Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (3 cột)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:

: Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chăm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật.

 2. Kỹ năng : Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện, đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

 3. Thái độ : Con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đở lẫn nhau, trong lúc hoạn nạn.hoạn nan.

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh họa bàiđọc trong SGK.

- HS : Bảng phụ để ghi từ, câu cần luyện đọc.

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
NHữNG HạT THóC GIốNG.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
: Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chăm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật.
	2. Kỹ năng : Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện, đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
 3. Thái độ : Con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đở lẫn nhau, trong lúc hoạn nạn.hoạn nan.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh họa bàiđọc trong SGK.
 HS : Bảng phụ để ghi từ, câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam. 
GV kiểm tra đọc 3 H.
GV nhận xét – ghi điểm ..
3. Giới thiệu bài :
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt dộng	
Hoạt động 1 : Luyện đọc
PP : Thực hành, đàm thoại, giảng dạy. 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu trừng phạt.
+ Đoạn 2: Có chú bécủa ta.
+ Đoạn 3: Phần cón lại.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
GV nghe_ nhận xét cách đọc.
Giải nghĩa từ mới: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
PP: Vấn đáp, giảng giải.
Đọc thầm cả bài.
+ Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?
Đoạn 1:
 + Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
 + Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không?
GV: Bằng cách đấy, vua sẽ biết ai là người trung thực, dũng cảm nói sự thật.
 Đoạn 2: 
 + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
 + Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì?
Chôm làm gì?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
+ Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
+ Theo em, Cậu bé Chôm là người như thế nào?
 Liên hệ GDHS .
Đoạn 3:
+ Theo em, vì sao trung thực là phẩm chất đáng quý? 
Đọc lướt câu chuyện, kể tóm tắt bằng 3, 4 câu.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
PP: Thực hành, giảng giải.
GV lưu ý giọng đọc từng nhân vật, nhấn giọng ngắt giọng 1 số câu.
 Hoạt động 4: Củng cố
Kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện?
Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Luyện đọc và tập kể lại nội dung câu chuyện.
Chuẩn bị: Gà Trống và Cáo.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H đọc thuộc bài thơ_ TLCH.
H nghe .
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
H nghe.
H đánh dấu vào SGK.
H tiếp nối nhau đọc từng đoạn
 ( cá nhân_nhóm đôi_2 lượt ).
 + H phát âm lại những từ đọc sai.
 + H đọc thầm phần chú giải và 
 nêu nghĩa của từ.
2 H đọc lại cả bài.
Hoạt động lớp, nhóm
H đọc và TLCH.
– H đọc và thảo luận nhóm đôi.
+ Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kĩ và hẹn: Ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
+ Không nãy mầm được.
H đọc và trả lời câu hỏi.
+ Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc vẫn không nảy mầm.
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua.
+ Chôm khác mọi người
+ Chôm dám nói thật, không sợ bị trừng phạt.
+ Mọi người sững sờ, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm là người dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.
Thảo luận trình bày quan điểm 
H đọc_nhiều H trả lời câu hỏi.
Vài H nêu 
 Đọc lướt và thi tóm tắt 
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
H đánh dấu ngắt nghỉ hơi.
H luyện đọc câu dài.
H luyện đọc diễn cảm từng đoạn đọc cả bài.
Đọc phân vai ( nhóm 3 H ).
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
H kể.
Trung thực là 1 đức tính đáng quý.
Trung thực là 1 phẩm chất rất đáng ca ngợi
Toán
LUYệN TậP 
I. Mục tiêu : 	
1. Kiến thức : Giúp H củng cố về số ngày trong từng tháng của 1 năm; nắm được năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
	2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, cách tính mốc thế kỉ.
 3. Thái độ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
HS : SGK + Bảng con + VBT.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Giây – thế kỉ 
đ GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
	đ GV ghi bảng “Luyện tập”.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : ôn lại kiến thức.
PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
Kể các tháng trong năm và nói rõ số ngày của tháng?
	1 ngày = ? giờ
	1giờ 	 = ? phút
	1phút 	 = ? giây
Hoạt động 2: Luyện tập
PP: Luyện tập, thực hành. 
Bài 1: Viết số ngày trong từng tháng vào chỗ chấm.
H làm bài vào vở.
Sửa bài miệng.
đ Gv giới thiệu:ở năm thường tháng 2 có 28 ngày ; năm nhuận thì tháng 2 có 29 
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
GV lưu ý H : tính xem năm 1792 thuộc thế kỉ nào và tính thời gian từ đó đến nay (2004) là bao lâu?
đ GV nhận xét.
Bài 3: , =
GV lưu ý H cần đổi đơn vị ( 2 vế có cùng 1 đơn vị) rồi mới tiến hành so sánh điền dấu.
Sửa bài bảng phụ: H sửa bài tiếp sức thi đua 2 dãy.
đ GV nhận xét + kiểm tra H
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
	Ngày 23 tháng 5 là thứ ba. Ngày 1 tháng 6 cùng năm đó là:
GV yêu cầu H giải thích tại sao chọn thứ sáu (Nếu H lúng túng thì GV giải thích)
đ GV chấm vở + nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố
Thi đua 2 dãy làm bài tiếp sức.
đ GV nhận xét _ Tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị: “Tìm số trung bình cộng”. 
 Hát 
H nêu.
Hoạt động lớp.
H nêu:
 * Tháng 31 ngày: 1 , 3 , 5 , 7 , 8 , 10 , 12
 * Tháng 30 ngày: 4 , 6 , 9 , 11
 * Tháng 2 có 28 ngày (năm nhuận 29 ngày)
	1 ngày 	= 24giờ
	1 giờ 	= 60phút
	1phút 	= 60giây	
 Hoạt động lớp, cá nhân.
H đọc đề.
H làm bài.
H đọc kết quả điền.
	Tháng 1: 31 ngày.
	Tháng 2: 28 ngày hoặc 29 ngày.
H đọc đề.
H làm bài thẻ từ + sửa 
đ Năm 1792 thuộc thế kỉ XVIII
	Tính đến nay đã được:
 2004 – 1792 = 212 (năm)
Lớp nhận xét.
H đọc đề.
H làm bài vào vở.
H thi đua sửa bài.
Lớp nhận xét.
H đọc đề.
 C Thứ sáu.
 Hoạt động lớp.
H thi đua
Lịch sử
NướC TA DướI áCH Đô Hộ CủA 
 PHONG KIếN PHươNG BắC
Mục tiêu : 
1. Kiến thức : HS nắm được từ năm 179 TCN đến 938 SCN nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ. Biết được một số chính sách áp bức bóc lột của phong kiến phương Bắc nhưng dân ta không cam chịu và đứng lên đấu tranh đánh đuổi quân xâm lược.
	2. Kỹ năng : HS kể lại được những khó khăn và tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
 3. Thái dộ : Có lòng tự hào về lịch sử dân tộc.
Chuẩn bị :
GV : phiếu giao việc, SGK.
HS : SGK.
Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
Khởi động :
Bài cũ : Nước âu Lạc 
Nhận xét, 
3 Giới thiệu bài : 
	Ghi bảng tựa bài .
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
Cho Hs đọc bài 
GV: Sau khi chiếm được âu Lạc, nước ta đã trải qua các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Tình hình nước ta có gì khác trước không ? GV phát phiếu cho cả lớp.
 Trước năm 179TCN .
Từ năm 179TCN đến 938 SCN..
Chủ quyền 
Kinh tế 
Văn hóa 
GV cho HS nêu kết quả
_ Chốt lại ý chính 
Hoạt động 2: Nêu tên và năm các cuộc khởi nghĩa.
PP: Quan sát, động não, vấn đáp.
