếu thảo – GV và cả lớp theo dõi – GV bổ sung và hoàn thiện bài. 
- HS ghi và làm bài vào vở. 
* Tương tự: HS nêu câu chuyện tưởng tượng về tính trung thực. 
- GV bổ sung.
* Từng cặp HS thực hành kể chuyện vắn tắt tưởng tượng theo đề tài đã chọn. . d) HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét cho điểm – GV bổ sung. 
3. Củng cố - Dặn dò 
 - 2 häc sinh nãi vÒ c¸ch x©y dùng cèt truyÖn cña m×nh.
 - vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn.
 _________________________
Luyện Toán:
Luyện tập: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
	I. MỤC TIÊU: Luyện tập củng cố cho HS về bảng đơn vị đo khối lượng.
	- HS nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Biết chuyển đổi thành thạo giữa các đơn vị đo - Biết giải bài toán có liên quan đến đo khối lượng.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1. GV nêu yêu cầu nội dung tiết ôn luyện:
	2. HD ôn tập: 
	* HĐ1: Củng cố lý thuyết.
	- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé (và ngược lại).
 -Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp kém nhau mấy lần?
	-Mỗi đơn vị đo ứng mấy chữ số? 
	* HĐ2 : Luyện tập.
HS hoàn thành BT4,5 tiết 19 và 20 
- GV theo dõi - HD
b) HS làm bài luyện thêm 
Số 1 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
3 tạ 8 kg = ............kg; 450 kg = ............tạ ....... yến 
	4 tấn 5 yến = .........yến; 2 kg = .............g 
	200 kg = ...............tấn ; 2 tạ = ..............kg 
	480 yến = ..............tấn ..... tạ; 4500 g = .............kg .........hg
	Số 2 :
	Trong kho có 96 kg gạo vừa tẻ vừa nếp. Biết rằng trong kho có 1/3 là gạo nếp. Hỏi gạo tẻ nhiều hơn gạo nếp mấy kg?
	Giải:
	Số gạo nếp trong kho có : 96 : 3 = 32 (kg)
	Số gạo tẻ có là : 96 – 32 = 64 (kg)
	Số gạo tẻ nhiều hơn gạo nếp là : 64 – 32 = 32 (kg)
	Đáp số:
	* HĐ3: Kiểm tra - Chữa bài.
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò.
_______________________
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP 
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá nhận xét hoạt động tuần qua để giúp HS nhận ra mặt tốt, mặt tồn tại, hạn chế để HS khắc phục tồn tại và phát huy ưu điểm.
	II.HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
	- Tổ trưởng báo cáo từng thành viên trong tổ.
	- Lớp trưởng tổng hợp từng tổ. 
 	- GV chủ nhiệm nhắc nhở, bổ sung, nêu kế hoạch tuần 5.
 + Làm tốt công tác vệ sinh trực nhật. 
	+ Thực hiện tốt nề nếp học tập.
	III. TỔNG KẾT: Nhận xét - Dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nguyen_thi_kieu_phong.doc