GV yêu cầu H quan sát tranh và đọc 
Thảo luận và trình bày về những cuộc khởi nghĩa và người lãnh đạo .
Theo dõi và bổ sung , chốt lại ý chíninh1
GV cho HS trình bày.
GV chốt ý.
Hoạt động 3: Củng cố
Liên hệ GDHS
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài học
Chuẩn bị:” Khởi nghĩa Hai Bà Trưng“
 Hát 
Trả lời câu hỏi 
Hoạt động lớp, cá nhân
HS nghe.
HS nhận phiếu 
Trình bày ý kiến 
 Chất vấn , giải đáp 
Lớp nhận xét, bổ sung.
	Nhắc lại ý chính 
Hoạt động lớp, cá nhân
 Quan sát 
Thảo luận và trình bày 
Lớp nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện
Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC. 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết tìm đề tài của truyện đúng với chủ điểm về tính trung thực.
2. Kỹ năng : Biết kể câu chuyện có cốt truyện, có nhân vật, có ý nghĩa – kể bằng lời của mình. Thể hiện khả năng diễn xuất .
3. Thái độ : Biết trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện .
II. Chuẩn bị :
GV : Một số truyện, bài báo có đăng tính trung thực.
HS : Sưu tầm truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyện cười, thiếu nhi.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. ổn định :
2. Bài cũ: Một nhà thơ chân chính .
H kể từng đoạn.
Nêu ý nghĩa
3. Giới thiệu bài :
Hãy kể tên những truyện đã học nói về tính trung thực, tự trọng ?
Nêu yêu cầu của tiết học .
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Hướng dẫn H kể chuyện.
PP: Giảng giải- đàm thoại.
 Tìm hiểu yêu cầu, đề bài.
Yêu cầu H đọc đề bài.
GV gạch dưới.những từ gợi ý và yêu cầu .
Yêu cầu H đọc các gợi ý.
1H đọc gợi ý 1, 2 ,3 
Nêu 1 số ví dụ về tính trung thực ?
Nêu tên câu chuyện em đã chọn, tên các nhân vật, cốt chuyện.
Yêu cầu H đọc gợi ý 4
T : Giới thiệu câu chuyện cần nêu tên truyện ,cho biết câu chuyện em đã nghe, đã đọc ở đâu, vào dịp nào?
Phần kể phải đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Hoạt động 2 : Thực hành kể, rút nội dung câu chuyện.
PP: Thực hành 
Chia 4 nhóm.
GV theo dõi.
Thi kể chuyện 
GV và nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố
Nêu tên các câu chuyện đã kể trong giờ học ?
Nêu biểu hiện của tính trung thực trong từng câu chuyện ?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Tập thể
Chuẩn bị:” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia “
 Hát 
Kể và nêu ý nghĩa .
Hoạt động lớp.
1 H đọc.
Lớp đọc thầm đề bài 
H đọc 
H nêu chuyện mình chọn.
H đọc .
H nêu.
H đọc.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm làm 
H kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Mỗi nhóm cử 1 đại diện kể.
Đặt câu hỏi về nội dung.Yự nghĩa câu chuyện cho bạn trả lời.
Toán
TìM Số TRUNG BìNH CôNG.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Giúp H có hiểu biết bước đầu về số trung bình cộng của nhiều số, biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
Kỹ năng : Rèn kĩ năng tìm số trung bình cộng.
 3. Thái dộ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK, hình vẽ SGK/ 18.
HS : SGK, bảng con.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập
GV nhận xét- bài cũ
3. Giới thiệu bài :
	đ GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
PP : Thực hành, đàm thoại, giảng giải.
GV cho H đọc thầm đề toán ở mục a .
GV cho H quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán mục a .
đ GV nhận xét.
	Can thứ nhất có 6lít , can thứ hai có 4lít. Ta nói rằng: trung bình mỗi can có 5lít. Số 5 gọi là số trung bình cộng của hai số 6 và 4.
Vậy muốn tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 em làm thế nào?
Hoạt động 2: Trung bình cộng của nhiều số.
PP: Thực hành, đàm thoại, giảng ... những danh từ khái niệm.
H phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét, bổ sung.
H viết vở lời giải đúng: điểm, đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng
H làm việc theo nhóm. Thư kí nhóm viết nhanh vào nháp kết quả làm việc của nhóm.
Đại diện mỗi nhóm lên bảng đọc các nhóm mình đặt được 
- Cô giáo em rất giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1,2 HS nêu
Lớp nhận xét.
HS 2 dãy thi đua tìm danh từ.
Lớp cổ vũ nhận xét.
Đạo đức
ý KIếN CủA EM.
Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nhận thức được các em có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
Kỹ năng : Học sinh biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự chủ, tính cẩn thận, chính xác, lễ phép.
II. Chuẩn bị :
GV : Cây và các tờ giấy nhỏ để chơi trò hái hoa dân chủ. Một chiếc micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên. Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
H : SGK Đạo đức 4.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
Kiểm tra đồ dùng phục vụ học tập.
3. Giới thiệu bài : 
	Bài: “ý kiến của em”
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả.
PP : Quan sát, thảo luận nhóm.
GV chia lớp thành 6 nhóm. Nêu tên trò chơi, luật chơi.
Giao cho mỗi nhóm một đồ vật để trong hộp kín.
GV kết luận: mỗi người có quyền có ý kiến riêng về một vấn đề nào đó.
Hoạt động 2: Thảo luận tình huống. 
PP: Trực quan, động não, thảo luận nhóm.
GV đưa tranh lên bảng yêu cầu H xem tranh và nêu cảm nhận của các em về nội dung tranh.
GV giới thiệu tình huống trong tranh.
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận 3 câu hỏi SGK.
ã GV kết luận: 
Hoạt động 3: Bài tập 2
 Ơ PP: Động não.
GV nêu từng ý trong bài tập 2 ; yêu cầu H lựa chọn vào 3 vị trí trong lớp theo quy với:
	a) Tán thành
	b) Phân vân
	c) Không tán thành.
ã GV kết luận: Các ý kiến a , b , c là đúng ý kiến d là sai.
Hoạt động 4: Thực hành.
H thực hiện nội dung 1 trong mục thực hành SGK.
Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ để bài học.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét đánh giá tiết học.
Chuẩn bị: ý kiến của em (Tiết 2).
 Hát 
	Hoạt động nhóm.
Lớp chia thành 6 nhóm.
Nhóm lần lượt từng thành viên thò tay vào hộp quan sát và nêu ý kiến của mình về vật đó.
Nhóm thảo luận về đồ vật.
	Hoạt động nhóm, lớp
H quan sát.
H lắng nghe.
Lớp chia 6 nhóm, các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu, lên bảng trình bày.
Lớp trao đổi, thảo luận, chất vấn.
Hoạt động lớp.
H có cùng sự lựa chọn, thảo luận về lý do lựa chọn của mình.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi, thảo luận.
Tập làm văn
LUYệN TậP PHáT TRIểN CâU CHUYệN.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ “ Em bé lạc mẹ”.
Kỹ năng : Làm quenm với thao tác phát triển 1 cốt truyên đơn giản thành 1 câu chuyện kể ngắn.
Thái dộ : Giáo dục H lòng nhân ái, chân thành yêu thương và quan tâm đến mọi người.
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết bài thơ.
 HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
Bài cũ : Kiểm tra. 
3. Giới thiệu bài :
Luyện tập phát triển câu chuyện.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện.
Ơ PP: Đàm thoại, giảng giải.
 Bài tập1:
GV đọc diễn cảm.để làm gì?
 Bài tập2:
Câu chuyện có những nhân vật nào?
Em bé và chú Giải Phóng Quân gặp nhau trong hoàn cảnh nào?
Vì sao em bé sợ chú Giải phóng quân?
đ GV nói về luận điệu tuyên truyền xuyên tạc của Mĩ – Ngụy.
Lúc ấy trông em bé như thế nào?
Vì sao chú Giải phóng quân khó khi nghe em bé nói?
Lúc ấy trông chú thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Ơ PP: Đàm thoại.
 Bài tập 3:
Tìm những chi tiết được thêm vào câu chuyện!
 Bài tập 4:
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
H so sánh cách kể chuyện thông thường với cách kể chuyện.
Lời nhân vật. 
5. Tổng kết – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập phát triển câu chuyện.
 Hát 
H nêu
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 H đọc bài thơ.
Cả lớp đọc thầm.
H đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm + TLCH.
Thảo luận và trả lời câu hỏi 
Nhận xét 
 Hoạt động cá nhân.
1, 2 H kể chuyện theo lời chú GPQ.
Cả lớp nhận xét.
Phần mở đầu câu chuyện.
Tả chú bé.
Tả chú GPQ.
Đoạn kết của câu chuyện.
1 H đọc yêu cầu.
H kể lại câu chuyện trên bằng lời em bé lạc mẹ theo 1 trong hai cách đã nêu.
Lớp nhận xét.
H trả lời.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
BIểU Đồ (tt)
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Giúp HS làm quen với biểu đồ hình cột. Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột.
Kỹ năng : Bước đầu giúp các em tự lập biểu đồ đơn giản.
Thái dộ : Giáo dục HS tính khoa học, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : Phóng to biểu đồ hình cột “số chuột 4 thôn đã diệt được “.
HS : SGK + SBT toán.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Biểu đồ
GV nhận xét? 
3. Giới thiệu bài : 
GV treo 1 biểu đồ khác
Yêu cầu H so sánh 2 biểu đồ?
đ giới thiệu: Biểu đồ (tt)
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu đồ cột
PP: Trực quan,thảo luận, giảng giải.
GV treo biểu đồ / 33 SGV
Bạn nào liên hệ bài cũ, hãy đọc tên biểu đồ?
GV phát phiếu:
+ Đọc tên biểu đồ?
+ Hàng dưới ghi gì?
+ Mỗi cột biểu diễn gì?
+ Số ghi ở cột bên trái cho ta biết điều gì?
+ Số ghi ở đỉnh cột biểu thị gì?
đ GV chốt:
 *GV hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ:
Hãy mô tả những điều em biết về biểu đồ hình cột?
GV nhận xét, tóm tắt lại các thông tin thể hiện trên biểu đồ.
Treo bản đồ “ Số tranh cổ động các tổ đã vẽ” – Yêu cầu H quan sát và trảlời về:
+ Tên biểu đồ?
+ Nêu các số liệu biểu thị ở các hàng, các cột.
đ GD: Tham gia tốt các phong trào.
Hoạt động 2: Thực hành
PP: Thực hành, giảng giải
Bài tập 1:
Đọc yêu cầu của đề
Vậy nhìn vào biểu đồ cho biết thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? Vì sao em biết?
Thôn nào diệt được ít chuột nhất?
H làm vở
Sửa bài thi ,ứ dãy ghi kết quả ở bảng phụ.
GV nhận xét.
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS đọc các số liệu ở biểu đồ.
Dùng bảng Đ, S để trả lời, câu hỏi
Hoạt động 3: Củng cố
PP: Thi đua, thực hành.
GV treo biểu đồ “ Số điểm tốt của các tổ” 
Yêu cầu H lên tô cột ứng với các số điểm tốt của mỗi nhóm 
GV nhận xét thi đua khen thưởng.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét đánh giá tiết học
.
Chuẩn bị: Xem bài “Luyện tập”
 Hát 
Biểu đồ tranh vẽ – Biểu đồ hình cột
Hoạt động nhóm, lớp.
Số chuột 4 thôn đã diệt được.
H thảo luận nhóm đôi:
HS quan sát các đặc điểm của biểu đồ và trả lời:
Tập đọc bản đồ 
Số tranh cổ động các tổ đã vẽ
Hàng dưới ghi tên các tổ
Số ghi ờ cột bên trái chỉ số tranh đã vẽ
Số ghi ở đỉnh cột chỉ số tranh biểu diễn ở mỗi cột đó
Hoạt động lớp, cá nhân.
H đọc
 thôn Thượng vì có cột cao nhất và có số ghi ở đỉnh cột lớn nhất.
 thôn Trung
HS tự làm vào VBT.
a/ Thôn Đông và Thôn Trung
b/ HS nêu số chuột mỗi thôn diệt được. 
Làm phép cộng để tìm số chuột 4 thôn đã diệt.
2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 (con chuột)
Sau đó điền kết quả vào chỗ chấm.
Các câu a, d HS làm tương tự 
H đọc
2a/ Khoanh tròn vào câu B
2b/ Khoanh tròn vào câu C
2c/ Khoanh tròn vào câu B
Hoạt động lớp.
4 HS đại diện 2 dãy lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
Khoa học
ăN THựC PHẩM SạCH Và AN TOàN,
ăN NHIềU RAU Và QUả CHíN.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Sau bài học, H biết:
Thế nào là thực phẩm an toàn.
Biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày.
Kỹ năng : 
Nhận xét, đánh giá, về vệ sinh ở những nơi bán và chế biến thực phẩm.
Kể các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Giải thích thế nào là thực phẩm an toàn và vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày
Thái dộ : 
Giáo dục H ăn uống giữ vệ sinh.
II. Chuẩn bị :
GV : Các hình vẽ trong SGK.
HS : SGK, 1 số rau, quả( cả tươivà héo, úa), 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
Nhận xét- đánh giá
3. Giới thiệu bài : 
 Ghi bảng tựa bài 
 4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Nhận xét đánh giá về tình hình vệ sinh ở những nơi bán và chế biến, nấu nướng thực phẩm
PP : Quan sát, thảo luận, giảng giải.
Yêu cầu H thảo luận nhóm 
Kể tên một số thức ăn chứa vi-ta-min và chất khoáng có trong hình trang 14 SGK.
GV nhận xét 
Hoạt động 2: Các biện pháp an toàn thực phẩm.
PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. 
Theo bạn thế nào là thực phẩm an toàn?
Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ.
đ Giảng: * Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần:
Cho các nhóm trình bày , nhận xét và bổ sung .
Hoạt động 3: Củng cố
Liên hệ thực tế . GDHS 
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: “Một số cách bảo quản thức ăn”.
 Hát 
Trả bài 
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn:
+ Quan sát các hình trang 22, 23 trong SGK và nhận xét xem tình trạng vệ sinh của các nơi:
Bán rau, quả, thịt cá.
Bán các đồ hộp và thức ăn khô.
Nhà bếp
+ Liên hệ thực tế tình vệ sinh ở chợ, cửa hàng nơi các bạn sống và bếp ăn tập thể của nhà trường, gia đình mình.
Lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động lớp, nhóm.
+ Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.
+ Được chế biến vệ sinh
+ Không ôi thiêu
+ Không nhiễm hóa chất
+ Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho người sử dụng.
Các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1: 
Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
Cách nhận ra thức ăn ôi, héo
+ Nhóm 2 :Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
+ Nhóm3:
Tại sao ăn thức ăn nóng sốt?
Tại sao phải bảo quản thức ăn không dùng hết trong tủ lạnh và thời gian bảo quản?
+ Nhóm 4
Vì sao ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày?
Đại diện nhóm lên trình bày, các em có thể mang theo những vật thật đã chuẩn bị để giới thiệu và minh họa cho ý kiến của mình.
VD: rau nào tươi, rau nào héo
H nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 5.doc